Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
496,5 KB
Nội dung
* Phần điều chỉnh, bổ sung: Tuần 6 Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày giảng: Tiết 1: Hoạt động đầu tuần (Lớp trực tuần thực hiện) Tiết 2: Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Đọc đợc một số thông tin trên biểu đồ. - Làm đợc các bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm hết bài 3. - HS tích cực, tự giác trong giờ học II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ vẽ biểu đồ Trò: Học bài, Vở bài tập, bảng con, vở nháp, III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập 2 VBT. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới - 1 HS lên bảng làm bài. 12 a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Giúp HS nắm yêu cầu. + Nhận xét, chữa bài . * Bài 2 : - HD HS nắm yêu cầu của bài. + Nhận xét, chữa bài * Bài 3: - Giúp HS nắm yêu cầu: + Nhận xét, chữa bài - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. +1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở T1: Bán đợc 2m vải hoa, 1m vải trắng (S) T 2 cửa hàng bán đợc 400m vải(Đ) T3 cửa hàng bán đợc nhiều vải hoa nhất(S) Số mét vải hoa mà tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 1là 100m.(Đ) Số mét vải hoa tuần 4 bán đợc ít hơn tuần 2 là 100m.(S) - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. + 1HS lên bảng làm bài trên phiếu, Lớp làm bài vào vở. + Nhận xét, bổ xung Tháng 7 có 18 ngày ma Số ngày ma tháng tám nhiều hơn tháng chín là: 15 3 = 12 (ngày) Trung bình một tháng có số ngày ma là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày) Đáp số: a, 18 ngày b, 12 ngày c, 12 ngày - HS nêu yêu cầu của bài + HS lên bảng làm bài, Lớp làm bài vào vở + Nhận xét, bổ xung Số cá tàu thắng lợi bán đợc là: Tháng1: 6 tấn; Tháng2: 2 tấn; Tháng 3: 7 tấn - HS lên bảng vẽ biểu đồ, lớp vẽ vào vở. - HS nhận xét, bổ xung. Số cá Thắng Lợi đã đánh bắt đợc 7 6 5 4 3 2 1 13 0 T. 1 T. 2 T. 3 Tháng 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài dạy. 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho bài học sau. - HS nghe. * Phần điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Tập đọc Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, lu loát toàn bài. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bớc đầu biết phân biệt lời của nhân vật với lời ngòi kể. - Hiểu nội dung: Nỗi rằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thơng, ý thức trách nhiệm, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) - GD lòng trung thực, sự nghiêm khắc bản thân. II. Đồ dùng dạy học: Thầy: Tranh minh hoạ cho bài học Trò : Đọc trớc bài III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Những hạt thóc giống. - Nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc. - Giới tiệu giọng đọc toàn bài. ? Bài chia làm mấy đoạn? - Hát. - HS đọc và trả lời. - HS nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - Bài chia: 2 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà 14 - HD HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng câu văn dài. + Đoạn 2: đoạn còn lại - 2HS nối tiếp nhau đọc đoạn. + Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm: An-đrây-ca, hoảng hốt, - HS đọc: Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch về của hàng / mua thuốc/ rồi mang về nhà. + Lần 2: Đọc câu dài; Giải nghĩa từ khó SGK:dằn vặt - Đọc toàn bài - GV đọc bài mẫu c. Hớng dẫn tìm hiểu bài * Đoạn 1: ? Khi câu chuyện xẩy ra An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó nh thế nào? ? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ cậu thế nào? ? An- đrây- ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông? * Đoạn 2: ? Chuyện gì đã xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà. ? Thái độ của An- đrây- ca lúc đó nh thế nào? ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình nh thế nào? ? Câu chuyện cho thấy An - đrây - ca là cậu bé có đức tính nh thế nào? - GV chốt lại nội dung của bài. + Lần 3: Luyện đọc trong nhóm. - 1HS đọc toàn bài. - Nghe GV đọc mẫu - Đọc lớt, trả lời: - Câu chuyện xẩy ra khi An- đrây- ca 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. - An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay. - Gặp các bạn chơi đá bóng và rủ em nhập cuộ. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà. - HS đọc thầm + trả lời - Mẹ khóc vì ông đã qua đời - Khóc và tự cho là vì mình mà ông đã mất - Cậu ân hận vì mình mải chơi mang thuốc về chậm mà ông mất, cậu òa khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe; Cậu cho rằng đó là lỗi của mình; Yêu thơng ông, nhng thấy ông sắp chết còn mải đi chơi. - An - đrây - ca là ngời yêu thơng ông, có ý thức trách nhiệm với ngời thân. Cậu rất 15 d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc toàn bài. ? Nêu giọng đọc toàn bài? - HD luyện đọc diễn cảm đoạn: " Bớc vào phòng an ủi em Không, con không có lỗi. khỏi nhà." - GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - Nêu nội dung chính của bài. 4. Củng cố: ? Nội dung của bài nói lên điều gì? ? Nếu đặt tên khác cho truyện em đặt tên câu chuyện này là gì? ? Nếu gặp An - đrây ca em sẽ nói gì với bạn. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài. trung thực và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Toàn bài đọc với giọng trầm, buồn, xúc động. Lời ông đọc với giọng mệt mỏi, yếu ớt, lời mẹ an ủi, dịu dàng, lời An- đrây- ca buồn, day dứt. - Nghe và phát hiện cách thể hiện giọng đọc. - HS đọc theo mẫu trên bảng phụ. + HS đọc theo cặp. - 2- 3 HS thi đọc - Nỗi rằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thơng, ý thức trách nhiệm, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Tự trách mình, Chú bé An - đrây - ca , Chú bé trung thực * Phần điều chỉnh, bổ sung: Buổi chiều Tiết 1: Khoa học. Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu: __ - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ớp lạnh, ớp mặn, đóng hộp - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. - GD ý thức giữ gìn và bảo quản thực phẩm. 16 II. Chuẩn bị Thầy: tranh Trò: Quan sát cách bảo quản thức ăn trong gia đình III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm. - GV phân nhóm, giao nhiệm vụ. + Quan sát hình trang 24, 25 ? Tìm hiểu và nêu cách bảo quản thức ăn? - Nhận xét, kết luận: * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi ? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? => Nhận xét, kết luận: Làm cho các sinh vật không có môi trờng hoạt động hoặc thức ăn. + Tổ chức cho HS làm bài tập trên phiếu - 2HS tực hiện yêu cầu. 1. Cách bảo quản thức ăn - Thảo luận theo nhóm tìm hiểu nội dung theo câu hỏi ghi trên phiếu. + Mỗi nhóm ghi nhanh các cách bảo quản thức ăn trên phiếu. + Đại diện các nhóm HS lên trình bày + Các nhóm nhận xét, đánh giá. Hình Cách bảo quản 1 2 3 4 5 6 7 ớp khô Đóng hộp ớp lạnh ớp lạnh Làm mắm(ớp mặn) Làm mứt (cô đặc với đờng) ớp muối(cá muối) 2. Những l u ý tr ớc khi bảo quản và sử dụng thức ăn. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ xung + Cách bảo quản: Làm cho thức ăn khô để các sinh vật không phát triển đợc. - HS làm bài, phát biểu ý kiến - Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e. - Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : d 17 * Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân. ? ở trong gia đình em thờng bảo quản thức ăn bằng cách nào? => Những cách làm trên chỉ giữ đợc thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn đã đợc bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng đợc in trên vỏ hộp hoặc bao gói. 4. Củng cố: - Bảo quản thức ăn có ích lợi gì? - Nhận xét giờ học: 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng T 26. SGK. 3. Cách bảo quản thức ăn trong gia đình - Tên thức ăn Cách bảo quản 1-Thịt Ướp lạnh 2- Cá Phơi khô 3-Rau Ướp lạnh - HS phát biểu * Phần điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2: ôn Toán Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về tìm số TBC của nhiều số. Giải toán có lời văn. - GD tínhtự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Nội dung các bài tập III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách tìm TBC của nhiều số? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung: - HS nêu 18 Bài 1: Ba tổ công nhân sa đờng, tổ một sửa 57 m đờng, tổ hai sửa đợc 63m đờng, tổ ba sửa đợc 45m đờng. Hỏi trung bình mỗi tổ sửa đợc bao nhiêu mét đờng? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: (TNC) ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HD: + Tìm số sp của ngày thứ nhất, ngày thứ hai, ngày thứ ba? + Tìm TBC số sản phẩm của nhà máy trong 3 ngày đã sx đợc bao nhiêu? - Nhận xét, chữa bài. Bài 3:(TNC) Tìm 5 số lẻ liên tiếp, biết TBC của chúng bằng 315? - GV nhận xét, ghi điểm - HS nêu yêu cầu. Suy nghĩ làm bài. - 1HS lên bảng trình bày. Cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu Bài giải. Trung bình mỗi tổ sửa đợc số quãng đờng là: (57 + 63 + 45 ) : 3 = 55 (m) Đáp số: 55 m - HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS trình bày trên bảng lớp. Cả lớp làm vở. Bài giải Ngày thứ hai nhà máy sx đợc số sản phẩm là: 97 - 49 = 48( sản phẩm) Ngày thứ ba nhà máy sx đợc số sản phẩm là: 48 + 138 = 186(sản phẩm) Ngày thứ t nhà máy sx đợc số sản phẩm là: 186 - 13 = 173 (sản phẩm) Trng bình mỗi ngày nhà máy sản xuất đợc là: (97 + 48 + 186 + 173):4 = 126(sản phẩm) Đáp số: 126(sản phẩm) - HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán Bài giải. Tổng của 5 số lẻ liên tiếp là: 315 x 5 = 1575 Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: 2 Số thứ hai: Số thứ ba: 2 2 Số thứ t: 2 2 2 Số thứ năm: 2 2 2 2 Nhìn vào sơ đồ ta thấy: 5 lần số thứ nhất là: 1575 - (2 x 10) = 1555 Vậy số thứ nhất là: 1555: 5 = 311. 19 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Làm lại các bài tập. Năm số lẻ phải tìm là: 311; 313; 315; 317; 319 * Phần điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Thể dục Bài 11 (GV chuyên soạn, giảng) Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh đợc các sốtự nhiên; nêu dợc giá trị của chữ số trong một số. - Đọc đợc thông tin trên biểu đồ. - Xác định đợc một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( a, b); Bài 3(a, b, c); Bài 4( a, b) - HS khá, giỏi làm đợc bài 5. - HS có tính nhanh nhẹn, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ chép bài tập 2.Trò: vở ghi, vở nháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra VBT của HS ; chấm điểm nhận xét chung. 3.Bài mới. 20 a. Giới thiệu b.Hớng dẫn luyện tập : * Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị chữ số 2 - Nhận xét chữa bài. * Bài 2 : ? Bài tập yêu cầu gì ? - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền trong từng ý - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3 : GV treo biểu đồ nh hình vẽ SGK lên bảng ? Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào ? ? Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ? Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất ? * Bài 4 : ? Năm 2000 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ? * Bài 5 : HS khá giỏi làm - GV phát phiếu cho HS làm bài. - HS đọc đề bài . - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. a) Liền sau số 2 835 917 là 2 835 818. b) Liền trớc số 2 835 917 là 2 835 916. - HS đọc và nêu giá trị chữ số 2. + Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2 000 000. + Giá trị chữ số 2 trong số 7 283 096 là 2 00 000. + Số 1 547 238 là 200 - HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng, lớp tự làm vào vở. a) 475 936 > 475 836 c) 5 tấn 175kg > 5075 kg - HS giải thích. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát- làm bài - trình bày. a. Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp : 3A, 3B, 3C. b. Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. + Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. + Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán c. Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. + Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất. - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời. a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. - Số tròn trăm lớn hơn 540 và nhỏ hơn 870 là : 600, 700, 800. - Vậy x là các số : 600, 700, 800. 4. Củng cố: ? Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? - HS nêu 21 . nào? ? An- đrây- ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông? * Đoạn 2: ? Chuyện gì đã xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà. ? Thái độ của An- đrây- ca lúc đó nh thế nào? ? An- đrây-ca tự. mẫu - Đọc lớt, trả lời: - Câu chuyện xẩy ra khi An- đrây- ca 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. - An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay. - Gặp các bạn chơi đá bóng và rủ em nhập cuộ đuổi giặc Minh + a- c: Không viết hoa + b- d: Viết hoa - HS phát biểu. - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Danh từ chung: núi,