1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 4 tuan 5 chuan

26 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 5: Từ ngày 7 / 10 / 2013 đến ngày 11 / 10 / 2013 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào? II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ - HS : Học bài cũ và bảng con. III Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1 Ổn định : 2. Kiểm tra: - KT bài 3, 4 3. Bài mới : 3.1: GTbài :GV nêu yêu cầu và ghi đề 3.2 : Luyện tập. Bài 1: Củng cố về năm, tháng, ngày - GV tổ chức học nhóm đôi - GV nhận xét, ghi điểm Bài2: Củng cố về ngày, giờ, phút, giây - GV tổ chức học cá nhân . Bài 3: Củng cố về thế kỉ - GV tổ chức học nhóm đôi. *(Bài 4, 5 dành cho HS khá, giỏi) Bài 4 : Củng cố về phút, giây - GV tổ chức học cá nhân - Lớp hát . - 2 HS lên bảng, 3 HS nộp vở - Lắng nghe và nhắc đề - HS nêu yêu cầu . a. Các tháng có 31 ngày : 1,3,5,7,8,10,12 b. Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuận có 28 ngày… - HS tự học - 3 HS lên bảng . 3giơ = 180giây 1 = 8 giờ 4 giờ = 240 phút 8 phút = 480 giây 3 1 ngày = 8 giờ 4 1 giờ = 15 phút … - HS học nhóm đôi, 2 nhóm trình bày a. XVIII b. 1380 ; XIV - HS học cá nhân – 1 HS lên bảng Thời gian Nam chạy là: 60 : 4 = 15 (phút) Thời gian Bình chạy là :60 : 5 = 12 (phút) Bình chạy nhanh hơn :15 – 12 = 3 (phút) Đáp số:Bình chạy nhanh hơn Nam 3 phút. - HS chọn đáp án và ghi nhanh ở bảng con. 1 Bài 5: Củng cố về xem đồng hồ - GV đưa câu hỏi, HS chọn đáp án. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nội dung của tiết học hôm nay? - Chuẩn bị bài Tìm trung bình cộng. - GV nhận xét tiết học . a. B ; b. C - HS nhận xét và giải thích vì sao. - HS nêu - Lắng nghe, ghi nhớ . Tiết 3: Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. +HS khá, giỏi trả lời được CH 4 SGK. II, Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Học bài cũ và xem bài mới III. Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới : 3.1: GTB : GV dùng tranh để giới thiệu 3.2 : Luyện đọc : - Mời HS đọc bài - Nêu giọng đọc bài văn này ? - GV hướng dẫn giọng đọc . - Tổ chức đọc nối tiếp . - Đọc toàn bài . - Giúp HS hiểu nghĩa của bài . - GV theo dõi và giúp HS hiểu nghĩa . 3.3 : Tìm hiểu bài : - Đoạn 1 : -Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - Hát. - 2HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Tre Việt Nam . - Nghe và nhắc đề . - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi - HS nêu. - Nghe . - 4 HS đọc nối tiếp (2 lượt) . - 1 HS giỏi . - 1 HS đọc chú giải . - HS đưa ra từ không hiểu nghĩa: dõng dạc, sững sờ, hiền minh, ……. - HS đọc thầm đoạn 1 . -Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi. 2 -Vua làm cách nào để tìm ra người trung thực? -Thóc đã luộc chín còn nảy mầm không? - Nêu nội dung đoạn 1 ? - Đoạn 2 : - Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? - Đến kì nộp thóc cho vua mọi làm gì? Chôm làm gì? - Đoạn này có nội dung gì ? - Đoạn 3 : -Thái độ mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói? - Đoạn 3 nói điều gì ? -Đoạn 4 -Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? - Nội dung câu chuyện? 3.4 : Thi đọc diễn cảm : - GV tổ chức đọc diễn cảm - GV tổ chức nhận xét giọng đọc 4. Củng cố- Dặn dò : - Em học được điều gì ở cậu bé Chôm? GV liên hệ giáo dục HS . - Đọc bài xem bài Gà Trống và Cáo. - GV nhận xét tiết học -Phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã được luộc kĩ về gieo trồng… - … không. - Cách vua tìm người nối ngôi. - HS đọc thầm đoạn 2 . -Chôm đã gieo trồng và chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành. Chôm không có thóc lo lắng… - Chôm dũng cảm dám nói sự thật… - HS đọc đoạn 3 - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm -Thái độ của mọi người trước việc làm … - HS đọc đoạn 4 -Vì người trung thực bao giờ cũng nói lên sự thật…. - HS nêu - Thi cá nhân theo đoạn (4HS , 2 lượt) + Thi theo nhóm đọc theo phân vai. - HS nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay. -HS nêu - HS nghe. - Nghe và ghi nhớ . Tiết 4: Thể dục ( Thầy Đức) Tiết 5: Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN. I. Mục đích - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. – Nêu được ích lợi của muối i-ốt và tác hại của thói quen ăn mặn. - Rèn kĩ năng sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn. - Giáo dục ý thức ăn đủ chất và giữ vệ sinh khi ăn uống . II. Đồ dùng dạy học -GV:Các hình minh hoạ trong trang 20,21 SGK .Tranh ảnh, báo…. - HS : Học bài cũ và xem bài mới . 3 III Hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Vì sao cần phối hợp đạm thực vật và đạm động vật? - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng *HĐ1: Các món ăn cung cấp nhiều chất béo . - Chia lớp thành 2 đội và yêu cầu -Gv nhận xét kết quả của 2 đội. * HĐ 2: Aên phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật . - Gọi hs đọc tên các loại thức ăn vừa tìm được. - Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Gv kết luận lại kiến thức cần ghi nhớ. *HĐ3: Lợi ích của muối I-ốt và tác hại của ăn mặn. - GV tổ chức học nhóm 4 - GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương. - Làm thế nào đêû bổ sung i-ốt cho cơ thể? - Tại sao không nên ăn mặn? - Gv kết luận lại kiến thức cần ghi nhớ. 4. Củng cố : - Nội dung tiết học hôm nay? * Liên hệ với đời sống hằng ngay 5. Dặn dò : 1’ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài ăn nhiều rau và quả chín. - Nhận xét tiết học. - Lớp hát . - 2 hs - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thể thay thế được nhưng thường … - HS nhận xét Hs nghe và nhắc đề - Đội trưởng rút thămđể nói trước: Mỗi đội thi nhau nói thức ăn chứa nhiều chất béo – Cử bạn ghi lại tên thức ăn . + lac, vừng, thịt mỡ động vật,… - Hs nhận xét - Hs đọc tên các loại thức 2 đội ăn tìm được - Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu vừng, dầu lạc, …. - HS chia thành 4 nhóm, trình bày tranh ảnh sưu tầm về vai trò của muối I-ốt - Hs nhóm khác nhận xét . -…ăn muối có bổ sung i-ốt. - ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. - Hs nêu - Hs nêu - Lắng nghe và ghi nhớ . 4 Buổi chiều: Tiết 1: Ôn toán LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu Củng cố về ngày của từng tháng tronh năm, chuyển đổi đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây II. Đồ dung dạy học VBT Toàn III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1 Bài cũ 2 Bài mới a, Giới thiệu bài b, Luyện tập * Bài 1: HS nêu yêu cầu bài Y/C Hs làm bài vào vở BT 3hs lên làm trên bảng lớp Tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 … ……. ……. …… …… Hs nhận xét GV nhận xét, chữa bài Bài 2: HS nêu Y/c bài 2 Hs làm trên bảng lớp . cả lớp làm vào vở bài tập Nhận xét nhận xét chữa bài Bài 3: Hs nêu Y/c bài 2 Hs làm trên bảng lớp. 2 ngày…40 giờ 2 giớ 5 phút….25 phút ……. Nhận xét Nhận xét, chấm điểm Bái 4: Nhận xét Hs nêu Y/c bài: Hs làm trong VBT 3, Củng cố, dặn dò Hệ thống lại bài Nhận xét tiết học Dặn dò Tiết 2: Luyện viết chữ đẹp Bài 5 I. Mục tiêu : - Học sinh luyện viết đúng, đẹp; trình bày rõ ràng, sạch sẽ bài viết. 5 - HS hiểu nội dung bài viết. - HS khá, giỏi viết được đúng chữ nghiêng đều, đẹp. II. Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn . -Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp những năm trước. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu: + 1 HS lên bảng viết câu thành ngữ tiết 2. + 2 HS nộp vở chấm bài về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. + HS lên bảng viết bài. Lớp nhận xét. 2, Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Nội dung: - Tìm hiểu bài viết: + Yêu cầu HS đọc bài luyện viết. - 2- 3 HS đọc. + Nêu ý nghĩa câu thành ngữ, đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. - GV kết luận: + Đất lành chim đậu: ý nói là nơi nào có bình an hạnh phúc, tài nguyên thiên nhiên trù phú thì sẽ thu hút được đông dân cư sinh sống + Đoạn văn: Miêu tả thiên nhiên trù phú ở Năm Căn. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS nêu các điểm cần chú ý khi viết bài. + HS cần chú ý: - Các từ cần viết hoa. - Cách trình bày bài ca dao. - Khoảng cách, chiều cao con chữ,…. - Viết bài: + Yêu vầu HS ngồi đúng tư thế. + GV nêu yêu cầu viết. + HS viết bài nắn nót. + GV theo dõi, giúp đỡ HS. + Thu 7- 8 bài chấm, nhận xét lỗi sai chung của HS. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV tuyên dương HS viết chữ đẹp IV. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. - Em có được bài học gì cho bản thân qua nội dung bài viết hôm nay? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc câu thành ngữ, - 1- 2 HS đọc. - HS nêu ý kiến cá nhân. 6 ghi nhớ nội dung và hồn thành bài viết. Tiết 3: Tiết đọc thư viện ĐỌC CÁ NHÂN ( Thể loại 4) I. Mục tiêu: - HS được đọc truyện theo hình thức đọc cá nhân. - Hs hiểu nội dung câu chuyện mình đọc. - HS u thích đọc truyện II. Chuẩn bị: - truyện đọc thể loại 4 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1, Hoạt động đọc a, Trước khi đọc - Ổn định tổ chức + GV cho HS hát + HS hát + u cầu HS chọn vị trí ngồi + HS ổn định chỗ ngồi + Giới thiệu: hình thức đọc truyện đọc cá nhân, thể loại 4. + Lắng nghe + u cầu HS chọn truyện + HS chọn truyện b, Trong khi đọc: + u cầu HS đọc bài nghiêm túc + HS đọc truyện + GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn c, Sau khi đọc: - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em đọc có tên là gì ? tác giả là ai? + Có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ? + Câu có những tình tiết nào làm em cảm xúc nhất/ thích nhất ? Vì sao? + Câu chuyện làm em yêu/ ghét điều gì? + Một số HS trả lời câu hỏi. 2, Hoạt động mở rộng: a, Trước hoạt động: - GV u cầu HS chuẩn bị giấy, bút chì màu. + HS chuẩn bị đồ dung - u cầu HS vẽ tranh ( nhân vật, cảnh trong truyện mà em u thích) b, Trong hoạt động: + HS thực hành vẽ c, Sau hoạt động: - Gọi một số HS trưng bày và giới thiệu 7 tranh của mình. + HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò: - Qua tiết đọc này em học được điều gì? - Tuyên dương HS đọc tốt, hiểu nội dung truyện. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc thêm. + Một số HS trả lời Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Toán : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG . I. Mục đích - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. - Rèn kĩ năng tìm số trung bình cộng. - Giáo dục hs tính cẩn thận . II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ở SGK. - HS : Học bài cũ . III. Hoạt động dạy học HĐGV HĐHS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Gọi 2hs lên bảng và chấm vở bài tập 5 hs - GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề * Số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng . - GV tổ chức cho hs giải bài toán - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm gì? * Luyện tập . Bài 1 : - Gv tổ chức học cá nhân - Lớp hát . - 2 hs làm bài 3,4 ở VBTT và 5 Hs nộp vở BTT. - Hs lớp nhận xét bài bạn . - Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài . - Hs nêu bài toán + Hs giải bài toán ở SGK và rút ra nhận xét: + Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi can + Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của 6và4 -Ta tính tổng của số đó, rồi chia tổng số đó cho số các số hạng . - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài vào vở -2 hs làm ở bảng phụ a. Trung bình cộng của 42 và52 là : ( 42 + 52 ) : 2 = 47 8 - Gv theo dõi , nhận xét, ghi điểm - Nêu cách tìm số trung bình cộng ? Bài 2 : - GV tổ chức học cá nhân 4. Củng cố: - Gv hệ thống toàn bài . 5. Dặn dò : - Về làm lại những bài sai. - Chuẩn bị bài Luyện tập ; - Gv nhận xét tiết học. b. 45 ; c. 42 - HS nhận xét. -ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng … - HSnêu yêu cầu - Hs tự làm và đổi vở kiểm tra Cả bốn em cân nặng là: 36+38+40+34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là : 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số : 37 kg. - Nghe - Nghe và ghi nhớ Tiết 2: Chính tả Chính tả: ( Nghe – Viết ) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu : -Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. -Làm đúng BT (2)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đò dùng dạy học - GV: bảng lớp viết bài tập 2 -HS : xem bài mới III. Hoạt động dạy và học : HĐGV HĐHS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - GV đọc từ khó - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : 3.1 : Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu 3.2 : Chuẩn bị viết : - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn . - Nội dung đoạn văn ? - GV liên hệ để giáo dục HS tính trung thực. - GV tổ chức - Cách trình bày đoạn văn? 3.3: HS viết bài : - GV đọc đoạn viết - Hát - 3 HS viết bảng : gió lốc , vó ngựa , vần thơ, vầng trăng - HS nhắc đề - 1 HS đọc đoạn văn - Vua tìm được người tài và truyền ngôi - Nghe và học tập - HS viết từ khó - HS nêu - Nghe - HS viết bài 9 - GV đọc chính tả - GV đọc bài - GV treo bảng phụ. - GV chấm vở - nhận xét 3.4: Bài tập chính tả : Bài 2: - GV tổ chức học cá nhân. - GV tổ chức chữa bài. - GV theo dõi HS nhận xét và kết luận Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 4. Củng cố - Dặn dò : - Giờ chính tả rèn luyện cho em điều gì? - Về nhà sửa lỗi sai và ghi nhớ, xem bài tuần 6 - GV nhận xét tiết học . - HS soát bài - HS đổi vở chấm lỗi - HS rút kinh nghiệm - HS nêu yêu cầu và lựa chọn - HS làm vào vở , 2HS làm ở bảng lớp: a. lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài. b. chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em. - HS nhận xét a. con nòng nọc. b. chim yến . - HS rút kinh nghiệm - Nghe và ghi nhớ. Tiết 3: Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. Mục tiêu : -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3). II. Đò dùng dạy học - GV: Bảng phụ , từ ngữ . - HS: học bài cũ III. Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu và ghi đề bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV tổ chức học nhóm đôi . - GV nhận xét, kết luận Bài 2 : Mời HS đọc yêu cầu bài . - Lớp hát . - 2 HS trả lời bài 2,3 VBTTV - HS nhận xét câu trả lời của bạn . - HS nêu yêu cầu của bài 1 - HS trao đổi cặp và trình bày : + Cùng nghĩa với trung thực : thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình,…. + Trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, … -HS nêu yêu cầu bài 2 10 . của hai xe đầu chở là : (48 6 + 42 6) : 2 = 45 6 (kg) Xe thứ ba chở là: 45 6 + 45 = 50 1 (kg) Trung bình cộng của ba xe chở là : (48 6 + 42 6 + 50 1) : 3 = 47 1(kg) Đáp số : 47 1 kg -1 HS nêu yêu cầu. theo dõi và kể tên các cuộc khởi nghĩa Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 54 2 Năm 55 0 Năm 722 Năm 766 Năm 9 05 Năm 931 Năm 938 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa. bảng Tổng hai số là : 50 X 2 = 100 Số kia là : 100 – 47 = 53 Đáp số : 53 - HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng- lớp làm vở Xe thứ hai chở số kg hàng hoá là : 48 6 – 60 = 42 6 (kg) Trung bình cộng

Ngày đăng: 10/02/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w