Là sự khởi hành và lưu trú tạm thời của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mục
Trang 2Tài liệu học tập
Giáo trình Kinh tế du lịch, Nguyễn Văn Đính & Trần
Thị Minh Hòa, NXB Lao động – Xã hội, 2004
Tourism Management, David Weaver & Laura
Lawton, John Wiley & Sons, 2006
Kinh tế Du lịch, Nguyễn Hồng Giáp, NXB Trẻ, 2002
Công nghệ Du lịch, Phạm Khắc Thông & Trần Đình
Hải, NXB Thống kê, 2001
www.vietnamtourism.gov.vn
www.unwto.org
Trang 4Chủ đề 1 Tổng quan về du lịch
Trang 5 Là sự khởi hành và lưu trú tạm thời của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ
“Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và
thực hành của các cuộc hành trình với mục đích giải trí” (Anh, 1811)
“Du lịch là sự chinh phục không gian của những
người đến một địa điểm mà ở đó họ không có chỗ
cư trú thường xuyên” (Glusman - Thụy Sĩ)
“Du lịch là hiện tượng những người ở chỗ khác,
I Khái niệm du lịch
Trang 6 “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và các hiện tượng
phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của
những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó
không thành cư trú thường xuyên và không liên quan
đến hoạt động kiếm lời” (Hunziker và Kraft)
“Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con
người nhằm thực hiện một dạng hành trình, là một
công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn các nhu cầu của
khách du lịch…Du lịch là cuộc hành trình mà một bên
là người khởi hành với mục đích đã được chọn trước và một bên là những công cụ làm thỏa mãn các nhu cầu
I Khái niệm du lịch
Trang 7 “Du lịch là tập hợp các hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ
chức liên quan đến cuộc hành trình của con người và
việc lưu trú của họ ngoài nơi ở thường xuyên với nhiều
mục đích khác nhau, loại trừ mục đích hành nghề và
thăm viếng có tổ chức thường kỳ” (Đại học Praha, Cộng hòa Séc)
“Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố
trong quá trình phục vụ du khách, bao gồm: du khách,
nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính
quyền nơi đón khách du lịch” (Michael Coltman, Mỹ)
I Khái niệm du lịch
Trang 8 Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ
chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và các
dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu
cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đó phải
đem lại lợi ích kinh tế, chính trị - xã hội thiết thực cho nước
làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp (Trường Đại học
Kinh tế quốc dân, Việt Nam)
Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường
xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí,
nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định (Pháp lệnh
du lịch Việt Nam, điều 10)
I Khái niệm du lịch
Trang 9 Sự khác biệt trong các khái niệm:
Do tồn tại nhiều cách tiếp cận và dưới các góc độ
Trang 101 Khách du lịch
“Khách du lịch là người hành trình tự nguyện, với những
mục đích hòa bình Trong cuộc hành trình của mình, họ đã
đi qua những chặng đường khác nhau và thay đổi một hoặc
nhiều lần nơi lưu trú của mình” ( GS.Khadginicolov, Bulgary )
Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ
trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu
nhập ở nơi đến (Pháp lệnh du lịch Việt Nam)
Khách du lịch nội địa: là công dân Việt Nam và người nước ngoài
cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Khách du lịch quốc tế: là người nước ngoài, người Việt Nam định
II Khách du lịch
Trang 11 Những người không được coi là khách du lịch:
Các nhà ngoại giao
Nhân viên của các lãnh sứ quán
Nhân viên lực lượng bảo an
Những người tỵ nạn
Những người dân di cư tạm thời hoặc cố định
Những người tha phương cầu thực
Công nhân biên giới
II Khách du lịch
Trang 122 Khách viếng thăm quốc tế (International Visitor)
Khách viếng thăm quốc tế là người đến một nước, khác với
nước cư trú thường xuyên của họ, bởi mọi nguyên nhân, trừ nguyên nhân đến lao động để kiếm sống (WTO)
Khách du lịch quốc tế (International Tourist): Là
người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian ít nhất là 24 giờ (hoặc sử dụng ít nhất một tối trọ)
Người nước ngoài, không sống ở nước đến thăm national Foreigners)
(Non- Công dân của nước đó, sống cư trú thường xuyên ở nước
II Khách du lịch
Trang 132 Khách viếng thăm quốc tế (International Visitor)
Khách tham quan quốc tế (International Excursionist): Là
người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian ít hơn 24 giờ (hoặc không sử dụng một tối trọ nào)
Khách tham quan theo đường biển , tối về ngủ lại tàu (Cruise pasengers)
Khách tham quan trong ngày (Day visitors)
Thủy thủ đoàn (Crews): ngủ tại phương tiện giao thông của mình
II Khách du lịch
Trang 14Khách du lịch bản địa sống ở nước ngoài National resident abroad
Phi hành đoàn Crew members (Non-resident)
Những mục đích du lịch
chủ yếu Purpose of visit
Khách tàu thủy Cruise passengers
Khách tham quan trong ngày Day visitors
Thủy thủ đoàn Crews
Nghỉ ngơi - Holidays
Sự kiện văn hóa-Culture
Sự kiện thể thao–Active sports
Thăm bạn bè, người thân–
Nghề nghiệp Professional
Động cơ du lịch khác Other tourist motive
Trang 15cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc
khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng
các nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại
III Sản phẩm du lịch
Trang 161 Khái niệm:
Theo hình thái biểu hiện:
Sản phẩm du lịch bao gồm cả những yếu tố hữu hình và
những yếu tố vô hình
Theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch:
Dịch vụ vận chuyển
Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống
Dịch vụ tham quan, giải trí
Hàng hóa tiêu dùng, đồ lưu niệm
Các dịch vụ khác
III Sản phẩm du lịch
Trang 171 Khái niệm:
Theo Michael Coltman:
Tài nguyên thiên nhiên
Nơi tiêu biểu văn hóa, lịch sử
Trang 182 Đặc trưng của sản phẩm du lịch:
Chủ yếu là dịch vụ
Gắn liền với tài nguyên du lịch
Quá trình sản xuất và tiêu dùng trùng nhau về thời gian
và không gian
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ
III Sản phẩm du lịch
Trang 201 Xu hướng phát triển cầu du lịch
Xu hướng 1: Du lịch ngày càng trở thành hiện
tượng kinh tế - xã hội phổ biến
Đời sống vật chất
Áp lực công việc
Môi trường ô nhiễm
Phương tiện vận tải
Hòa bình
IV Các xu hướng trong du lịch
Trang 211 Xu hướng phát triển cầu du lịch
Xu hướng 2: Sự thay đổi về hướng và sự phân bố
luồng khách du lịch quốc tế
Xu hướng 3: Sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của
khách du lịch
IV Các xu hướng trong du lịch
Cơ cấu chi tiêu của khách quốc tế tại Việt Nam
Khoản mục chi tiêu Kết cấu (%)
Trang 221 Xu hướng phát triển cầu du lịch
Kết cấu chi tiêu của khách quốc tế (%)
Ngủ Ăn uống Đi lại Tham quan Mua sắm,
Trang 231 Xu hướng phát triển cầu du lịch
Xu hướng 4 : Sự thay đổi về hình thức tổ chức chuyến đi
của khách du lịch
Tour trọn gói
Tự do
Xu hướng 5: Sự hình thành các nhóm khách theo độ tuổi
Học sinh, sinh viên
Lao động chính
Người cao tuổi
IV Các xu hướng trong du lịch
Trang 242 Xu hướng phát triển cung du lịch
Xu hướng 1: Sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng
Xu hướng 2: Hoàn thiện hệ thống bán sản phẩm du lịch
Xu hướng 3: Tăng cường hoạt động truyền thông trong DL
Xu hướng 4: Ngành du lịch ngày càng được hiện đại hóa
Xu hướng 5: Đẩy mạnh quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa
Xu hướng 6: Hạn chế tính thời vụ trong du lịch
IV Các xu hướng trong du lịch
Trang 25Chủ đề 2 Nhu cầu du lịch
I Động cơ đi du lịch
II Loại hình du lịch
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 26Nhu cầu của con người
I Động cơ đi du lịch
Trang 27Du lịch trở thành nhu cầu đại chúng
Qui mô gia đình ngày càng nhỏ
Tỷ lệ người về hưu ngày càng cao
Khả năng thanh toán ngày càng cao
Chi phí du lịch có xu hướng giảm
Trình độ dân trí cao
I Động cơ đi du lịch
Trang 29Nhóm 1: Động cơ nghỉ ngơi
Nghỉ ngơi, giải trí (holidays)
Du lịch với mục đích thể thao (active sport)
Du lịch với mục đích văn hóa (culture)
I Động cơ đi du lịch
Trang 31Nhu cầu du lịch
Đặc biệt
Khác với nhu cầu hàng ngày
Người ta chi tiêu nhiều hơn
Đòi hỏi được phục vụ
Thứ cấp
Phát sinh sau khi đã thỏa mãn
những nhu cầu thiết yếu hàng ngày
I Động cơ đi du lịch
Trang 32Nhu cầu du lịch
Nhu cầu cơ bản: đi lại, lưu trú, ăn
uống
Nhu cầu đặc trưng: nghỉ ngơi,
tham quan, giải trí
Nhu cầu bổ sung: thẩm mỹ, làm
đẹp, thông tin
I Động cơ đi du lịch
Trang 33 hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng
hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách
Trang 341 Theo phạm vi lãnh thổ
- Du lịch quốc tế
+ Du lịch quốc tế chủ động + Du lịch quốc tế thụ động
- Du lịch nội địa
Đấu trường Columsseum, Italia
II Loại hình du lịch
Trang 352 Theo nhu cầu phát sinh
- Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương
Kim tự tháp Chichen, Mexico
II Loại hình du lịch
Trang 363 Theo đối tượng khách du lịch
- Du lịch thanh, thiếu niên
- Du lịch dành cho những người cao tuổi
Trang 375 Theo phương tiện giao thông
Trang 386 Theo phương tiện lưu trú
- Du lịch ở khách sạn (Hotel)
- Du lịch ở khách sạn ven đường (Motel)
- Du lịch ở lều, trại (Camping)
Trang 398 Theo vị trí địa lý nơi đến
Trang 40III Các loại hình kinh doanh du lịch
1 Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business)
2 Kinh doanh khách sạn (Hospitality Business)
3 Kinh doanh vận chuyển khách du lịch
(Transportation Business)
4 Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác (Other Tourism
Business)
Trang 41Thị trường du lịch
cuối cùng
Đại diện lữ hành Sắp xếp chuyến đi Khách hàng
Người tổ chức tour Các tour du lịch Khách hàng
Khách sạn Chỗ trọ qua đêm Hành khách
Vận chuyển
- Hãng hàng không Vận chuyển hàng không Hành khách
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 42Khách hàng
Trực tiếp Gián tiếp
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 43Kênh phân phối
Trực tiếp
Người cung ứng Kênh cấp 1 Văn phòng du lịch Khách hàng
Người cung ứng gói du lịch Nhà bao Văn phòng du lịch Kênh cấp 2 Khách hàng
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 441 Kinh doanh lữ hành
Giao dịch, ký kết với các tổ chức kinh doanh du lịch
để xây dựng và thực hiện các chương trình du lịch đã
bán cho khách du lịch
Công ty lữ hành bán sỉ (Tour wholesaler)
Công ty lữ hành bán lẻ (Retail travel agency)
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 451.1 Doanh nghiệp lữ hành bán sỉ
Mua sản phẩm từ cơ sở này
và bán lại cho một cơ sở khác
Thường không bán sản phẩm
trực tiếp cho công chúng
Phần lớn thu nhập từ chiết
khấu giảm giá
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 47Phân phối sản phẩm
Công ty
lữ hành
Hãng hàng không quốc tế
dưỡng
Hãng hàng không nội địa
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 48Thu nhập
Chủ yếu là hoa hồng nhận được từ các hoạt động:
Bán vé máy bay
Đặt trước phòng khách sạn
Bán vé các tuyến đường thủy
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 49Hoa hồng đại lý (commission)
Sản phẩm Hoa hồng đại lý
Vé máy bay nội địa
Vé máy bay quốc tế
Trang 50Vai trò của đại lý lữ hành
Khách lữ hành phải đối diện với rất nhiều phương án liên quan
đến vận chuyển, nơi nghỉ đêm và những dịch vụ lữ hành khác
Khách lữ hành phải trông cậy vào các đại lý lữ hành về việc
hướng dẫn họ một cách chân thành và hiệu quả
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Chức năng đại lý lữ hành
Thông báo giá vé, lịch trình
Đặt chỗ
Trang 51Thông báo giá vé
Giá vé máy bay
Giá biểu phòng khách sạn
Giá biểu thuê xe
Giá các chuyến đi trọn gói
Giá vé du thuyền
Giá vé xe buýt hay đường sắt
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 52Đặt chỗ
Thông thường là đặt chỗ trên
máy bay, và bao gồm cả kế
hoạch lộ trình (itinerary) –
danh sách các chuyến bay
từ điểm này qua điểm khác
để hoàn tất chuyến đi
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 53Thông tin quan trọng để đặt chỗ
Số lượng hành khách
Số điện thoại liên lạc
Địa chỉ thư từ hay giao hàng
Trang 54Thu tiền vé
Đại lý lữ hành thu tiền vé và các
sản phẩm đã cung cấp khác
Hầu hết các tuyến du lịch trọn
gói và tuyến đường thủy phải
được trả trọn tiền trước khi
khách hàng khởi hành
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 55Dàn xếp để trao vé
Đại lý lữ hành sắp xếp thời gian để trao vé và
những chứng từ lữ hành khác cho khách
80% vé máy bay do đại lý lữ hành bán ra đều do
khách hàng đích thân tới lấy
15% được gởi đến khách hàng tận nhà
5% được trả tiền trước và nhận vé tại phi trường
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 56Nguồn thông tin của đại lý lữ hành
Các hệ thống đặt chỗ qua vi tính
Các ấn phẩm tham khảo
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 57 Giá biểu thuê xe
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 592 Kinh doanh khách sạn
Khách sạn là bất cứ cơ sở nào có chủ định cung cấp
phương tiện nghỉ qua đêm để thu tiền
Tổ chức việc đón tiếp, phục vụ việc lưu trú, ăn uống, vui
chơi giải trí, bán hàng cho khách du lịch
Khách sạn phục vụ toàn diện (full-service hotel): phòng trọ, đồ
ăn, thức uống, có đội ngũ phục vụ
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 603 Kinh doanh vận chuyển khách du lịch
Vận chuyển khách du lịch từ
nơi cư trú đến điểm du lịch
cũng như là dịch chuyển tại
điểm du lịch
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 61Hãng hàng không
Sự phát triển của công nghiệp hàng không góp phần
thúc đẩy du lịch phát triển
Công nghiệp hàng không tạo ra rất nhiều việc làm
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 62Đại lý đặt chỗ (reservation agent)
Sắp xếp các chuyến bay cho hành khách
Công việc đặc trưng:
Thông báo giá vé
Ấn định thời biểu di chuyển
Đặt chỗ máy bay trước
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 63Các tuyến đường thủy
Du thuyền thường di chuyển theo những lộ trình đã
định trước (preset routes) và trang bị những tiện nghi
Trang 64Cho thuê xe
Các công ty cho thuê xe (car
rental companies) cho thuê
xe hơi theo giờ, ngày, tuần và
Trang 65Vận chuyển bằng đường sắt
Du lịch bằng đường sắt đã rất phát triển trên thế giới
trước những năm 1950
Sự thịnh hành của xe hơi và sự xuất hiện của phi cơ
phản lực đã cạnh tranh lượng khách với tàu hỏa
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 664 Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
Cung cấp các dịch vụ ẩm thực, vui chơi, giải trí,
quảng cáo du lịch, tư vấn đầu tư du lịch
III Các loại hình kinh doanh du lịch
Trang 67Chủ đề 3 Điều kiện để phát triển du lịch
I Các điều kiện để phát triển hoạt động đi du lịch
II Các điều kiện để phát triển hoạt động kinh
doanh du lịch
III Các điều kiện đặc trưng
Trang 681 Thời gian nhàn rỗi
Trang 691 Thời gian ngoài giờ làm việc
Thời gian tiêu hao liên quan tới công việc
Thời gian làm công việc gia đình
Thời gian cần thiết để thỏa mãn các nhu cầu tự nhiên
Thời gian rỗi
I Các điều kiện để phát triển hoạt động đi du lịch
Trang 70Thời gian nhàn rỗi
Tham gia hoạt động xã hội
Tự học nâng cao hiểu biết
Nghỉ ngơi giải trí
Phục hồi sức khỏe, du lịch
Vui chơi cùng gia đình
Thăm viếng bạn bè, người thân
Thời gian rỗi
Làm những việc vô ích
I Các điều kiện để phát triển hoạt động đi du lịch
Trang 712 Mức sống vật chất
Mức sống người dân phụ thuộc vào sự phát triển của
nền kinh tế
Tiêu dùng du lịch tăng đồng biến với thu nhập
Thu nhập biến nhu cầu du lịch thành nhu cầu có khả
năng thanh toán
3 Trình độ học vấn
I Các điều kiện để phát triển hoạt động đi du lịch
Trang 724 Sự phát triển giao thông vận tải
Về số lượng
Chủng loại phương tiện vận chuyển
Trang 731 Xu hướng phát triển nền kinh tế
2 Hòa bình, ổn định của đất nước
3 Điều kiện an toàn đối với du khách
II Các điều kiện để phát triển hoạt động kinh
doanh du lịch