1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 3 mới nhất kns

24 485 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

Tuần 6 Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. - HS làm thành thạo dạng toán: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. + HS khá, giỏi làm thêm bài 3. II.Chuẩn bị: GV: Tấm bìa có ô vuông (bài 4). HS: Vở, SGK, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (5’) Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. (Quang, Uyên) Viết số thích hợp vào chỗ trống: 5 1 của 10 kg là … kg 4 1 của 20 lít dầu là… lít dầu. GV nhận xét, ghi điểm. 2/Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Luyện tập về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. (18’) Mục tiêu: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS làm bảng trắng, 6 HS còn chậm lên bảng. Đ DDH: SGK, bảng, phấn. - GV cùng HS nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tìm.GV chốt lại. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu tìm hiểu đề. GV tóm tắt lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS khá lên giải. - GV cùng HS nhận xét – sửa bài. Hoạt động 2: Trò chơi: Ai tinh mắt ? Mục tiêu: Luyện kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một hình. Bài 4: ĐDDH: Tấm bìa có ô vuông Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong 1 phút để chuẩn bị tham gia trò chơi. - 2 HS đọc. - HS làm bảng con - 6 HS lần lượt lên bảng. - HS nhận xét, sửa bài –1 HS khá nhắc cách tìm. - 2 HS đọc đề. - HS tìm hiểu đề - 2 HS thực hiện trước lớp. - HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS khá lên làmbảng. - HS nhận xét, đổi chéo kiểm tra, sửa bài vào vở. - 1 HS đọc đề. - Quan sát hình vẽ. 1 - Treo bảng phụ - nêu luật chơi. - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 2 HS chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - GV theo dõi. - GV cùng HS nhận xét. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS khá giải thích cách làm. H. Mỗi hình có mấy ô vuông ? H. 5 1 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông ? H. Nêu cách tìm ? - GV nhận xét, chốt cách làm. Bài 3: (HS K-G) - Yêu cầu tìm hiểu đề. GV tóm tắt lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS K-G lên giải. - GV cùng HS nhận xét – sửa bài. - HS theo dõi – nắm cách chơi. - Mỗi nhóm cử 2 đại diện tham gia. - Đại diện các nhóm chơi - lớp theo dõi, cổ vũ. - HS nhận xét. - HS khá giải thích. - Có 10 ô vuông. - Là 2 ô vuông. - Lấy 10 : 5 = 2. - 2 HS đọc đề. - HS tìm hiểu đề – 2 HS thực hiện trước lớp. - HS tự giải vào vở, 1 HS K-G lên bảng. - HS nhận xét, đổi chéo kiểm tra, sửa bài vào vở. 3.Củng cố , dặn dò: (5’) - Yêu cầu HS về nhà ôn luyện về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Học sinh có ý thức thực hiện “học đi đôi với hành”. B. Kể chuyện: - Biết sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. - Chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS thực hiện tốt những lời đã nói, đã viết. * Các KNS cơ bản được GD trong bài: - Xác định giá trị bản thân: trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh. Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện. Bảng viết đoạn 4. - HS: Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy –học: 2 1.Bài cũ: (5’) Cuộc họp của chữ viết. H. Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? (Mai) H. Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?(Hít) H. Nêu các bước tổ chức một cuộc họp ?(Phing) GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc. (10’) Mục tiêu: Giúp HS phát âm đúng; ngắt, nghỉ hợp lí. - GV nêu cách đọc, đọc mẫu. - Gọi 1 HS đọc. Luyện đọc - giải nghĩa từ: - Đọc câu. (GV kết hợp sửa phát âm) - Đọc đoạn trước lớp. (Hướng dẫn đọc đoạn 4) - Đọc đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu. - 1 HS đọc cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’) Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. H.Nhân vật xưng “tôi” trong chuyện tên là gì ? H. Côgiáo ra cho lớp đề văn thế nào ? H. Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Yêu cầu đọc đoạn 3. H. Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra ? * Xác định giá trị bản thân: trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói. - Yêu cầu đọc đoạn 4. H. Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ? H.Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ? H. Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài và chú giải. - HS đọc nối tiếp câu, luyện phát âm từ khó. -1 HS nêu cách đọc, đọc mẫu. 4 HS đọc 4 đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc, chỉnh sửa cho nhau. - Đại diện các nhóm thi đọc – nhận xét. - 1 HS đọc đoạn 1 và2 – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Cô-li-a. - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? -Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô-li-a học… - HS lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - … cố nhớ, kể ra việc thỉnh thoảng mới làm và có việc chưa bao giờ làm như giặt áo lót, … - HS lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -… vì chưabao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này. -Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho bằng đươc điều mình muốn nói. Cả lớp hát. 3 Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2 : Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15’). Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn 3 và 4. Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3 và 4. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Kể chuyện (20’). Mục tiêu: HS biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. ĐDDH:Tranh. Bảng phụ gợi ý kể chuyện. - GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện “Bài tập làm văn”. Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em (không phải bằng lời của nhân vật “tôi”.) - Hướng dẫn kể chuyện: a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. - Yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh đã đánh số và sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh theo nhóm 2. - Yêu cầu trình bày trước lớp. - Treo tranh phóng to – yêu cầu sắp xếp lại. - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời kể của em. - Gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - GV theo dõi – nhắc nhở: Bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Yêu cầu HS khá giỏi kể mẫu 2; 3 câu. - Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. - Yêu cầu thi kể nối tiếp trước lớp. - GV nhận xét – tuyên dương. - HS nêu. - HS thảo luận, viết trình tự 4 tranh. - 1 HS lên sắp xếp; Lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - Các nhóm quan sát tranh trong SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện một số nhóm trình bày - lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng. - Lớp theo dõi – nhận xét. - 2 HS kể. - HS thực hiện. - 3, 4 HS thi kể nối tiếp mỗi em một đoạn bất kì trước lớp – Lớp theo dõi, nhận xét. 3.Củng cố , dặn dò: (5’) H. Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao? - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe. 4 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. (Trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học. + HS khá, giỏi làm hết bài 2. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các bước thực hiện. HS: Sách, vở, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: (5’) Gọi 2 HS lên bảng. - Điền vào chỗ chấm:(Ngọc, Thư) 6 1 của 60 m là … m 4 1 của 32 dm là … dm GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: H.dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . (8’) MT: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - GV nêu và ghi phép tính 96 : 3 = ? H. Nhận xét số bị chia và số chia của phép tính ? H: Em nào biết thực hiện phép chia trên? Kết quả là bao nhiêu? - GV hướng dẫn cách đặt tính, cách tính. 96 3 9 32 06 6 0 H: Muốn thực hiện phép chia…, có mấy bước ? Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Mục Tiêu: Rèn kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính và giải toán. Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau - HS theo dõi. -… số có hai chữ số chia cho số có một chữ số. - HS trả lời. - HS ghi cách đặt tính ra bảng con. 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0. Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 - 2 bước: Đặt tính. Tính: Tính từ chữ số hàng chục đến chữ số hàng đơn vị. - 2 HS nêu yêu cầu. 5 của một số. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập, 4 HS còn chậm lên bảng. - GV cùng HS nhận xét – sửa sai. Bài 2 : Gọi HS đọc bài tập – nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở. - GV cùng HS nhận xét – sửa bài. Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề. -Yêu cầu HS tìm hiểu đề. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở. - Chấm – nhận xét – sửa bài. - 4 HS lên bảng – lớp làm phiếu. - HS nhận xét -sửa bài. - 2 HS thực hiện. - Làm bài vào vở - 6 HS lần lượt lên bảng. - Nhận xét bài trên bảng. - Đổi chéo vở – sửa bài. - 2 HS đọc. - HS tìm hiểu đề. - HS tóm tắt và giải vào vở – 1 khá lên bảng. - Nhận xét – đổi chéo vở kiểm tra, sửa bài. 3.Củng cố , dặn dò: (3’) - GV củng cố lại cách chia vừa học. Nhận xét tiết học. - Ôn lại bài đã học. ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN- XÃ HỘI VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể tên một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh. -HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. *Các KNS cơ bản được GD trong bài: -Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Chuẩn bị. - GV: Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ; Hình SGK. - HS: SGK – Vở bài tập. III. Hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu . H. Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ? (Huy) H. Nêu chức năng từng bộ phận của cơ quan này? ( Huệ) H. Vì sao hàng ngày phải uống đủ nước? ( Phúc) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. *Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ -HS thảo luận, sau lên báo cáo. -…làm cơ quan bài tiết nước tiểu hôi 6 vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. -GV yêu cầu từng cặp thảo luận theo câu hỏi: H:Nêu tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. H. Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Kết luận: Hoạt động 2: Quan sát- thảo luận. Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Yêu cầu làm việc theo cặp “Quan sát, khai thác tranh” H. Các bạn trong tranh đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? -Yêu cầu các nhóm trình bày. -GV nhận xét . H. Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? H. Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? - Yêu cầu học sinh liên hệ. Kết luận: Cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết để đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách : uống đủ nước , không nhịn đi giải, vệ sinh cơ thể, quần áo hằng ngày. hám, ngứa ngáy, dẫn đến một số bệnh như nhiễm trùng đường tiểu,… -…giúp bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám- ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng. - HS quan sát, thảo luận. -T2: Bạn nhỏ đang tắm. Tắm sạch thường xuyên giúp các bộ phận bài tiết nước tiểu và cơ thể được sạch sẽ. T 3 : …thay quần áo,…giữ sạch cơ thể và các bộ phận bài tiết nước tiểu. T4 : … uống nước. Uống nước sạch và đầy đủ giúp cho thận làm việc tốt hơn . T5 :… đi vệ sinh…không nhịn đi vệ sinh giúp cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động và phòng tránh bệnh đường bài tiết nước tiểu. -Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo; hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót. -Uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hàng ngày; để tránh sỏi thận … - HS liên hệ bản thân. 3.Củng cố - dặn dò: -2 HS đọc nội dung “ Bạn cần biết” -Ghi nhớ nội dung đã học. - Nhận xét tuyên dương – nhóm, cá nhân học tốt. ****************************** Thứ tư 25 tháng 9 năm 2013 7 TẬP ĐỌC NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung của bài: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3). - Học sinh trân trọng ngày đầu tiên tới trường của mình. + HS K-G thuộc một đoạn em thích. II. Chuẩn bị: GV: Tranh. Bảng phụ viết đoạn 1, 2. HS: Sách, chì. III. Hoạt động dạy –học: 1. Bài cũ: (5’) Gọi 3 HS kể chuyện “Bài tập làm văn”. H. Vì sao Cô -li - a khó viết bài tập làm văn ?(Quang) H. Cô- li- a ngạc nhiên với câu nói của mẹ, vì sao ?(Long) H. Nêu nội dung bài? ( Phong ) GV nhận xét, ghi điểm. 2/Bài mới : Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc. (10’) Mục tiêu: HS phát âm đúng; ngắt, nghỉ hợp lí. - GV nêu cách đọc, đọc mẫu. - Gọi 1 HS đọc. Luyện đọc và giải nghĩa từ. - Đọc câu.( GV kết hợp sửa phát âm) - Đọc từng đoạn trước lớp(Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.) - Đọc đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu. - 1 HS đọc cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. (10’) Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung và trả lời được câu hỏi về nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. H: Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? - Yêu cầu đọc HS đoạn 2, 3. H. Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn ? GV: Ngày đầu tiên đến trường là ngày quan trọng, 1 sự kiện, 1 ngày lễ…ai cũng hồi hộp, khó quên kỉ niệm ngày…đầu - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài và chú giải. - HS đọc nối tiếp câu, phát âm từ khó. - Đọc từng đoạn nối tiếp + giải nghĩa từ. - HS đọc, chỉnh sửa cho nhau. - Đại diện các nhóm thi đọc – nhận xét. - HS đọc thầm. - Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm theo. - Vì tác giả lần đầu tiên trở thành học trò được mẹ đưa đến trường. Cậu rất bỡ ngỡ nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày như cũng thay đổi… - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân; chỉ 8 tiên. H. Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? H. Nêu nội dung bài ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Học thuộc 1 đoạn: (10’) Mục tiêu: HS biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhng, tình cảm và thuộc lịng một đoạn văn - Hướng dẫn cách đọc bài. - Giáo viên đọc mẫu lần hai. - Yêu cầu luyện đọc bài. H. Em thích đoạn văn nào nhất ? Vì sao ? - Yêu cầu HS luyện đọc thuộc đoạn văn mình thích. - Cho HS thi đọc thuộc và diễn cảm đoạn văn mình thích. - GV cùng HS nhận xét, chấm điểm. Tuyên dương. dám đi từng bước nhẹ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng … Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. - 1 HS nêu cách đọc, đọc mẫu. - HS thi đọc ( Lớp nhận xét, bình chọn) - HS đọc nhẩm. - HS thi đọc (Nhận xét) 3.Củng cố , dặn dò: (5’) - 1 HS đọc toàn bài – nêu nội dung bài. - GV kết hợp giáo dục HS: Nhớ buổi đầu tiên đi học của mình. Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . (Chia hết ở các lượt chia) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. - HS cẩn thận khi làm tính, giải toán. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép bài 2. HS: SGK, vở, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy - học: 1/ Bài cũ: (5’) Gọi 2 HS lên bảng. (Ý, A.Dương) Bài 1: Đặt tính rồi tính: 46 : 2 84 : 4 Bài 2: (Khoanh vào kết quả đúng) Mẹ mua18 quyển vở, mẹ bảo Hà đưa cho em của Hà 1/3 số vở đó. Hà đưa cho em số quyển vở là: A: 15 quyển vở B: 6 quyển vở C: 54 quyển vở. GV nhận xét, ghi điểm. 2/Bài mới: Giới thiệu bài. 9 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Luyện tập về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. (12’) Mục tiêu: Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia). Bài 1: Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bảng con, 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện. - GV HD làm một bài mẫu ở phần b. Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào vở nháp, 4 HS lên bảng. - GV nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tính. Hoạt động 2: Luyện tập về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. (16’) Mục tiêu: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. HS tự giải được bài toán dạng này. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Phát phiếu bài tập. Yêu cầu làm. - Treo bảng phụ. Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 3 HS thi tiếp sức. - GV cùng HS nhận xét. Yêu cầu HS đổi chéo bài chấm. Tuyên dương đội thắng. - Yêu cầu HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS nêu dạng toán. -Gọi HS làm bài vào vở, 1 HS khá làm bảng lớp. - GV chấm, nhận xét – sửa bài. - 2 HS đọc. - HS làm bảng con - 4 HS lần lượt lên bảng. - Theo dõi, nêu cách tính – Làm vào nháp, 4 HS còn hạn chế làm bảng lớp. - HS sửa bài – nêu cách tính. - 1 HS đọc đề. Lớp theo dõi. - Làm bài vào phiếu. - HS nhận xét – đổi chấm chéo - sửa bài. - HS nêu. - 2 HS đọc đề. - HS tìm hiểu đề. - HS nêu. - HS thực hiện. - HS sửa bài vào vở. 3.Củng cố , dặn dò: (5’) - GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. Dặn về ôn lại các dạng bài đã học. 10 [...]... của đội mình - Lớp cổ vũ - Nhận xét bài của từng đội Tham gia giải nghĩa từ và đặt câu 1: LÊN LỚP 2: DIỄU HÀNH 3: SÁCH GIÁO KHOA 4: THỜI KHÓA BIỂU 5: CHA ME 6: RA CHƠI 7: HỌC GIỎI 8: LƯỜI HỌC 9: GIẢNG BÀI 10: THÔNG MINH 11: CÔ GIÁO Cột dọc: LỄ KHAI GIẢNG - 1 HS đọc – lớp đọc thầm theo - 3HS lên bảng làm – lớp làm vở: -HS theo dõi –sửa bài a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ b) Các bạn mới được kết... làm lấy việc của mình trong học tập, lao động , sinh hoạt -HS đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác * Các KNS cơ bản được GD trong bài: 13 - Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình) -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống... ngày 27 tháng 9 năm 20 13 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết trong giải toán - HS có ý thức làm bài cẩn thận và trình bày bài khoa học + HS khá, giỏi làm hết bài 2 II.Chuẩn bị: GV: Bảng phu chép bài 4 HS: Sách, vở, bảng,… III Hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: (5’) Gọi 2 HS đọc lên bảng.( Mai, Phing) - Đặt tính rồi tính: 47 : 2 36 : 3 18 H Trong... HS đọc - HS tìm hiểu đề - Dạng toán: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Một HS khá lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - HS tự sửa bài vào vở - 1 HS nêu - HS thực hiện theo nhóm - HS nhận xét, nêu đáp án và giải thích vào SGK - Mời 1 HS lên bảng làm Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, nêu đáp án của mình và giải thích cách làm - GV nhận xét, chốt đáp án đúng Đáp án: câu B ( Vì trong phép chia có... phụ ghi các gợi ý: H Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? H Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? - HS kể Lớp nhận xét – bổ sung H Buổi học đã kết thúc thế nào ? - HS kể theo cặp H Cảm xúc của em về buổi học đó ? - HS thi kể trước lớp Lớp bình chọn 20 - Mời 1 HS khá kể - Yêu cầu HS kể theo cặp - Yêu cầu thi kể trước lớp Hoạt động 2: Viết về buổi đầu em đi... HS theo dõi - Thực hiện theo yêu cầu - HS làm bài – 1 HS lên bảng làm - Lớp theo dõi – nhận xét –bổ sung 3/ Củng cố - Dặn dò: -GV kết luận, giáo dục HS : Trong học tập và lao động hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến -Về nhà sưu tầm và trao đổi với các bạn trong lớp về câu chuyện hoặc tấm gương biết _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU... các phép chia(chia hết, chia có dư); số dư Hoạt động 2: Luyện tập về giải toán (15’) MT: HS giải chính xác bài toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số Nhận biết được mối quan hệ giữa số dư và số chia (số dư luôn bé hơn số chia) Bài 3: Gọi HS đọc đề toán -Yêu cầu HS tìm hiểu đề - GV hỏi lại và tóm tắt đề H Đây là dạng toán gì đã học? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS khá lên bảng - GV... tin cuộc đời 3. Củng cố , dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt - Về đọc lại bài tập 2 – ghi nhớ chính tả Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 20 13 TOÁN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I.Mục tiêu - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư, nhận biết số dư phải bé hơn số chia - HS có kĩ năng đặt tính và xác định được số dư trong phép tính Vận dụng phép chia hết trong giải toán - HS đặt tính... Mỗi đội cử 3 bạn nhóm 2 phần a; đội B thảo luận theo tham gia nhóm 2 phần b Thời gian 1 phút - Đại diện các nhóm tham gia thi – Lớp cổ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và cử vũ đại diện tham gia thi Ai nhanh – Ai đúng? - HS nhận xét -Treo bảng phụ - Tổ chức cho HS tham - 1 HS đọc lại – lớp nhẩm theo gia chơi - Yêu cầu HS nhận xét Đ – S - Chốt đáp án đúng Tuyên dương đội thắng - Yêu cầu đọc bài 3. Củng cố... câu - HS yêu quý trường lớp, bạn bè II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ bài 1 Bài 2 HS: Vở – SGK III Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: (5’) Kiểm tra 2 HS (Ngọc, Thư) H Tìm các hình ảnh so sánh với nhau trong các câu sau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra H Điền từ chỉ sự so sánh vào chỗ chấm: Đôi mắt mẹ … hai hòn ngọc GV nhận xét, ghi điểm 15 2.Bài mới : Giới thiệu bài HOẠT . ngày 23 tháng 9 năm 20 13 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. - HS làm thành thạo dạng toán:. trình bày - lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng. - Lớp theo dõi – nhận xét. - 2 HS kể. - HS thực hiện. - 3, 4 HS thi kể nối tiếp mỗi em một đoạn bất kì trước lớp – Lớp theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố. hiện công việc của mình, phê phán những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. * Các KNS cơ bản được GD trong bài: 13 - Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc

Ngày đăng: 10/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w