Nhằm giúp người học nắm được các nguyên tắc và hình thành kỹ năng ứng dụng chất phụ gia thực phẩm vào các quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm, góp phần tích cực trong việc chống thất
Trang 1PHỤ GIA THỰC PHẨM
(Food Additives)
Chủ biên: TS Nguyễn Anh Tuấn
Khoa CNTP Trường Đại Học Nha Trang
Tài liệu lưu hành nội bộ 2013
Trang 2Nhóm biên soạn và giảng dạy
1 TS Nguyễn Anh Tuấn
2 ThS Ngô Thị Hoài Dương
3 ThS Phạm Văn Đạt
4 ThS Vũ Lệ Quyên
5 ThS Phạm Thị Hiền
1 TS Nguyễn Anh Tuấn
2 ThS Ngô Thị Hoài Dương
3 ThS Phạm Văn Đạt
4 ThS Vũ Lệ Quyên
5 ThS Phạm Thị Hiền
Trang 3Mục tiêu học phần
Học phần cung cấp cho người học kiến thức liên quan
đến:
• Quy định của pháp luật về sử dụng chất phụ gia
thực phẩm ở Việt nam và trên thế giới;
• Chất phụ gia được phép sử dụng;
• Phương pháp sử dụng hiệu quả chất phụ gia;
• Những yếu tố gây độc hại của chất phụ gia thực
phẩm.
Nhằm giúp người học nắm được các nguyên tắc và hình
thành kỹ năng ứng dụng chất phụ gia thực phẩm vào
các quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm, góp phần
tích cực trong việc chống thất thoát sau thu hoạch, hoàn
thiện và nâng cao chất lượng của thực phẩm, đảm bảo
an toàn cho người sử dụng.
Học phần cung cấp cho người học kiến thức liên quan
đến:
• Quy định của pháp luật về sử dụng chất phụ gia
thực phẩm ở Việt nam và trên thế giới;
• Chất phụ gia được phép sử dụng;
• Phương pháp sử dụng hiệu quả chất phụ gia;
• Những yếu tố gây độc hại của chất phụ gia thực
phẩm.
Nhằm giúp người học nắm được các nguyên tắc và hình
thành kỹ năng ứng dụng chất phụ gia thực phẩm vào
các quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm, góp phần
tích cực trong việc chống thất thoát sau thu hoạch, hoàn
thiện và nâng cao chất lượng của thực phẩm, đảm bảo
an toàn cho người sử dụng.
Trang 4Nội dung học phần
phụ gia thực phẩm
và ứng dụng vào quá trình sản xuất và cung
ứng thực phẩm
chất lượng và ứng dụng vào quá trình sản xuất
và ứng dụng vào quá trình sản xuất và cung
ứng thực phẩm
chất lượng và ứng dụng vào quá trình sản xuất
thực phẩm
nâng cao hiệu quả cho quá trình sản xuất thực
Trang 5Tài liệu tham khảo
1 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) và cộng sự, 2013, Phụ gia thực
phẩm, tài liệu học tập lưu hành nội bộ.
2 Nguyễn Duy Thịnh, 2004, Các chất phụ gia dùng trong sản
xuất thực phẩm, Viện CNSH và CNTP, Trường ĐH Bách
Khoa Hà Nội.
3 Bộ Y tế, 2010, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng-Hệ
thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mới nhất về chất lượng và
vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học.
4 FAO/WHO, 1984, food additives data system.
5 Jim Smith, 1993, food additive users handbook, Chapman
hall (Thư viện)
6 FAO/WHO, 2001, Food additives, Guidelines for the
preparation of working papers-intake_guidelines.
7 www.fao.org/corp/topics/topics_result/en/?main_id=7&sub_id
=3011&lang=en
8 www.fda.gov/food/default.htm
1 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) và cộng sự, 2013, Phụ gia thực
phẩm, tài liệu học tập lưu hành nội bộ.
2 Nguyễn Duy Thịnh, 2004, Các chất phụ gia dùng trong sản
xuất thực phẩm, Viện CNSH và CNTP, Trường ĐH Bách
Khoa Hà Nội.
3 Bộ Y tế, 2010, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng-Hệ
thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mới nhất về chất lượng và
vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học.
4 FAO/WHO, 1984, food additives data system.
5 Jim Smith, 1993, food additive users handbook, Chapman
hall (Thư viện)
6 FAO/WHO, 2001, Food additives, Guidelines for the
preparation of working papers-intake_guidelines.
7 www.fao.org/corp/topics/topics_result/en/?main_id=7&sub_id
=3011&lang=en
8 www.fda.gov/food/default.htm
Trang 7Ý nghĩa
1 Sử dụng chất phụ gia thực phẩm trong sản xuất và
kinh doanh thực phẩm có vai trò quan trọng và là
nhu cầu thực tế không thể phủ nhận Chất phụ gia
thực phẩm có thể mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng
có thể mang lại nhiều hiểm họa về sức khỏe cho
người ăn
2 Sử dụng chất phụ gia thực phẩm tuân theo quy địnhcủa pháp luật là yêu cầu bắt buộc đối với mọi doanhnghiệp tham gia chuỗi sản xuất và cung ứng thực
phẩm
3 Sử dụng chất phụ gia thực phẩm đúng nguyên tắc,
đúng pháp luật là cơ sở mang lại hiệu quả và tránh
được nhiều rủi ro cho cả nhà sản xuất và người tiêudùng
1 Sử dụng chất phụ gia thực phẩm trong sản xuất và
kinh doanh thực phẩm có vai trò quan trọng và là
nhu cầu thực tế không thể phủ nhận Chất phụ gia
thực phẩm có thể mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng
có thể mang lại nhiều hiểm họa về sức khỏe cho
người ăn
2 Sử dụng chất phụ gia thực phẩm tuân theo quy địnhcủa pháp luật là yêu cầu bắt buộc đối với mọi doanhnghiệp tham gia chuỗi sản xuất và cung ứng thực
phẩm
3 Sử dụng chất phụ gia thực phẩm đúng nguyên tắc,
đúng pháp luật là cơ sở mang lại hiệu quả và tránh
được nhiều rủi ro cho cả nhà sản xuất và người tiêudùng
Trang 91.1 Khái niệm về chất phụ gia thực phẩm
1 Chất phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ kỹ thuật:
Như chúng ta đã biết chất phụ gia thực phẩm (PGTP)
và các chất hổ trợ kỹ thuật (HTKT) rất cần cho quá
trình chế biến thực phẩm Có thể hiểu như sau:
Chất PGTP là các chế phẩm tự nhiên hoặc tổng hợp
được đưa vào thực phẩm một cách cố ý ở các giai
đoạn gia công - chế biến, nhằm thực hiện một mục
đích nhất định như kỹ thuật, bảo vệ dinh dưỡng…
chất PGTP sẽ còn tồn tại trong thực phẩm dưới
dạng nguyên thể hoặc dẫn xuất, không gây độc hại,
đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, như
đường, muối, dấm ăn, chất tạo màu, chất tạo mùi vị,
tạo cấu trúc…
1 Chất phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ kỹ thuật:
Như chúng ta đã biết chất phụ gia thực phẩm (PGTP)
và các chất hổ trợ kỹ thuật (HTKT) rất cần cho quá
trình chế biến thực phẩm Có thể hiểu như sau:
Chất PGTP là các chế phẩm tự nhiên hoặc tổng hợp
được đưa vào thực phẩm một cách cố ý ở các giai
đoạn gia công - chế biến, nhằm thực hiện một mục
đích nhất định như kỹ thuật, bảo vệ dinh dưỡng…
chất PGTP sẽ còn tồn tại trong thực phẩm dưới
dạng nguyên thể hoặc dẫn xuất, không gây độc hại,
đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, như
đường, muối, dấm ăn, chất tạo màu, chất tạo mùi vị,
tạo cấu trúc…
Trang 10Chất HTKT về bản chất và mục đích sử dụng cũng
giống như chất PGTP nhưng nó không được lưu
lại trong thực phẩm sau khi thực hiện xong chức
năng kỹ thuật, chẳng hạn như HCl hoặc chế phẩmprotease được dùng để thủy phân protein nguyên
liệu trong sản xuất nước chấm; acid acetic khử
tanh trong quá trình sản xuất surimi từ thủy sản …Tuy nhiên định nghĩa chính thống về chất PGTP và
chất HTKT thì có khác nhau theo quan điểm sử
dụng, và mỗi nước có cách định nghĩa riêng
giống như chất PGTP nhưng nó không được lưu
lại trong thực phẩm sau khi thực hiện xong chức
năng kỹ thuật, chẳng hạn như HCl hoặc chế phẩmprotease được dùng để thủy phân protein nguyên
liệu trong sản xuất nước chấm; acid acetic khử
tanh trong quá trình sản xuất surimi từ thủy sản …Tuy nhiên định nghĩa chính thống về chất PGTP và
chất HTKT thì có khác nhau theo quan điểm sử
dụng, và mỗi nước có cách định nghĩa riêng
Trang 11+ Các định nghĩa về chất phụ gia thực phẩm:
- Theo FAO:
PGTP là chất không dinh dưỡng được thêm vào cácsản phẩm với các ý định khác nhau Thông
thường các chất này có hàm lượng thấp dùng để
cải thiện tính chất cảm quan, cấu trúc, mùi vị cũngnhư bảo quản sản phẩm
- Theo WHO:
PGTP là một chất khác hơn là thực phẩm hiện diện
trong thực phẩm là kết quả của một số mặt: sản
xuất, chế biến, bao gói, tồn trữ Các chất này
không bao gồm sự nhiểm bẩn
+ Các định nghĩa về chất phụ gia thực phẩm:
- Theo FAO:
PGTP là chất không dinh dưỡng được thêm vào cácsản phẩm với các ý định khác nhau Thông
thường các chất này có hàm lượng thấp dùng để
cải thiện tính chất cảm quan, cấu trúc, mùi vị cũngnhư bảo quản sản phẩm
- Theo WHO:
PGTP là một chất khác hơn là thực phẩm hiện diện
trong thực phẩm là kết quả của một số mặt: sản
xuất, chế biến, bao gói, tồn trữ Các chất này
không bao gồm sự nhiểm bẩn
Trang 12- Theo Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế
(Codex Alimentarius Commisson):
PGTP là một chất có hay không có giá trị dinh
dưỡng, không được tiêu thụ thông thường như
một thực phẩm và cũng không được sử dụng như
một thành phần của thực phẩm Việc bổ sung
chúng vào thực phẩm để giải quyết mục đích côngnghệ trong sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản,
vận chuyển thực phẩm, nhằm cải thiện cấu kết
hoặc đặc tính kỹ thuật của thực phẩm đó PGTP
không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất
- Theo Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế
(Codex Alimentarius Commisson):
PGTP là một chất có hay không có giá trị dinh
dưỡng, không được tiêu thụ thông thường như
một thực phẩm và cũng không được sử dụng như
một thành phần của thực phẩm Việc bổ sung
chúng vào thực phẩm để giải quyết mục đích côngnghệ trong sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản,
vận chuyển thực phẩm, nhằm cải thiện cấu kết
hoặc đặc tính kỹ thuật của thực phẩm đó PGTP
không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất
Trang 13- Theo Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT 2001 của
Bộ Y tế (Quy định danh mục các chất phụ gia được
phép sử dụng trong thực phẩm):
PGTP (food additive) là những chất không được coi là
thực phẩm hoặc một thành phần của thực phẩm.
PGTP có ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng, được
chủ động cho vào với mục đích đáp ứng yêu cầu
công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý,
bao gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm PGTP
không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất bổ
sung vào thực phẩm với mục đích tăng thêm giá trị
dinh dưỡng của thực phẩm.
- Theo Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT 2001 của
Bộ Y tế (Quy định danh mục các chất phụ gia được
phép sử dụng trong thực phẩm):
PGTP (food additive) là những chất không được coi là
thực phẩm hoặc một thành phần của thực phẩm.
PGTP có ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng, được
chủ động cho vào với mục đích đáp ứng yêu cầu
công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý,
bao gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm PGTP
không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất bổ
sung vào thực phẩm với mục đích tăng thêm giá trị
dinh dưỡng của thực phẩm.
Trang 14- Theo Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ
thực phẩm, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội:
Chất phụ gia là những chất thêm vào thực phẩm
trong quá trình chế biến có thể có hoặc không
có giá trị dinh dưỡng với mục đích làm tăng
hương, vị, màu sắc, làm thay đổi những tính
chất lý học, hoá học để tạo điều kiện dễ dàng
trong chế biến, hoặc để kéo dài thời gian bảo
quản sản phẩm Liều lượng thường rất ít
- Theo Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ
thực phẩm, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội:
Chất phụ gia là những chất thêm vào thực phẩm
trong quá trình chế biến có thể có hoặc không
có giá trị dinh dưỡng với mục đích làm tăng
hương, vị, màu sắc, làm thay đổi những tính
chất lý học, hoá học để tạo điều kiện dễ dàng
trong chế biến, hoặc để kéo dài thời gian bảo
quản sản phẩm Liều lượng thường rất ít
Trang 15- Theo quan điểm khác:
Chất phụ gia thực phẩm là những chất có nguồn
gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, được chủ định sử
dụng trong quá trình gia công - chế biến thực
phẩm nhằm đạt được mục tiêu kỹ thuật nào đó
Kết thúc quá trình, chất phụ gia nằm lại bên
trong thực phẩm và là thành phần của sản
phẩm
Chất PGTP không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc
các chất bổ sung vào thực phẩm với mục đích
tăng thêm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
- Theo quan điểm khác:
Chất phụ gia thực phẩm là những chất có nguồn
gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, được chủ định sử
dụng trong quá trình gia công - chế biến thực
phẩm nhằm đạt được mục tiêu kỹ thuật nào đó
Kết thúc quá trình, chất phụ gia nằm lại bên
trong thực phẩm và là thành phần của sản
phẩm
Chất PGTP không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc
các chất bổ sung vào thực phẩm với mục đích
tăng thêm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
Trang 16- Theo quan điểm khác:
Chất HTKT là những chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc
nhân tạo, được chủ định sử dụng trong quá trình gia
công - chế biến thực phẩm nhằm đạt được mục tiêu
kỹ thuật nào đó Kết thúc quá trình, chất HTKT không
- Theo quan điểm khác:
Chất HTKT là những chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc
nhân tạo, được chủ định sử dụng trong quá trình gia
công - chế biến thực phẩm nhằm đạt được mục tiêu
kỹ thuật nào đó Kết thúc quá trình, chất HTKT không
Trang 17Theo quan điểm riêng của anh/ chị, chúng ta nên
áp dụng định nghĩa nào cho chất phụ gia thực
phẩm và chất hỗ trợ kỹ thuật?
Trang 18+ Một số khái niệm liên quan đến chất PGTP:
- INS (International Numbering System): Hệ thống
đánh số quốc tế, là ký hiệu được ủy ban Codex vềthực phẩm xác định cho mỗi chất khi xếp chúng
vào danh mục các chất PGTP
- ADI (Acceptable Daily Intake): Lượng ăn vào hàng
ngày chấp nhận được, là lượng xác định của mỗi
chất PGTP được cơ thể ăn vào hàng ngày thông
qua thực phẩm hoặc nước uống mà không gây
ảnh hưởng có hại tới sức khoẻ ADI được tính
theo mg/kg trọng lượng cơ thể/ngày
+ Một số khái niệm liên quan đến chất PGTP:
- INS (International Numbering System): Hệ thống
đánh số quốc tế, là ký hiệu được ủy ban Codex vềthực phẩm xác định cho mỗi chất khi xếp chúng
vào danh mục các chất PGTP
- ADI (Acceptable Daily Intake): Lượng ăn vào hàng
ngày chấp nhận được, là lượng xác định của mỗi
chất PGTP được cơ thể ăn vào hàng ngày thông
qua thực phẩm hoặc nước uống mà không gây
ảnh hưởng có hại tới sức khoẻ ADI được tính
theo mg/kg trọng lượng cơ thể/ngày
Trang 19- MTDI (Maximum Tolerable Daily Intake): Lượng tối
đa ăn vào hàng ngày, là lượng tối đa các chất mà
cơ thể nhận được thông qua thực phẩm hoặc
nước uống hàng ngày MTDI được tính theo
mg/người/ ngày
- ML (Maximum Level): Giới hạn tối đa trong thực
phẩm, là mức giớí hạn tối đa của mỗi chất phụ gia
sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý,
bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm ML
được tính bằng % khối lương, g/kg, hoặc g/lít
- MTDI (Maximum Tolerable Daily Intake): Lượng tối
đa ăn vào hàng ngày, là lượng tối đa các chất mà
cơ thể nhận được thông qua thực phẩm hoặc
nước uống hàng ngày MTDI được tính theo
mg/người/ ngày
- ML (Maximum Level): Giới hạn tối đa trong thực
phẩm, là mức giớí hạn tối đa của mỗi chất phụ gia
sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý,
bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm ML
được tính bằng % khối lương, g/kg, hoặc g/lít
Trang 20- GMP (Good Manufacturing Practices): Thực hành
sản xuất tốt, là việc đáp ứng các yêu cầu sử dụng
phụ gia trong quá trình sản xuất, xử lý, chế biến,
bảo quản, bao gói, vận chuyển thực phẩm
Trang 212 Phân loại chất phụ gia thực phẩm và chất hỗ
trợ kỹ thuật
Mỗi nước, mỗi tổ chức có cách phân loại chất PGTPkhác nhau
Hiện nay ở Việt Nam chất PGTP được phân thành
16 nhóm tương ứng với số thứ tự trong hệ thống
phân loại của các tổ chức thế giới
2 Phân loại chất phụ gia thực phẩm và chất hỗ
trợ kỹ thuật
Mỗi nước, mỗi tổ chức có cách phân loại chất PGTPkhác nhau
Hiện nay ở Việt Nam chất PGTP được phân thành
16 nhóm tương ứng với số thứ tự trong hệ thống
phân loại của các tổ chức thế giới
Trang 22Việc phân loại các chất HTKT hiện chưa có văn bản chính
thức Tuy nhiên người ta thường phân loại thành 03 nhóm
lớn:
- Các chất có tác dụng làm sạch (chống tạo bọt, tác nhân trợ
lọc, chất tẩy rửa, chất làm tróc vỏ, tác nhân làm rụng lông,
các chất tiệt trùng, xử lý nước…)
- Các chất tạo nên các chuyển hóa (xúc tác, chế phẩm
enzyme, nhựa trao đổi ion, chất điều chỉnh pH, các chất
dinh dưỡng cho các môi trường lên men…)
- Các chất gây ảnh hưởng đến trạng thái SP (chất làm nổi
bọt, chất điều chỉnh sự kết tinh, chất chống dính khuôn và
làm bóng bề mặt…)
Việc phân loại các chất HTKT hiện chưa có văn bản chính
thức Tuy nhiên người ta thường phân loại thành 03 nhóm
lớn:
- Các chất có tác dụng làm sạch (chống tạo bọt, tác nhân trợ
lọc, chất tẩy rửa, chất làm tróc vỏ, tác nhân làm rụng lông,
các chất tiệt trùng, xử lý nước…)
- Các chất tạo nên các chuyển hóa (xúc tác, chế phẩm
enzyme, nhựa trao đổi ion, chất điều chỉnh pH, các chất
dinh dưỡng cho các môi trường lên men…)
- Các chất gây ảnh hưởng đến trạng thái SP (chất làm nổi
bọt, chất điều chỉnh sự kết tinh, chất chống dính khuôn và
làm bóng bề mặt…)
Trang 23TT CÁC NHÓM CHẤT SỐ THỨ TỰ THEO HỆ THỐNG PHÂN LOẠI
VN PGTP
CEE PGTP
CODEX PGTP
CODEX HTKT
1 Chất bảo quản (Preservaties) 1 2 15
-2 Chất chống vón cục (Anticaking agents) 2 12 2 6
3 Chất chống oxy hóa (Antioxydants) 3 3 4
-4 Chất chống tạo bọt (Antifoaming agents) 4 16 3 1
5 Chất điều chỉnh độ axít (Acidity regulators) 5 11 1 CT.19
6 Chất điều vị (Flavour enhancers) 6 13&18 11
-8 Chất làm đặc và tạo gen (Gelling agents and
-14 Chất tạo phức kim loại (Sequestrants) 14 21 CT.17
-15 Chất tạo ngọt nhân tạo (Artificial sweeteners) 15 14 6
-16 Tinh bột biến tính (Modified starches) 16 13 -
Trang 24-17 Muối chảy (dùng trong sản xuất phomat)
(Melting salts for fabrication of chese)
-26 Làm bền màu (Colour stabilizers) - - 8 4
Trang 253 Mục đích sử dụng chất phụ gia thực phẩm
Chất PGTP có thể được sử dụng nhằm vào các mục tiêu:
- Cải thiện việc bảo quản thực phẩm như chống hư hỏng do
enzyme, vi sinh vật, chống oxy hóa… để giảm các thiệt hại
xảy ra trong quá trình lưu trữ, làm tăng thời gian lưu trữ.
- Cải thiện CLCQ của thực phẩm như: cấu trúc, trạng thái,
màu sắc, mùi, vị…
- Bảo vệ giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.
- Đáp ứng các khuynh hướng mới trong tiêu dùng thực phẩm
theo sự quan tâm của người tiêu dùng về sức khỏe, cảm
quan như thực phẩm nghèo năng lượng, giàu chất xơ, thực phẩm cho những người kén ăn, ăn kiêng…
3 Mục đích sử dụng chất phụ gia thực phẩm
Chất PGTP có thể được sử dụng nhằm vào các mục tiêu:
- Cải thiện việc bảo quản thực phẩm như chống hư hỏng do
enzyme, vi sinh vật, chống oxy hóa… để giảm các thiệt hại
xảy ra trong quá trình lưu trữ, làm tăng thời gian lưu trữ.
- Cải thiện CLCQ của thực phẩm như: cấu trúc, trạng thái,
màu sắc, mùi, vị…
- Bảo vệ giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.
- Đáp ứng các khuynh hướng mới trong tiêu dùng thực phẩm
theo sự quan tâm của người tiêu dùng về sức khỏe, cảm
quan như thực phẩm nghèo năng lượng, giàu chất xơ, thực phẩm cho những người kén ăn, ăn kiêng…
Trang 264 Nguy cơ ngộ độc do chất phụ gia thực phẩm
Cần lưu ý rằng chất PGTP không phải luôn luôn có
lợi, nó mang tính hai mặt như con dao hai lưỡi
Ngoài các tác dụng tích cực như đã nêu, chất PGTP
có khả năng gây ngộ độc cho người ăn, khi sử
dụng quá liều lượng cho phép (do độc tính của
chính chất phụ gia) hoặc khi chất phụ gia không
đạt được độ tinh khiết (có lẫn các nguyên tố độc
hại như Arsen, bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh…)
4 Nguy cơ ngộ độc do chất phụ gia thực phẩm
Cần lưu ý rằng chất PGTP không phải luôn luôn có
lợi, nó mang tính hai mặt như con dao hai lưỡi
Ngoài các tác dụng tích cực như đã nêu, chất PGTP
có khả năng gây ngộ độc cho người ăn, khi sử
dụng quá liều lượng cho phép (do độc tính của
chính chất phụ gia) hoặc khi chất phụ gia không
đạt được độ tinh khiết (có lẫn các nguyên tố độc
hại như Arsen, bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh…)
Trang 27Chính vì vậy khi muốn sử dụng chất PGTP nào đó
một cách an toàn thì cần quan tâm đến các thông
tin:
- Cod hoặc INS,
- Tên chất phụ gia,
- Chỉ số ADI và ML,
- Nguồn gốc, độ tinh khiết và hạn sử dụng của PGTP.
Đối với các PGTP có độc tính thì cần quan tâm thêmcác chỉ số:
- DL 50: Liều lượng gây chết 50% động vật thí nghiệm
(g/Kg thể trọng),
- MTDI.
Chính vì vậy khi muốn sử dụng chất PGTP nào đó
một cách an toàn thì cần quan tâm đến các thông
tin:
- Cod hoặc INS,
- Tên chất phụ gia,
- Chỉ số ADI và ML,
- Nguồn gốc, độ tinh khiết và hạn sử dụng của PGTP.
Đối với các PGTP có độc tính thì cần quan tâm thêmcác chỉ số:
- DL 50: Liều lượng gây chết 50% động vật thí nghiệm
(g/Kg thể trọng),
- MTDI.
Trang 28Đối với mức độ an toàn của chất PGTP có thể chia
ra thành 5 nhóm sau:
tương lai Các chất phụ gia thuộc nhóm này sẽ đạttiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practices ):
Lượng phụ gia được phep cho vào thực phẩm
vừa đủ để đạt được yêu cầu về công nghệ Do đó,không qui định giới hạn tối đa và lượng phụ gia
cho vào thực phẩm càng ít càng tốt Có khoảng
350 chất phụ gia đạt tiêu chuẩn nhóm 1
Đối với mức độ an toàn của chất PGTP có thể chia
ra thành 5 nhóm sau:
tương lai Các chất phụ gia thuộc nhóm này sẽ đạttiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practices ):
Lượng phụ gia được phep cho vào thực phẩm
vừa đủ để đạt được yêu cầu về công nghệ Do đó,không qui định giới hạn tối đa và lượng phụ gia
cho vào thực phẩm càng ít càng tốt Có khoảng
350 chất phụ gia đạt tiêu chuẩn nhóm 1
Trang 29- Nhóm 2: Phụ gia an toàn ở hiện tại nhưng cần
nghiên cứu thêm ở liều lượng cao để đánh giá độ
an toàn của phụ gia sử dụng Có khoảng 70 chất
đạt tiêu chuẩn nhóm 2
khẳng định được độ an toàn khi sử dụng
toàn
nghiên cứu thêm ở liều lượng cao để đánh giá độ
an toàn của phụ gia sử dụng Có khoảng 70 chất
đạt tiêu chuẩn nhóm 2
khẳng định được độ an toàn khi sử dụng
toàn
Trang 301.2 Lịch sử sử dụng chất phụ gia thực
phẩm ở Việt nam và trên thế giới
Người xưa đã biết sử dụng các chất phụ gia từ lâu
dù biết hoặc chưa biết rõ tác dụng của chúng:
- Sử dụng tiêu, hành, tỏi, ớt, gừng, riềng, đường, muối,
chanh, me, khế, rau mùi… trong chế biến thức ăn làm tăng thêm hương vị, cải thiện chất lượng cho các món ăn.
- Sử dụng các loại lá (gai, dứa, cẩm, mơ), quả gấc, hạt điều
đỏ, củ dền, nghệ… để tạo màu cho đồ ăn thức uống.
- Sử dụng muối ăn, nước mắm, dấm để làm cá muối, thịt/
mở muối, thịt ngâm mắm/ ngâm dấm… để bảo quản, dự
trữ thức ăn
- Dùng nước vôi, nước tro để tạo độ trong, độ dẽo độ dai
Người xưa đã biết sử dụng các chất phụ gia từ lâu
dù biết hoặc chưa biết rõ tác dụng của chúng:
- Sử dụng tiêu, hành, tỏi, ớt, gừng, riềng, đường, muối,
chanh, me, khế, rau mùi… trong chế biến thức ăn làm tăng thêm hương vị, cải thiện chất lượng cho các món ăn.
- Sử dụng các loại lá (gai, dứa, cẩm, mơ), quả gấc, hạt điều
đỏ, củ dền, nghệ… để tạo màu cho đồ ăn thức uống.
- Sử dụng muối ăn, nước mắm, dấm để làm cá muối, thịt/
mở muối, thịt ngâm mắm/ ngâm dấm… để bảo quản, dự
trữ thức ăn
- Dùng nước vôi, nước tro để tạo độ trong, độ dẽo độ dai
Trang 31Ban đầu con người chỉ biết sử dụng các chất PGTP
vô cơ, hữu cơ có nguồn gốc từ thiên nhiên
Khi xã hội phát triển, nhu cầu trao đổi, mua bán
hàng hóa mở rộng thì việc chế biến thực phẩm
cũng phát triển theo, từ quy mô nhỏ lẻ gia đình
chuyển sang quy mô lớn hơn, việc xuất - nhập
khẩu thực phẩm ngày càng mở rộng và tính cạnh
tranh cũng ngày càng cao hơn Mặt khác do nhu
cầu đảm bảo quân lương cho các cuộc chiến
tranh nên ngày càng có nhiều nổ lực tìm ra các
chất PGTP để cải thiện về chất lượng và kéo dài
thời gian bảo quản/ dự trữ, vì vậy mà số lượng và
chủng loại chất PGTP cũng không ngừng gia tăng
Ban đầu con người chỉ biết sử dụng các chất PGTP
vô cơ, hữu cơ có nguồn gốc từ thiên nhiên
Khi xã hội phát triển, nhu cầu trao đổi, mua bán
hàng hóa mở rộng thì việc chế biến thực phẩm
cũng phát triển theo, từ quy mô nhỏ lẻ gia đình
chuyển sang quy mô lớn hơn, việc xuất - nhập
khẩu thực phẩm ngày càng mở rộng và tính cạnh
tranh cũng ngày càng cao hơn Mặt khác do nhu
cầu đảm bảo quân lương cho các cuộc chiến
tranh nên ngày càng có nhiều nổ lực tìm ra các
chất PGTP để cải thiện về chất lượng và kéo dài
thời gian bảo quản/ dự trữ, vì vậy mà số lượng và
chủng loại chất PGTP cũng không ngừng gia tăng
Trang 32Đầu thế kỷ 19, khi bắt đầu có ngành công nghiệp hoá
học, người ta tổng hợp chất màu aniline (1856) Sau
đó rất nhiều chất màu tổng hợp khác ra đời.
Đối với các hương liệu cũng thế Đến năm 1990 trừ
vanille, tinh dầu chanh, cam, bạc hà được chiết xuất
từ thực vật, còn các chất hương liệu khác sử dụng
trong thực phẩm đều đã được tổng hợp.
Khi khoa học - công nghệ phát triển mạnh thì bản chất
của các quá trình; các yếu tố cấu thành nên chất
lượng của TP; cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng, khả năng hư hỏng của thực phẩm… ngày
Đầu thế kỷ 19, khi bắt đầu có ngành công nghiệp hoá
học, người ta tổng hợp chất màu aniline (1856) Sau
đó rất nhiều chất màu tổng hợp khác ra đời.
Đối với các hương liệu cũng thế Đến năm 1990 trừ
vanille, tinh dầu chanh, cam, bạc hà được chiết xuất
từ thực vật, còn các chất hương liệu khác sử dụng
trong thực phẩm đều đã được tổng hợp.
Khi khoa học - công nghệ phát triển mạnh thì bản chất
của các quá trình; các yếu tố cấu thành nên chất
lượng của TP; cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng, khả năng hư hỏng của thực phẩm… ngày
Trang 33Ngày nay SX thực phẩm phát triển với quy mô công
nghiệp và hiện đại, nhưng nguồn tài nguyên thì
ngày càng khan hiếm, giá cả nguyên liệu TP tăng
cao dẫn đến vấn đề là: làm sao để nâng cao năngsuất; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên; hạ
giá thành SP; tạo ra SP giá trị gia tăng; và đặc biệt
là tăng cao lợi nhuận đã thôi thúc các nhà SXKD
TP đi tìm giải pháp phù hợp => Việc sử dụng
PGTP trở thành nhu cầu không thể thiếu và ngày
coa xu hướng càng gia tăng => Thị trường chất
PGTP ngày càng sôi động
Ngày nay SX thực phẩm phát triển với quy mô công
nghiệp và hiện đại, nhưng nguồn tài nguyên thì
ngày càng khan hiếm, giá cả nguyên liệu TP tăng
cao dẫn đến vấn đề là: làm sao để nâng cao năngsuất; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên; hạ
giá thành SP; tạo ra SP giá trị gia tăng; và đặc biệt
là tăng cao lợi nhuận đã thôi thúc các nhà SXKD
TP đi tìm giải pháp phù hợp => Việc sử dụng
PGTP trở thành nhu cầu không thể thiếu và ngày
coa xu hướng càng gia tăng => Thị trường chất
PGTP ngày càng sôi động
Trang 34Do không có chất PGTP nào là vạn năng, đáp ứng
mọi mong đợi của các nhà máy CBTP nên việc
mua - bán và sử dụng PGTP trở nên có vấn đề:
Việc mua - bán và sử dụng PGTP cấm hoặc độc hại
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người
ăn (ngộ độc, bệnh ung thư…) xảy ra ngày càng
nhiều, số người, số vụ ngộ độc TP ngày càng gia
tăng
Vì lợi nhuận mà cả bên mua và bên bán PGTP, đã
bất chấp đạo đức, bất chấp pháp luật và sức khỏengười tiêu dùng, làm cho người ăn luôn trong
Do không có chất PGTP nào là vạn năng, đáp ứng
mọi mong đợi của các nhà máy CBTP nên việc
mua - bán và sử dụng PGTP trở nên có vấn đề:
Việc mua - bán và sử dụng PGTP cấm hoặc độc hại
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người
ăn (ngộ độc, bệnh ung thư…) xảy ra ngày càng
nhiều, số người, số vụ ngộ độc TP ngày càng gia
tăng
Vì lợi nhuận mà cả bên mua và bên bán PGTP, đã
bất chấp đạo đức, bất chấp pháp luật và sức khỏengười tiêu dùng, làm cho người ăn luôn trong
Trang 35Thảo luận
1 Tình trạng mua bán và sử dụng chất PGTP như
hiện nay có làm người tiêu dùng cảm thấy yên
tâm không? Cho biết lo lắng cụ thể của bản thân
là gì?
2 Anh/ chị có phát hiện gì về chất PGTP không an
toàn có trong các loại thực phẩm ăn uống hàng
ngày?
3 Theo anh/ chị đang tồn tại những vấn đề gì về
PGTP cần giải quyết?
1 Tình trạng mua bán và sử dụng chất PGTP như
hiện nay có làm người tiêu dùng cảm thấy yên
tâm không? Cho biết lo lắng cụ thể của bản thân
là gì?
2 Anh/ chị có phát hiện gì về chất PGTP không an
toàn có trong các loại thực phẩm ăn uống hàng
ngày?
3 Theo anh/ chị đang tồn tại những vấn đề gì về
PGTP cần giải quyết?
Trang 361.3 Luật pháp về chất phụ gia thực phẩm
+ Vì sao cần quan tâm đến pháp luật về chất PGTP?
Các chất PGTP sử dụng trong công nghiệp chế biếnthực phẩm ngày nay rất phong phú
Trong thực tế nếu nhà sản xuất lạm dụng PGTP
hoặc sử dụng không đúng mục đích thì họ có thể
đưa ra thị trường SP thực phẩm chứa PGTP
không được phép sử dụng hoặc PGTP nằm trong
danh mục được phép dùng, nhưng với độ tinh
khiết không đảm bảo, hoặc dư lượng trong thực
phẩm vượt quá giới hạn cho phép… sẽ gây ảnh
hưởng rất xấu tới sức khỏe của người tiêu dùng
+ Vì sao cần quan tâm đến pháp luật về chất PGTP?
Các chất PGTP sử dụng trong công nghiệp chế biếnthực phẩm ngày nay rất phong phú
Trong thực tế nếu nhà sản xuất lạm dụng PGTP
hoặc sử dụng không đúng mục đích thì họ có thể
đưa ra thị trường SP thực phẩm chứa PGTP
không được phép sử dụng hoặc PGTP nằm trong
danh mục được phép dùng, nhưng với độ tinh
khiết không đảm bảo, hoặc dư lượng trong thực
phẩm vượt quá giới hạn cho phép… sẽ gây ảnh
hưởng rất xấu tới sức khỏe của người tiêu dùng
Trang 37Chính vì vậy Ủy ban Codex quốc tế đã ban hành
Danh mục các PGTP kèm theo giới hạn được
phép sử dụng trong chế biến từng chủng loại thựcphẩm Danh mục này được coi là căn cứ áp dụng
trong quan hệ mậu dịch Quốc tế
Ngoài ra mỗi nước cũng có những qui định riêng
Luật lệ về việc sử dụng chất PGTP trong chế biến
thực phẩm có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là cơ
sở để các nhà sản xuất áp dụng và các cơ quan
kiểm soát chất lượng - an toàn vệ sinh thực phẩm
có căn cứ để thực hiện việc kiểm tra nhằm bảo vệ
sức khỏe cho người tiêu dùng
Chính vì vậy Ủy ban Codex quốc tế đã ban hành
Danh mục các PGTP kèm theo giới hạn được
phép sử dụng trong chế biến từng chủng loại thựcphẩm Danh mục này được coi là căn cứ áp dụng
trong quan hệ mậu dịch Quốc tế
Ngoài ra mỗi nước cũng có những qui định riêng
Luật lệ về việc sử dụng chất PGTP trong chế biến
thực phẩm có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là cơ
sở để các nhà sản xuất áp dụng và các cơ quan
kiểm soát chất lượng - an toàn vệ sinh thực phẩm
có căn cứ để thực hiện việc kiểm tra nhằm bảo vệ
sức khỏe cho người tiêu dùng
Trang 38Dựa trên danh mục của Ủy ban Codex phần lớn cácnước đều xây dựng các danh mục chất PGTP
kèm theo giới hạn tối đa được phép sử dụng trongsản xuất thực phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu
Trang 39+ Ở Việt Nam luật lệ chi phối việc sử dụng PGTP
trong TP như thế nào?
- Luật An toàn thực phẩm của Việt Nam (số
+ Ở Việt Nam luật lệ chi phối việc sử dụng PGTP
trong TP như thế nào?
- Luật An toàn thực phẩm của Việt Nam (số
Trang 40- Quyết định của Bộ Y Tế: Quy định danh mục các
chất phụ gia ược phép sử dụng trong thực phẩm
(số 3742 /2001/QĐ-BYT)
- Quyết định của Bộ Y Tế: Quy định giới hạn tối đa
ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm (số
- Quyết định của Bộ Y Tế: Quy định danh mục các
chất phụ gia ược phép sử dụng trong thực phẩm
(số 3742 /2001/QĐ-BYT)
- Quyết định của Bộ Y Tế: Quy định giới hạn tối đa
ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm (số