Miễn dịch bẩm sinh innate immunity/natural immunity/native immunity Miễn dịch thích ứng adative immunity/acquired immunity/specific immunity 15 Các pha đáp ứng với sự lây nhiễm Được nhận
Trang 1Bài giảng: Miễn dịch học phân tử
TS Phạm Thu Thủy
Viện Công nghệ sinh học và Môi trường
Đại học Nha Trang
Tài liệu tham khảo
1 Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dịch học cơ sở, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
2 Phạm Văn Ty (2001), Miễn dịch học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
3 Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (1998), Miễn dịch học, Nxb Y học Hà
Nội
4 Nguyễn Ngọc Lanh (1997), Miễn dịch học, Nxb Y học Hà nội
5 Nguyễn Ðình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003), Vacxin và các chế
phẩm miễn dịch trong phòng và điều trị, Nxb Y học Hà nội
Trang 2Một số kỹ thuật sinh hóa miễn dịch cơ bản
Ngưng kết miễn dịch, ELISA, …
NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN
Trang 31 Định nghĩa miễn dịch học
2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu
3 Một số khái niệm cơ bản
4 Các cơ quan và tế bào có thẩm quyền miễn dịch
5 Các phân tử tham gia vào đáp ứng miễn dịch
6 Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
7 Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
5
1 Định nghĩa miễn dịch học
Immune (Latin -“immunus”): tính miễn trừ, miễn giảm
Tính miễn dịch (Immunity): trạng thái đề kháng với bệnh tật, đặc biệt là các
bệnh nhiễm trùng (the state of protection from infectious disease)
Miễn dịch học (immunology/immunobiology): khoa học về các cơ chế
bảo vệ cơ thể chống lại các vật lạ (các sinh vật gây bệnh và độc tố môi
trường)
Trang 42 Lịch sử nghiên cứu (1)
1796: vaccine phòng bệnh bệnh đậu mùa
o Các cô gái nuôi bò sữa đã từng bị nhiễm nhẹ bệnh đậu bò (cowpox) thì không bị bệnh đậu mùa (small pox) nữa
o Thí nghiệm trên cậu bé James Phipps
Edward Jenner (1749-1823)
Cha đẻ của vaccine
o Cải tiến kỹ thuật chủng đậu
(variolation) và đưa ra phương pháp
2 Lịch sử nghiên cứu (2)
Trang 6R Koch: nghiêncứu về bệnh lao
E Metchnikoff: phát hiện ra đại thực bào, cha đẻ của miễn dịch tế bào
E.A Von Behring & Shibasaburo Kitasato: tìm ra khángthể và sản xuất
khángđộc tố bạch hầu
P Ehrlich: bản chất của kháng thể và tương tác kháng nguyên kháng thể
1950: Mc F Burnet đưa ra thuyết chọn dòng
2 Lịch sử nghiên cứu (4)
1901-E.A Von Behring: bệnh bạch hầu
1905-R Koch: nghiêncứu về bệnh lao
1908-E Metchnikoff : hiện tượng thực bào
P Ehrlich: các khángthể và tương tác kháng nguyên kháng thể
1913-C.R Richet: hiện tượng phản vệ
Trang 7 1977-R Yalow: phương pháp miễn dịch phóng xạ
1980 B Benacerraf, J Dausset & G.D Snell: các MHC
1982-S K Bergstrom, B I Samuelsson & J R Vane:
prostaglandins và cáchợp chất có hoạt tính liên quan
1984-N.K Jerne, G.J.F Köhler & C Milstein: thuyết mạng lưới, nguyên lý
sản xuất kháng thể đơn dòng
1987-S Tonegawa: cơ sở di truyền về tính đa dạng của các kháng thể
1990-J.E Murray & E.D Thomas: hiện tượng cấy ghép
1996-P.C Doherty & R.M Zinkernagel: tínhđặc hiệu của đáp ứng miễn
dịch qua trung gian tế bào
1997-S.B Prusiner (USA): các prion
1999-G Blobel: truyền tín hiệu (signal transduction)
3 Một số khái niệm cơ bản
Hệ miễn dịch (immune system) là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử
tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng của cơ thể
Vai trò của hệ thống miễn dịch
1 Phát hiện và loại bỏ vật lạ bằng các đáp ứng miễn dịch
2 Hạn chế các tổn thương sau khi vật lạ đã được loại bỏ
3 Điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của tế bào/mô/cơ quan
Trang 83 Một số khái niệm cơ bản
Đáp ứng miễn dịch (immune response) là phản ứng có sự phối hợp của
cáctế bào và phân tử thành phần của hệ thống miễn dịch
Chức năng của đáp ứng miễn dịch
1 Nhận biết các vật lạ
2 Loại bỏ các vật lạ
3 Ghi nhớ miễn dịch
Miễn dịch bẩm sinh hay miễn dịch thích ứng?
Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity/natural immunity/native immunity)
Miễn dịch thích ứng (adative immunity/acquired immunity/specific immunity)
15
Các pha đáp ứng với sự lây nhiễm
Được nhận dạng bởi các yếu tố hiệu quả không đặc hiệu,hoặc đặc hiệu phổ rộng
Nhận dạng các mô hình phân tử của vi sinh vật
Được vận chuyển
Bị loại bỏ
Cảm ứng phản ứng viêm và hoạt hóa các tế bào hiệu quả
Được nhận
Tác nhân lây nhiễm
Trang 9Đáp ứng miễn dịch được chia thành 2 loại:
Đáp ứng miễn dịch bẩm sinh/không đặc hiệu (innate immune reponse/
nonspecific immune response): được hình thành ngay sau khi có sự tiếp
xúc với mầm bệnh (4-96 h), là giai đoạn chuẩn bị trước khi hình thành đáp
ứng miễn dịch thích ứng, cung cấp các tín hiệu để hoạt hóa đáp ứng miễn
dịch thích ứng
Đáp ứng miễn dịch thích ứng/đặc hiệu (adaptive immune reponse/specific
immune response): được hình thành trong đời sống của một cơ thể như
nhằm thích ứng với sự xâm nhập của các sinh vật gây bệnh, khi hệ thống
miễn dịch bẩm sinh không còn hiệu quả, chậm hơn nhưng hiệu quả cao
17
So sánh MD bẩm sinh và MD thích ứng
Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch thích ứng
1
Sẵn có hoặc xuất hiện ngay sau khi
có sự tiếp xúc với kháng nguyên
(0-96 h)
Sau 96 h
3 Không có tính ghi nhớ Có tính ghinhớ, được tăng cường ở
lần tiếp thứ hai
Trang 10 Kháng nguyên (antigen, Ag) :bất kỳ một vật chất (thường là các vật lạ) có
khả năng liên kết đặc hiệu với kháng thể và thụ thể của các tế bào lympho
Tính kháng nguyên (antigenicity)
Chất sinh miễn dịch (immunogen): là một kháng nguyên có khả năng
cảm ứng đáp ứng miễn dịch thích ứng trong cơ thể sinh vật
Tính sinh miễn dịch (immunogenecity)
Tất cả các immunogen đều là antigen nhưng một số antigen không phải là
immunogen Để đơn giản cả immunogen và antigen đều được gọi chung là
antigen
Hapten:các chất có trọng lượng phân tử nhỏ, chỉ cảm ứng đáp ứng miễn
dịch khi được kết hợp với một protein mang lớn hơn (vd: một số chất kháng
sinh và kim loại nặng)
Các globulin miễn dịch (immunoglobulin, Ig): các glycoprotein huyết
thanh được sản xuất bởi các tế bào plasma và lympho B tham gia vào đáp
ứng miễn dịch đặc hiệu dưới dạng tiết hoặc gắn với màng tế bào
Kháng thể (antibody, Ab): các immunoglobulin tiết của các tế bào plasma
Epitope (antigenic determinant – quyết định kháng nguyên):
phần cấu trúc kháng nguyên được nhận biết và liên kết với kháng thể hoặc
thụ thể lympho
Paratope (antigen binding site – vị trí liên kết kháng nguyên):
phần cấu trúc tương ứng của phân tử kháng thể liên kết với epitope của
Trang 11 Siêu kháng nguyên (superantigen): các phân tử antigen có khả năng hoạt
hóa một số lượng lớn các dòng tế bào T (khoảng 2-20% lượng tế bào T) do
nhạy cảm với TCR (vùng Vb) và MHC lớp II của các tế bào trình diện kháng
nguyên
Tự kháng nguyên (autoantigen): kháng nguyên của bản thân
Tá chất (adjuvant): là chất có khả năng làm tăng cường đáp ứng miễn dịch
khiđược trộn với kháng nguyên
Allergen: cácchất gây dị ứng của môi trường có khả năng cảm ứng phản
ứng quá mẫn (hầu hết là các phản ứng quá mẫn típ I-IgE)
Antigen (foreign substance):
1 Các sinhvật gây bệnh và các thành phần cấu trúc của chúng (protein,
polysaccharide, nucleic acid )
2.Các độc tố môi trường (allergen)
3.Thuốc (drugs)
4.Các tế bào, mô, cơ quan lạ
Pathogen (infectious living organisms):
Trang 12Immune responses
Skin & Mucous membranes
rapidly regenerating surfaces, peristaltic movement, mucociliary escalator, vomiting, flow of urine/tears, coughing
Cellular and humoral defences
Macrophages, granulocytes, NK cells, complements, lysozyme, stomach acid, sebaceous/mucous secretions, commensal
organisms
Invasion
& infectionBarriers
Cellular and humoral defences
APCs, T cells, B cells, antibodies, cytokines, CAMs
4 Các tế bào và cơ quan có thẩm quyền miễn dịch
Trang 13 Cơ quan lympho sơ cấp (cơ quan lympho trung ương): bao gồm tuyến ức
và tủy xương
Là nơi biệt hóa các tế bào nguồn trở thành các tế bào lympho chín
Cơ quan lympho thứ cấp (cơ quan lympho ngoại vi) bao gồm lá lách, hạch
vòm họng, hạch amidan, các hạch lympho phân bố rải rác khắp cơ thể, các mô
lympho liên kết với màng nhày (các tấm Payer ở ruột non, các mô lympho nằm
dưới lớp niêm mạc trong phế nang, phế quản, đường niệu, đường sinh dục)
Trang 14Neutrophil PMN Macrophage Monocyte
Protection of mucosal surfaces
- Allergy
???
Anti-parasite Immunity - Allergy
Phagocytic Anti-bacterial
Ag presentation
Tissue dendritic cells
Nguồn gốc các tế bào của hệ thống miễn dịch
Trang 15Tế bào nguồn dòng lympho
Tế bào nguồn dòng tủy
Tế bào nguồn dòng mono và bạch cầu hạt
Tế bào nguồn dòng hồng cầu
Tế bào nhân khổng lồ
Tế bào mono
BC trung tính
BC ưa axit
Tế bào mast
BC ưa kiềm Tiểu cầu Hồng cầu
Tế bào nguồn dòng tủy và hồng cầu
Đại thực bào
Trang 16Nguồn gốc các tế bào của hệ thống miễn dịch
5 Các phân tử tham gia vào đáp ứng miễn dịch
Kháng thể
Trang 17 Bổ thể (complement): nhóm các protein huyết thanh không bền nhiệt tham
gia vào đáp ứng miễn dịch dịch thể (phản ứng opsonin hóa)
Cytokine: các phân tử được tiết ra bởi các tế bào của hệ thống miễn dịch
đóng vai trò truyền tín hiệu giữa các tế bào trong đáp ứng miễn dịch
Trang 186 Miễn dịch bẩm sinh
Hàng rào đầu tiên của miễn dịch bẩm sinh bao gồm các biểu mô, các tế
bào chuyên biệt và các chất kháng khuẩn tự nhiên có mặt ở biểu mô Tất cả
các thành phần này có chức năng chung là ngăn chặn sự xâm nhập của vi
sinh vật vào cơ thể
Nếu các vi sinh vật đã xuyên qua được lớp biểu mô này và xâm nhập vào
các mô hoặc vào hệ tuần hoàn thì chúng sẽ bị tấn công bởi các tế bào làm
nhiệm vụ thực bào, các tế bào lympho chuyên trách có tên gọi là tế bào giết
tự nhiên (natural killer – gọi tắt là tế bào NK), và các protein máu (hệ thống
6.4 Các cơ chế hiệu quả
─ Hiện tượng thực bào
─ Phản ứng viêm
Trang 19Skin & Mucous membranes
rapidly regenerating surfaces, peristaltic movement, mucociliary escalator, vomiting, flow of urine/tears, coughing
Cellular and humoral defences
Macrophages, granulocytes, NK cells, complements, lysozyme, stomach acid, sebaceous/mucous secretions, commensal
Cellular and humoral defences
APCs, T cells, B cells, antibodies, cytokines, CAMs
Trang 20Liên cầu khuẩn Steptococcus pneumoniae
(viêm phổi)
Candida albicans (nấm da)
Virus Neisseria gonorrhoeae (lậu)
Yersinia pestis (dịch hạch)
Trùng roi Leishmania spp.
Trùng roi Trypanosoma spp (bệnh ngủ) Nấm Histoplasma (phổi, gan lách)
Trang 21Bổ thể, cytokine, chemokine Các thực bào, Nk cell, Hoạt hóa các đại thực bào
Dendritic cell di chuyển tới hạch lympho Ngẽn mạch
Loại bỏ bằng kháng thể, các đại thực bào, các tế bào Tc
6.1 Đặc điểm chung của ĐƯMD bẩm sinh
Hình thành từ khi mới sinh ra, bảo vệ ngay sau khi có sự lây nhiễm
Không đặc hiệu đối với kháng nguyên: nhận biết các mô hình cấu trúc đặc
trưng cho một nhóm các sinh vật gây bệnh (các mô hình này được gọi là
PAMP hay MAMP ) nhờ các receptor nhận biết mô hình (PRR)
Không có tính ghi nhớ, không được tăng cường ở lần tiếp xúc thứ hai
Trang 226.2 Chức năng của ĐƯMD bẩm sinh
1 Cung cấp các hàng rào ngăn chặn sự xâm nhiễm
2 Nhận diện và loại bỏ mầm bệnh bằng đáp ứng không đặc hiệu
3 Khởi động phản ứng viêm
4 Cung cấp các tín hiệu để hoạt hóa đáp ứng miễn dịch thích ứng
43
6.3 Thành phần tế bào và dịch thể của ĐƯMD bẩm sinh
1 Các thực bào (đại thực bào, BC trung tính, tế bào mono)
2 Các tế bào giải phóng các yếu tố cảm ứng phản ứng viêm (BC ưa
kiềm, BC ưa axit, tế bào mast)
3 Các tế bào giết tự nhiên (NK cell)
4 Các protein huyết thanh như bổ thể, các protein pha muộn,
cytokine
Trang 23Neutrophil PMN Macrophage Monocyte
Protection of mucosal surfaces
Trang 246.4 Các cơ chế hiệu quả
0-4 h
Hàng rào đầu tiên: da và các biểu mô màng nhày
Sau khi xâm nhiễm, nhiều mầm bệnh bị nhận dạng và loại bỏ nhờ các
thực bào
Quá trình nhận dạng và tổn thương mô dẫn tới cảm ứng phản ứng
viêm thu hút các thực bào và các tế bào hiệu quả tới để tiêu diệt
Một số vi khuẩn có vỏ polysaccharide bao bọc (vd: Staphylococcus,
Steptococcusdodo vậy không bị thực bào, bảo vệ được cố định bởi các bổ thể
làm cho nó nhạy cảm hơn với các thực bào
47
6.4 Các cơ chế hiệu quả (tiếp theo)
4-96 h
Đại thực bào bị hoạt hóa tiết các cytokine với các hiệu quả khác nhau
Các chemokine được giải phóng bởi các thực bào và tế bào tua lôi
kéo các tế bào lympho tới vị trí lây nhiễm
Trang 25Da Ruột Phổi Mắt / mũi
Vật lý
Hóa học
Vi sinh vật
Các tế bào biểu mô liên kết chặt chẽ
Các peptide kháng khuẩn (cryptdin, defensin)
Luồng không khí và dịch nhày Nhu động
lông mao
Khóc, lông mũi
nước mắt, nước bọt (lysozyme, phospholipaseA) Các enzyme
Tiền thân của các đại thực bào, theo máu di chuyển đến các mô và biệt hóa
thành macrophage đặc trưng mô (IL-4, GM-CSF và M-CSF)
2 Macrophage:
Trang 26Các đại thực bào đặc trưng mô
Các thực bào
3 BC trung tính PNN (polynuclear neutrophil):
Phổ biến nhất (4-10 tr/ml), đời sống ngắn, tự tiêu hủy bằng apoptosis mủ
Sau khi lây nhiễm các cytokine kích thích tủy xương sản sinh 20 tr/ml
Thực bào vsv và các tế bào lạ nhờ các enzyme và các chất kháng khuẩn
• Các hạt chứa enzyme và chất diệt khuẩn (acid hydrolase, myeloperoxidase,
defensins, cathepsin G, cationic proteins, các protein làm tăng tính thấm của
Trang 27Hóahướng động lôi kéo các thực bào tới
vị trí lây nhiễm
1 Đính bám nhờ các thụ thể không đặc hiệu của các thực bào
2 Nuốt vsv bằng các “chân giả” hình thành các phagolysosome
3 Phagolysosome dung nạp với các lysosome Vsv được tiêu hóa nhờ các enzyme, pH, O 2-, NO,
4 Giải phóng các sản phẩm phân hủy ra ngoài
Yếu tố kháng khuẩn được giải phóng ra bởi các thực bào
Trang 28Đại thực bào tiết
tử đính bám -> các BC (neutrophil > monocyte biệt hóa thành đại thực bào > eosinophil) > các tế bào lympho khác) di chuyển đến máu ngoại vi nhiều hơn
Tăng tính thấm của thành mạch -> các BC thoát mạch tới mô bị lây nhiễm, tích lũy dịch và protein máu ở mô lây nhiễm
Sưng Đau do tích lũy các protein
máu (bradykinin, prostagladin)
Xảy ra hiện tượng ngẽn mạch tại các vi mạch -> ngăn chặn sự phát tán mầm bệnh
Phản ứng viêm (4 giai đoạn)
Vai trò của phản ứng viêm
1 Thu hút các tế bào và phân tử hiệu quả tới vị trí bị lây nhiễm nhằm
tăng cường khả năng giết các vsv bằng các đại thực bào
2 Cảm ứng nghẽn mạch cục bộ ngăn chặn sự phát tán của các vsv
3 Thúc đẩy sửa chữa các mô bị tổn thương
Trang 29Đặc điểm MD
bẩm sinh
MD thích ứng
Tính đặc hiệu được di truyền trong
Trang 30Các receptor nhận dạng "mô hình„ PRR
(Pattern recognition receptor )
Scavenger receptor Các anionic polymer
Các protein acetyl hóa thấp
Bề mặt tế bào Đại thực bào
bóng nội bào
Đại thực bào,
Tế bào tua Mannose-binding lectin (MBL) mannose Huyết thanh
fMLP receptor fMLP peptides Bề mặt tế bào Đại thực bào,
Các protein bề mặt (SP-A, SP-D) ? Ngoại bào Tế bào niêm
mạc phổi
Các thụ thể trên bề mặt đại thực bào
Trang 31Pathogen-associated molecular patterns (PAMPs)
or microbe-associated molecular patterns (MAMPs)
Trang 32Tương tác giữa PRR và MAMP
1 Tiêu hóa các mầm bệnh được nhận biết
2 Hoạt hóa các yếu tố phiên mã (transciption factor) và cảm ứng biểu hiện
các gene khởi động phản ứng viêm thu hút các thực bào và các phân tử
hiệu quả tới để tiêu diệt
3 Cảm ứng biểu hiện các phân tử đồng kích thích cần thiết cho việc khởi đầu
đáp ứng miễn dịch thích ứng (trở thành các APC cho các lympho T)
Trang 33 Cytokine: các protein tan có trọng lượng phân tử thấp được sản
sinh ra để đáp ứng với các kháng nguyên, hoạt động như là các
phân tử truyền tín hiệu để điều khiển đáp ứng miễn dịch
Các cytokine điều khiển đáp ứng miễn dịch bẩm sinh được sản
sinh ra chủ yếu bởi các đại thực bào, mặc dù chúng cũng được
sản sinh ra bởi tế bào tua, các lympho B và T, tế bào NK và các
tế bào biểu mô
Đại thực bào được hoạt hóa
Hoạt hóa tế bào
mô và tăng cường lượng dịch chảy về các
Hoạt hóa các
tế bào lympho Tăng cường sản xuất kháng thể
Yếu tố hóa hướng động lôi kéo các BC trung tính, BC ưa bazơ, lympho T tới vị trí
bị lây nhiễm
Hoạt hóa tế bào NK Tăng cường biệt hóa T CD4 thành tế bào
T H1 Cytokine
Trang 34Các protein pha muộn
(acute-phage protein)
C reative protein liên kết với phosphocholine
trên bề mặt các tế bào vi khuẩn hoạt động
như một nhân tố opsonin hóa, và hoạt hóa bổ
thể
MBL (manose binding lectin) liên kết với các gốc đường manose trên bề mặt các tế bào vi khuẩn hoạt động như một nhân tố opsonin hóa, và hoạt hóa bổ thể
Nguồn gốc: Tủy xương và tuyến ức
Không mang các thụ thể kháng nguyên
Nhận biết và giết các tế bào ung thư
và nhiễm virus bằng cách giải phóng các protease (perforins, granzymes) vào trong các tế bào này
Giống với cơ chế gây độc của các Tc
TNF-a, b, IL-12
Trang 35 Miễn dịch chủ động (active): là dạng đáp ứng miễn dịch thích ứng
được cảm ứng bởi một kháng nguyên lạ trong đó cơ thể được miễn dịch
đóng vai trò chủ động trong đáp ứng với kháng nguyên
Miễn dịch thụ động (passive): là dạng miễn dịch được hình thành
bằng cách tiêm các kháng thể hoặc tế bào lympho của một cơ thể khác đã
miễn dịch đối với kháng nguyên
69
Trang 36Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch chủ động tự nhiên: hình thành khi cơ thể tiếp xúc với kháng
nguyên, ví dụ khi bị nhiễm khuẩn
Miễn dịch chủ động thu được: khi kháng nguyên được chủ động đưa vào
cơ thể như khi tiêm vaccine
Miễn dịch thụ động tự nhiên: khi kháng thể được chuyển một cách tự nhiên
từ cơ thể này sang cho cơ thể khác, ví dụ như từ mẹ sang con qua nhau
thai, sữa
Miễn dịch thụ động thu được là khi kháng thể được chủ động đưa vào cơ
thể, ví dụ như khi tiêm kháng huyết thanh hoặc kháng thể
71
Cơ chế hiệu quả của miễn dịch đặc hiệu
1 Đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào
Cơ chế gây độc tế bào nhờ T gây độc (Tc)
Sự hoạt hóa các đại thực bào nhờ T trợ giúp (TH1)
2 Đáp ứng miễn dịch dịch thể
Đáp ứng tạo kháng thể phụ thuộc tế bào T (cơ chế gián tiếp)
Đáp ứng tạo kháng thể không phụ thuộc tế bào T (cơ chế trực tiếp)
Trang 37BÀI 2: NHẬN DẠNG KHÁNG NGUYÊN
1 Kháng nguyên
2 Kháng thể
3 Nhận dạng kháng nguyên bởi các tế bào lympho B
4 Nhận dạng kháng nguyên bởi các tế bào lympho T
Câu hỏi:
• Bằng cách nào một kháng nguyên lạ được nhận diện bởi hệ thống miễn
dịch thích ứng ?
Nhờ các thụ thể đặc hiệu: Kháng thể, BCR, TCR
Trang 38• Phân loại kháng nguyên
• Nhận biết kháng nguyên bởi hệ thống miễn dịch
• Kháng nguyên (antigen, Ag):
Bất kỳ một vật chất (thường là các vật lạ) có khả năng liên kết đặc hiệu với
kháng thể và thụ thể của các tế bào lympho
• Chất sinh miễn dịch (immunogen):
Là những phân tử lạ hoặc vật lạ, thường là các protein, khi xâm nhập vào cơ thể
chủ thì có khả năng kích thích cơ thể chủ sinh ra các đáp ứng miễn dịch chống lại
chúng
• Phân biệt antigen và immunogen
Một kháng nguyên không nhất thiết gây đáp ứng miễn dịch
Trang 39• Tính kháng nguyên (antigenticity)
Khả năng liên kết đặc hiệu với kháng thể (trong đáp ứng miễn dịch dịch thể)
hoặc các thụ thể của tế bào lympho T (trong đáp ứng miễn dịch trung gian tế
bào)
• Tính sinh miễn dịch (immunogenicity):
Khả năng kích thích sinh ra đáp ứng miễn dịch dịch thể hoặc đáp ứng miễn dịch
trung gian tế bào đặc hiệu với kháng nguyên
Trang 40• Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của một immunogen
5 Đặc điểm di truyền của vật chủ
6 Đường vào và liều lượng
7 Tá chất
• Quyết định kháng nguyên (epitope): là phần cấu trúc của phân tử
kháng nguyên được nhận biết bởi kháng thể hoặc các thụ thể kháng
nguyên
• Paratope: là vị trí tương ứng trên phân tử kháng thể liên kết với
epitope của kháng nguyên
• Một kháng nguyên thường mang nhiều epitope (kháng nguyên đa giá)
ởdạng epitope thể khảm hay epitope lặp lại
• 1 kháng thể chỉ đặc hiệu với 1 epitope chứ không phải với toàn bộ
phân tử kháng nguyên