tuan 8 lop 3

32 710 0
tuan 8 lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi TUẦN 8 Ngày dạy: 12/10/2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Môn: Toán Bài: Luyện tập I. Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - KT bảng chia 7. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp. - Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính. Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con. - Mời 2HS làm bài trên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - 3 HS đọc bảng chia 7. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp tự làm bài vào vở . - 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài trên bảng con - 2 em làm bài trên bảng. 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 92 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi -Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung bài học - Dặn về nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học - Một em đọc bài toán - Cả lớp tìm hiểu - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét. Bài giải Số nhóm học sinh được chia là : 35 : 7 = 5 (nhóm) Đ/S: 5 nhóm - HS quan sát - Cả lớp tự làm bài. - 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. + Hình a: khoanh vào 3 con mèo. + Hình b: khoanh vào 2 con mèo. - HS đọc bảng chia 7. - Về nhà học bài và làm bài tập. ****************************************** Tập đọc - Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được tùng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ ) - KNS: GDHS kĩ năng xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu. III. Các hoạt động dạy - học: 93 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận” và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện dọc a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu trước lớp. + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp. + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc trước lớp - Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn. - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, + Các bạn nhỏ đi đâu? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? +Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy? + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Từng HS nối tiếp nhau đọc . - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - HS luyện đọc theo nhóm - 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 + Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ + Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. + Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khó qua khỏi . 94 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn? - Yêu cầu cả lớp chọn tên khác cho truyện. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên Hoạt động 4: Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 2. - HD đọc đúng câu khó trong đoạn. -Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn - - Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai. - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2.H/dẫn HS kể lại chuyện: - Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - Cho từng cặp HS tập kể theo lời n/vật. - Gọi 2HS thi kể trước lớp. - Mời 1HS kể lại cả câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung bài học và LH - Nhận xét tiết học + Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn … - Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng … + Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 4 em nối tiếp thi đọc. - Học sinh tự phân vai và đọc truyện. - Lớp 0bình chọn bạn đọc hay nhất. - Một em lên kể mẫu 1đoạn . - HS tập kể chuyện theo cặp. - 2 em thi kể trước lớp. - Lớp bình xét bạn kể hay nhất. - HS tự liên hệ với bản thân. ****************************************** Ngày dạy: 13/10/2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Môn: Toán Bài: Giảm đi một số lần I. Mục tiêu: - HS Biết cách giảm một số đi một số lần và vận dụng để giải các bài tập. - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị . II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 95 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . -Giáo viên nhận xét đánh giá bài học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD HS cách giảm một số đi nhiều lần * GV đính các con gà như hình vẽ - SGK. + Hàng trên có mấy con gà ? + Hàng dưới có mấy con gà? + Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số gà ở hàng dưới? - Giáo viên ghi bảng: Hàng trên : 6 con gà Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà) - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số gà hàng dưới - GV nêu ví dụ khác + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1: - Gọi gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT và tự chữa bài. - Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu đúng. Bài 2 : - Hai học sinh lên bảng sửa bài. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài + Hàng trên có 6 con gà. + Hàng dưới có 2 con gà. + Số gà hàng trên giảm đi 3 lần. - Theo dõi giáo viên trình bày thành phép tính. - 3 học sinh nhắc lại. + ta lấy số đó chia cho số lần - 3 em nhắc lại quy tắc. Sau đó cả lớp đọc ĐT. - Một em nêu yêu cầu . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 HS lên tính kết quả và điền vào bảng, cả lớp nhận xét bổ sung. Số đã cho 48 36 24 Giảm 4 lần 12 9 6 Giảm 6 lần 8 6 4 - Đổi chéo vở để KT và tự sửa bài cho bạn. 96 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Yêu cầu học sinh nêu bài toán, phân tích bài toán rồi làm theo nhóm - Các nhóm làm xong, dán bài trên bảng lớp. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3 . - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. IV. Hoạt động nối tiếp: + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Nhận xét tiết học - 2 em đọc bài toán. Cả lớp cùng phân tích. - HS làm bài theo nhóm như đã phân công. - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. Bài giải a/ Số quả bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 (quả) Đ/S: 10 quả bưởi b/ Đ/S: 6 giờ - 2 em đọc đề bài tập 3. - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài: + Đoạn thẳng AB = 8cm + Đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm). + Đoạn thẳng MN = 8 - 4 = 4 (cm) - Vài học sinh nhắc lại quy tắc vừa học. - Về nhà học bài và làm bài tập. ****************************************** Chính tả (nghe viết) Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT chính tả BT (2)a /b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng. - 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào 97 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS thường viết sai. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết : a, Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc diễn cảm đoạn 4. + Đoạn này kể chuyện gì? + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? + Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những dấu gì? - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . b, Viết bài * Đọc bài cho HS viết vào vở c,Chấm, chữa bài. - Thu một số bài nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2 b -Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào nháp - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. -Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng. IV. Hoạt động nối tiếp: -Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn ngào, hèn nhát, . -Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn. + Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí do khiến cụ buồn. + Viết hoa các chữ đầu đoạn văn, đầu câu và danh từ riêng + Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và sau dấu gạch ngang. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con -Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Sau đó tự sửa lỗi bằng bút chì. - Học sinh làm vào bảng con. - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời giải đúng (buồn - buồng - chuông). - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. Tập viết Ôn chữ hoa G 98 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng),K,Kh( 1 dòng),; viết đúng tên Gò Công( 1 dòng), và câu ứng dụng: Khôn ngoan chớ hoài đá nhau. - Rèn HS viết đúng mẩu chữ II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Ê - đê, Em. - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gò Công . - Giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây của nước ta. - Cho HS tập viết trên bảng con. *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc câu. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - 2 em lên bảng viết các tiếng : Ê - đê, Em. Lớp viết vào bảng con. -Lớp theo dõi giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: G, C, K. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K. - 2HS đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe để hiểu thêm về một địa danh của đất nước ta. - Cả lớp tập viết vào bảng con. - 2 em đọc câu ứng dụng. + Câu TN khuyên: Anh em trong nhà 99 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: Khôn, Gà . Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ G một dòng cỡ nhỏ. Hoạt động 4: Chấm, chữa bài IV. Hoạt động nối tiếp: - Dặn về nhà viết bài và xem trước bài mới . - Giáo viên nhận xét đánh giá. phải thương yêu nhau, sống thuận hòa đoàn kết với nhau. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khôn và Gà trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm. ****************************************** Môn: Đạo đức Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ (tiết 2) I.Mục tiêu : - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình . KNS: GDHS kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, II. Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: - Gọi h/s lên bảng nêu câu hỏi bài cũ: Vì sao phải chăm sóc ông bà cha mẹ? - Nhận xét - ghi điểm 2/Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - 2 h/s lên bảng - Cả lớp lắng nghe 100 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 5 em). - Giao nhiệm vụ: 1 nửa số nhóm thảo luận và đóng vai tình huống 1(SGK), 1 nữa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2 (SGK). - Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý. * Kết luận: sách giáo viên. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5-VBT) - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao?. * Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh - Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp. *Kết luận : Đây là những món quà rất quý. Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ. - Mời học sinh biểu diễn các tiết mục. - Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghĩa bài hát, bài thơ * Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị - Các nhóm thảo luận theo tình huống. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . - Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình. -Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết định ý kiến của từng bạn. - Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về một món quà tặng ông bà , cha mẹ nhân ngày sinh nhật hai em quay lại và giới thiệu cho nhau - Một em lên giới thiệu trước lớp . - Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục: Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ có chủ đề nói về bài học . - Lớp quan sát và nhận xét về nội dung , ý nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại. 101 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa [...]... (6) chia cho thương (3) + muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương - 1 số HS nhắc lại + Tìm số chia x + Ta lấy số bị chia chia cho thương - Lớp thực hiện làm bài: - 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung 30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6 -Một em nêu yêu cầu bài tập 1 - Cả lớp tự làm bài - 3 em nêu miệng kết quả 35 : 7 = 5 28 : 7= 4 21 : 3 = 7 35 : 5 = 7 28 : 4= 7 21 : 7 = 3 Bài 2 : - Yêu cầu... Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Mời hai học sinh lên bảng làm bài - Cho HS đổi vở KT bài nhau - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh nhận xét bổ sung x + 12 = 36 x x 6 = 30 x = 36 -12 x = 30 : 6 x = 24 x=5 80 - x = 30 42 : x = 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 x = 50 x= 6 -... bằng nhâu của một số II Chuẩn bị: Nội dung bài tập 3 vào bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Bài cũ: II Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Số? SBC SC T 24 8 3 42 63 20 25 14 24 6 7 4 5 2 4 - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Số ? Gấp 6 lần giảm 2 lần 3 Gấp 8 lần giảm 4 lần 5 - HS đọc yêu cầu đề - HS nhắc... x, biết 30 : x = 5 + Bài này ta phải tìm gì ? + Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? - Cho HS làm trên bảng con - Mời 1HS trình bày trên bảng lớp - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập -Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả - Gọi HS nêu miệng kết quả - GV chốt lai câu đúng + Lấy 6 chia cho 2 được 3 6:2 =3 + 6 là số bị chia ; 2 là số chia và 3 là thương... = 30 : 6 x = 24 x=5 80 - x = 30 42 : x = 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 x = 50 x= 6 - Một em nêu yêu cầu bài 2 - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài a/ 35 × 32 × 2 70 b/ 6 192 64 4 24 16 0 80 4 00 20 0 26 × 4 104 20 × 7 140 77 7 07 11 0 Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3 - Học sinh nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài - Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự toán làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài... sinh nêu yêu cầu - Cả lớp đọc y/c BT rồi tự làm bài - Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài - 3 HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi 12 : x = 2 42 : x = 6 chéo tập để kiểm tra x = 12 : 2 x = 42 : 6 - Nhận xét chung về bài làm của học x= 6 x=7 sinh 110 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài - Cho HS trao đổi theo cặp -... thiệu bài - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT - Một em giải thích bài mẫu - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm Cả lớp nhận xét, tự sửa bài 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30 ) và 30 giảm đi 6 lần bằng 5 (30 :6 = 5) - 7 gấp 6 lần bằng 42 (7 x 6 = 42 )và giảm 2 lần bằng 21 ( 42 : 2 = 21 ) Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - 2HS nêu bài toán... cắt Hoạt động của học sinh - HS nhắc cách gấp, cắt hoa 5 cánh, 10 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình -Lớp theo dõi giới thiệu bài - 3 học sinh nhắc lại các thao tác về gấp cắt bông hoa 4 , 8 và 5 cánh - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các bông hoa 4 , 5 , 8 cánh để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những bông hoa... (BT 1) - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ?Làm gì?(BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định( BT4) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: - KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2 em) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động... 1 số em, nhận xét chữa bài Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi - 5 em nộp vở để GV chấm điểm trong SGK, trả lời câu hỏi: + 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào? + 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm gì? 112 Giáo viên : Thái Thị Mai Thoa Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - Gọi HS nêu miệng kết quả - Cả lớp tự làm bài - 1 số em nêu miệng kết quả, . bổ sung. 30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6 -Một em nêu yêu cầu bài tập 1 . - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả. 35 : 7 = 5 28 : 7= 4 21 : 3 = 7 35 : 5 = 7 28 : 4= 7 21 : 7 = 3 - Cả lớp. 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài trên bảng con - 2 em làm bài trên bảng. 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 92 Giáo viên. Bài 3 - 3 HS đọc bảng chia 7. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp tự làm bài vào vở . - 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42

Ngày đăng: 09/02/2015, 16:00

Mục lục

    Đ/S: 10 quả bưởi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan