VII DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLUP Phương pháp dự đoán tuyến tính vô tư tốt nhất Best Linear Unbiased Prediction REML Phương pháp tương đồng tối đa bị giới hạn Restricted Maximum Likel
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TỔNG CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
BÁO CÁO NGHIỆM THU
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC
TẠO DÒNG GÀ ÁC
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS.TS TRỊNH CÔNG THÀNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 / 2008
Trang 2ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TỔNG CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
BÁO CÁO NGHIỆM THU
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC
TẠO DÒNG GÀ ÁC
KS TRẦN THỊ NINH
CÁN BỘ PHỐI HỢP CHÍNH : KS PHẠM THỊ HIÊN
BSTY.HUỲNH THỊ MỸ NHIÊN , BSTY QUÁCH TUYẾT ANH KS.PHẠM THỊ THU HƯỜNG , KS.NGUYỄN THỊ NGỌC HƯỜNG ,
KS TỪ THÁI TRUNG , KS PHẠM QUỐC VIỆT ,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 / 2008
Trang 4I
PHẦN MỞ ĐẦU TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài : NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC TẠO DÒNG GÀ ÁC
Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Trịnh Công Thành , KS Trần Thị Ninh
Cán bộ phối hợp chính : ThS Phạm Thị Hiên
BSTY Huỳnh Thị Mỹ Nhiên , BSTY Quách Tuyết Anh
KS Phạm Thị Thu Hường , KS.Nguyễn Thị Ngọc Hường
KS Từ Thái Trung , KS Phạm Quốc Việt
Cơ quan chủ trì : Công Ty Gia Cầm Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian thực hiện đề tài : 2005 – 2008 (CTNN)
Kinh phí được duyệt : 263.000.000 đ
Kinh phí đã cấp đợt 1: 150.000.000 đ, theo TB số 174/TB-SKHCN ngày12/10/2005 Kinh phí đã cấp đợt 2: 87.000.000 đ, theo TB số 79/TB-SKHCN ngày17/05/2007
1 Mục tiêu : Chọn lọc tạo dòng gà Aùc
2 Yêu cầu
- Ứng dụng phương pháp BLUP để ước lượng các giá trị giống
- Xây dựng chỉ số chọn lọc để xếp hạng, chọn lọc những con gà Aùc tốt nhất làm cha mẹ cho thế hệ sau
- Đánh giá tiến bộ di truyền qua các thế hệ
- Xây dựng các dòng sinh sản và sinh trưởng
- Khảo sát phẩm chất gà thịt thương phẩm
3 Nội dung
3.1 Chọn lọc tạo dòng gà Aùc qua 5 thế hệ (từ thế hệ 0 đến thế hệ 4)
Theo đề cương của đề tài, dự kiến thực hiện công tác giống trên 4 thế hệ (từ thế hệ 0 đến thế hệ 3), tuy nhiên để kiểm chứng các chỉ số chọn lọc đã được xác lập các thành viên đề tài quyết định thực hiện công tác giống thêm một thế hệ nữa
Do đó, thời điểm báo cáo nghiệm thu bị trễ lại 2 tháng
3.2 Khảo sát gà Aùc thịt thương phẩm thế hệ 3 và thế hệ 4
3.3 Xây dựng quy trình thụ tinh nhân tạo trên gà Aùc
3.4 Xây dựng quy trình chăn nuôi gà Aùc
Trang 5II
4 Sản phẩm của đề tài (mỗi thế hệ )
Mức chất lượng Mức chất lượng
S
T
T
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
1 Gà Aùc hạt nhân
Tỷ lệ nuôi sống / tháng
Tỷ lệ lọai / tháng
Tỷ lệ đẻ
Tỷ lệ chọn ấp
Tỷ lệ nở
Trọng lượng mái 5 tuần
Trọng lượng mái 20 tuần
Trọng lượng mái 68 tuần
con 98,5 %
1,5 % 31%
2 Gà Ác bố mẹ
Tỷ lệ nuôi sống / tháng
Tỷ lệ lọai / tháng
Tỷ lệ đẻ
Tỷ lệ chọn ấp
Tỷ lệ nở
Trọng lượng mái 5 tuần
Trọng lượng mái 20 tuần
Trọng lượng mái 68 tuần
con 98,5 %
1,5 % 30%
Màu da,mỏ, thịt, xương
Số ngón chân
Trọng lượng
Lông mành trắng Đen hoặc xanh đen
5 ngón Từ 18g trở lên
Lông trắng có thể lẫn vàng Đen hoặc vàng ngà 4,5,6 ngón Từ 16g trở lên
Gà Aùc TQ Lông mành trắng, đầu có chỏm lông
Đen hoặc xanh đen
4 - 5 ngón Từ 18g trở lên
800.000 con
Trang 6III
PHẦN MỞ ĐẦU
Tóm tắt đề tài I Mục lục III Danh sách các chữ viết tắt VII Danh sách bảng VIII Danh sách biểu đồ IX Bảng quyết toán kinh phí giai đoạn 1 X Bảng quyết toán kinh phí giai đoạn 2 XI
PHẦN BÁO CÁO CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu sơ lược về giống gà Ác 1
1.2 Cơ sở di truyền học của tính trạng số lượng 2
1.2.1 Mô hình tổng quát của tính trạng số lượng 2
1.2.2 Các thông số di truyền của quần thể về tính trạng số lượng 2
1.2.3 Phương pháp ước lượng giá trị giống .4
1.2.4 Phương pháp ước lượng giá trị kinh tế .6
1.2.5 Chỉ số chọn lọc 7
1.3 Những ưu điểm của phương pháp thụ tinh nhân tạo trên gà 8
1.4 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .9
CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung 1 : Chọn lọc tạo dòng gà Aùc qua 5 thế hệ .11
2.1.1 Mô tả nội dung 11
2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 13
2.1.2.1.Phương pháp thu thập số liệu 13
2.1.2.2 Phương pháp sử lý số liệu 14
Phương pháp chuyển đổi số liệu sản lượng trứng 14
Ước lượng các thông số di truyền 14
Ước lượng giá trị gây giống 14
Ước tính giá trị kinh tế của các tính trạng khảo sát 15
Tính chỉ số chọn lọc 16
Xếp hạng và chọn lọc 17
Khảo sát đường khuynh hướng 17
Trang 7IV
2.1.3 Các chỉ tiêu theo dõi 17
2.1.4 Sản phẩm cần đạt 17
2.2 Nội dung 2 : Khảo sát gà Aùc thịt thương phẩm thế hệ 3 và thế hệ 4 18
2.3 Nội dung 3 : Quy trình thụ tinh nhân tạo gà Aùc 19
2.4 Nội dung 4 : Quy trình chăn nuôi gà Aùc 22
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nội dung 1 : Chọn lọc tạo dòng gà Aùc qua 5 thế hệ 23
Giai đoạn 1: Ổn định các dòng gà Aùc qua 3 thế hệ (thế hệ 0, 1, 2) 3.1.1 Khảo sát tính trạng ngày tuổi đạt trọng lượng 200gr 23
3.1.1.1 Ngày tuổi đạt trọng lượng 200gr 23
3.1.1.2 Hệ số di truyền 26
3.1.1.3 Giá trị gây giống (EBV) 26
3.1.2 Khảo sát tính trạng trung bình sản lượng trứng 29
3.1.2.1 Chuyển đổi số liệu sản lượng trứng 29
3.1.2.2 Trung bình sản lượng trứng 32
3.1.2.3 Hệ số di truyền 35
3.1.2.4 Giá trị gây giống 35
3.1.3 Chỉ số chọn lọc 38
3.1.3.1 Tính toán giá trị kinh tế các tính trạng khảo sát 38
3.1.3.2 Công thức của chỉ số chọn lọc .40
3.1.3.3 So sánh về chỉ số chọn lọc 40
Giai đoạn 2: Xây dựng các dòng sinh sản và sinh trưởng (thế hệ 3, 4) 3.1.4 Hệ số di truyền 42
3.1.5 Khảo sát tính trạng ngày tuổi đạt trọng lượng 200gr 42
3.1.5.1 Kiểu hình của tính trạng ngày tuổi đạt TL 200gr 42
3.1.5.2 Giá trị gây giống của tính trạng ngày tuổi đạt TL 200gr 43
3.1.6 Khảo sát tính trạng sản lượng trướng 44
3.1.6.1 So sánh về giá trị kiểu hình sản lượng trứng 44
3.1.6.2 So sánh về giá trị gây giống sản lượng trứng 44
3.1.7 Chỉ số chọn lọc 45
3.1.8 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đạt được 45
3.1.9 Tỷ lệ phân ly ngoại hình trên gà con mới nở 47
3.2 Nội dung 2 : Khảo sát gà Aùc thịt thương phẩm thế hệ 3 và thế hệ 4 47
3.2.1 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của gà Aùc thương phẩm 47
3.2.1.1 So sánh trọng lượng 5 tuần tuổi của đàn thương phẩm 48
Trang 8V
3.2.1.2 So sánh tỷ lệ quầy thịt gà Aùc thịt thương phẩm 48
3.2.2 Kết quả phân tích chất lượng thịt 49
3.3 Nội dung 3 : Quy trình thụ tinh nhân tạo trên gà Aùc 51
3.3.1 Các kết quả khảo sát phẩm chất tinh gà Aùc trống 51
3.3.2 Các kết quả thử nghiệm môi trường pha loãng tinh 54
3.3.3 Quy trình thụ tinh nhân tạo trên gà Aùc .56
3.4 Nội dung 4 : Quy trình chăn nuôi gà Aùc 57
3.4.1 Trình tự thao tác trong chăn nuôi gà Aùc giống 57
3.4.2 Công tác quản lý giống 61
3.4.3 Nhu cầu dinh dưỡng của gà Aùc 61
3.4.4 Các biện pháp an toàn sinh học 62
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 65
4.2 Đề nghị 66
PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Trích dẫn chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của CTGC 2004 .67
Phụ lục 1.2 Trích dẫn số liệu về chất lượng thịt gà Aùc (đề tài Trần Thị Mai Phương và CTV, 2004) 68
Phụ lục 3.1.1 Trích dẫn số liệu ấp nở cá thể đàn TH1 69
Phụ lục 3.1.2 Trích dẫn số liệu cân cá thể TH1 lúc 5 tuần và 17 tuần 70
Phụ lục 3.1.3 Trích dẫn số liệu trứng và trọng lượng trứng đàn TH 0 71
Phụ lục 3.1.4 Trích dẫn ghi chép số liệu về sinh sản của các thế hệ 72
Phụ lục 3.1.5 Trích dẫn kết quả giá trị kiểu hình, giá trị gây giống, giá trị chỉ số từng cá thể qua các thế hệ 73
Phụ lục 3.1.6 Trích dẫn gia phả 3 thế hệ 74
Phụ lục 3.1.7 Kết quả tính toán với chương trình MTDFREML 75
Phụ lục 3.1.8 Trích lược kết quả tính toán với chương trình PEST 76
Phụ lục 3.1.9 Kết quả điều chỉnh trứng theo phương pháp Box-Cox 77
Phụ lục 3.1.10 Trích dẫn kết quả tính toán chỉ số sinh sản của TH3, TH4 78
Phụ lục 3.1.11 Trích dẫn kết quả tính toán chỉ số sinh trưởng của TH3, TH4 79
Phụ lục 3.1.12 Một số hình ảnh minh hoạ về công tác giống gà Ác 80
Trang 9VI
Phụ lục 3.2.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu dinh dưỡng
của thịt gà Aùc thương phẩm thế hệ 3 83
Phụ lục 3.2.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu dinh dưỡng của thịt gà Aùc thương phẩm thế hệ 4 85
Phụ lục 3.2.3 Trích dẫn số liệu về mổ khảo sát gà Aùc thịt thương phẩm thế hệ 3 87
Phụ lục 3.2.4 Trích dẫn số liệu về mổ khảo sát gà Aùc thịt thương phẩm thế hệ 4 88
Phụ lục 3.2.5 Một số hình ảnh minh hoạ về gà Aùc thịt thương phẩm 89
Phụ lục 3.3.1 Trích dẫn số liệu xử lý thống kê chất lượng tinh trùng 91
Phụ lục 3.3.2 Một số hình ảnh minh hoạ về thụ tinh nhân tạo 92
Phụ lục 4 Quy trình chăn nuôi gà Aùc giống 94
Phụ lục 5 Hợp đồng nghiên cứu khoa học 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 10VII
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLUP Phương pháp dự đoán tuyến tính vô tư tốt nhất (Best Linear
Unbiased Prediction) REML Phương pháp tương đồng tối đa bị giới hạn (Restricted
Maximum Likelihood) EBV Ước lượng giá trị gây giống (Estimated Breeding Value)
ĐCB Đàn cơ bản (Đàn có lúc ban đầu)
QT Đàn quần thể (Bao gồm đàn hạt nhân và đàn đại trà)
HN Đàn hạt nhân (Đàn đã được chọn lọc nuôi cá thể)
ĐT Đàn đại trà (Đàn còn lại sau khi chọn lọc, nuôi nền)
CL Có lông chân (Gà có lông ở cẳng chân)
KL Không lông chân (Gà không có lông ở cẳng chân)
SD Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation)
VG Phương sai kiểu gen (Variance of Gene)
VE Phương sai kiểu hình (Variance of Environment)
SE Sai số tiêu chuẩn (Standard Error)
ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance)
CSSS Chỉ số sinh sản
CSST Chỉ số sinh trưởng
GTKT Giá trị kinh tế
Trang 11VIII
DANH SÁCH BẢNG
2.2.1 Số lượng gà Aùc thịt thương phẩm nuôi khảo sát 18 2.3.1 Các loại môi trường pha loãng tinh dịch 20
3.2 Hệ số di truyền của tính trạng ngày tuổi đạt trọng lượng
3.3 Giá trị gâygiống của ngày tuổi đạt trọng lượng 200gr 27 3.4 Trung bình sản lượng trứng trên đàn hạt nhân và đàn
3.5 Trung bình sản lượng trứng của đàn hạt nhân và đàn
3.6 Hệ số di truyền của sản lượng trứng 35 3.7 Giá trị gây giống của sản lượng trứng 36
3.9 Hệ số di truyền của các tính trạng 42 3.10 Kiểu hình của tính trạng ngày tuổi đạt TL 200gr 42 3.11 Giá trị gây giống của tính trạng NT đạt TL200gr 43 3.12 Giá trị kiểu hình của tính trạng sản lượng trứng 44 3.13 Giá trị gây giống sản lượng trứng 45 3.14 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các đàn gà giống 46 3.15 Tỷ lệ phân ly ngoại hình trên gà con mới nở 47 3.16 Các CTKTKT thực hiện trên gà Aùc TP 3, 4 47 3.17 Trọng lượng gà 5 tuần tuổi của đàn thương phẩm 48 3.18 Tỷ lệ quầy thịt lúc giết mổ của đàn thương phẩm 48 3.19 Kết quả kiểm nghiệm chất lượng thịt 49 3.20 Thể tích tinh dịch của gà Aùc trống 51 3.21 Hoạt lực tinh trùng của gà Aùc trống 51 3.22 Nồng độ tinh trùng của gà Aùc trống 52 3.23 Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong tinh dịch
3.24 Aûnh hưởng môi trường và thời gian bảo quản đến hoạt
3.25 Tỷ lệ trứng có phôi trong thí nghiệm về môi trường pha
3.26 Tỷ lệ ấp nở trong thí nghiệm về môi trường
3.27 Nhu cầu dinh dưỡng của các giai đoạn gà Aùc 61
Trang 12IX
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Giá trị và khuynh hướng của ngày tuổi đạt
Biểu đồ 3.2 Giá trị và khuynh hướng của giá trị gây giống
của ngày tuổi đạt trọng lượng 200gr 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố số liệu sản lượng trứng trước và sau
khi chuyển đổi của thế hệ 0 với λ= 1,516 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố số liệu sản lượng trứng trước và sau
khi chuyển đổi của thế hệ 1 với λ= 0,955 30 Biểu đồ 3.5 Phân bố số liệu sản lượng trứng trước và sau
khi chuyển đổi của thế hệ 2 với λ= 1,067 31 Biểu đồ 3.6 Phân bố số liệu sản lượng trứng trước và sau
khi chuyển đổi của thế hệ 3 với λ= 1,349 31 Biểu đồ 3.7 Phân bố số liệu sản lượng trứng trước và sau
khi chuyển đổi của thế hệ 4 với λ= 1,685 32 Biểu đồ 3.8 Trung bình sản lượng trứng của đàn hạt nhân
Biểu đồ 3.9 Giá trị và khuynh hướng của giá trị gây giống
Biểu đồ 3.10 Giá trị và khuynh hướng của chỉ số chọn lọc 41
Trang 13X
BẢNG QUYẾT TOÁN KINH PHÍ GIAI ĐOẠN 1
Đề tài : Nghiên cứu chọn lọc tạo dòng gà ác
Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Trịnh Công Thành , KS Trần Thị Ninh
Cơ quan thực hiện : Cty Gia Cầm TpHCM
Thời gian đăng ký: 2005 – 2008 (CTNN)
Tổng kinh phí được duyệt : 263.000.000đ
Kinh phí cấp giai đoạn 1: 150.000.000đ (TB số:174/TB-SKHCN ngày 12/10/05) Kinh phí cấp giai đoạn 2: 87.000.000đ (TB số: 79/TB-SKHCN ngày 17/ 5/07)
ĐVT:1000đ Trong đó
2005 Ngân sách Nguồn khác
Kinh phí được cấp trong năm
Kinh phí quyết toán trong năm
Công chất xám
Công thuê khoán
Nguyên , nhiên , vật liệu , dụng cu ï,
phụ tùng , văn phòng phẩm
Thiết bị
Xét nghiệm , giám định , nghiệm thu
Hội nghị , hội thảo
Đánh máy tài liệu
Giao thông liên lạc
Chi phí điều hành
01.9350003.0000
150.000
150.000
1.800 79.730 63.535
0 1.935
0
0
0 3.000
0
Trang 14XI
BẢNG QUYẾT TOÁN KINH PHÍ GIAI ĐOẠN 2
ĐVT:1000đ
Trong đó
năm 2007 Ngân sách Nguồn khác
Kinh phí được cấp trong năm
Kinh phí quyết toán trong năm
Công chất xám
Công thuê khoán
Nguyên , nhiên , vật liệu , dụng cu,ï
phụ tùng , văn phòng phẩm
Thiết bị
Xét nghiệm , giám định , nghiệm thu
Hội nghị , hội thảo
Đánh máy tài liệu
Giao thông liên lạc
Chi phí điều hành
Tiết kiệm 5%
Kinh phí chuyển sang năm sau
87.000 87.000
4.20078.8250
01.6301.8005450000
87.000 87.000
4.200 78.825
0
0 1.630 1.800
Trang 15XII
Trang 16PHẦN BÁO CÁO CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu sơ lược về giống gà Aùc
Gà Ác là giống gà nội địa độc đáo được nuôi khá phổ biến và lâu đời ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ Việt Nam Gà Aùc có tên
khoa học là Gallus bankiwa, gà thuần lông màu trắng, chân có 5 ngón, mỏ – da
– thịt và xương đều đen Trọng lượng giết thịt lúc 5 tuần tuổi là 180 - 200gr ; trọng lượng trưởng thành lúc 19 tuần ở gà trống là 900gr - gà mái là 700gr Tuổi khai thác đẻ trứng là 20 tuần và loại thải lúc 68 tuần tuổi, sản lượng trứng bình quân là 30%; tỷ lệ chọn ấp 86% theo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật năm 2004 của Công Ty Gia Cầm TP HCM (phụ lục 1.1)
Thịt gà Ác được sử dụng như là loại thức ăn bổ dưỡng (dược kê) cung cấp cho người bệnh, người bị suy nhược cơ thể, sản phụ,… Theo Trần Thị Mai Phương (2004), thịt gà Ác rất ngon và có hàm lượng dinh dưỡng cao Hàm lượng khoáng vi lượng - đặc biệt là sắt - cao hơn hẳn các loại thịt gia cầm khác, hàm lượng protein và các loại acid amin thiết yếu cũng cao (phụ lục 1.2)
Trước đây gà Ác chỉ được nuôi rải rác trong dân và nhân giống tự phát nên đàn gà ngày càng bị pha tạp, đồng thời làm giảm dần những ưu điểm của nó Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi Công Ty Đông Nam Dược Bảo Long đưa món gà Ác tiềm thuốc bắc vào sản xuất công nghiệp dưới dạng đóng hộp để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa thì nhu cầu con giống ngày một tăng mạnh mẽ
Tuy nhiên trong những năm qua, dịch cúm gà xuất hiện đã liên tục tác hại đến sự sống còn của ngành chăn nuôi gia cầm nói chung cũng như chăn nuôi gà Ác nói riêng; đàn gà Ác giống đã bị mai một đi rất nhiều Vì vậy công việc chọn lọc nhân thuần gà Ác nhằm cung cấp con giống tốt sạch bệnh cho thị trường và bảo tồn nguồn gen quý hiếm trong nước đang là một công việc cấp bách
Việc áp dụng những kỹ thuật chọn giống tiên tiến trên thế giới vào thực tế sản xuất tại Việt Nam như ứng dụng phương pháp chọn lọc theo chỉ số chọn lọc hiện đại - BLUP - trong công tác giống trên gia súc đã được thực hiện Trong công tác giống gà Aùc, nhằm cải thiện di truyền về các tính trạng sinh
Trang 17trưởng và sinh sản thì việc xây dựng một chỉ số chọn lọc để đánh giá xếp loại và chọn lọc những con gà tốt nhất cho thế hệ sau là rất cần thiết
1.2 Cơ sở di truyền học của tính trạng số lượng
1.2.1 Mô hình tổng quát của tính trạng số lượng
Các tính trạng về ngoại hình, sinh trưởng, năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi phần lớn là các tính trạng số lượng Công tác chọn lọc và nhân giống vật nuôi chính là theo dõi, đánh giá, chọn lọc các tính trạng số lượng nhằm cải tiến các tính trạng này trong thế hệ sau (Trịnh Công Thành,1995) Để đánh giá các tính trạng này đều phải thông qua sự đo lường ; đặc điểm của các đại lượng này trong quần thể là có đường cong biểu diễn liên tục gần với phân bố chuẩn Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất nhiều gen và bị ảnh hưởng rất lớn của điều kiện môi trường Giá trị đo lường của các tính trạng trên quần thể gọi là giá trị kiểu hình của cá thể đó và được thể hiện qua mô hình tổng quát (Đặng Vũ Bình, 2000 ; Trịnh Đình Đạt, 2002) :
P= A+D+I+E g +E s
P : Giá trị kiểu hình
A : Giá trị di truyền cộng gộp hay giá trị gây giống, là tổng tác động của từng alen riêng rẽ trên cùng một locus
D : Sai lệch trội, là sự tương tác lẫn nhau của 2 alen trên cùng một locus
I : Sai lệch tương tác gen, gây ra do bởi hai hay nhiều alen ở các locus hoặc nhiểm sắc thể khác nhau
Trang 181.2.2 Các thông số di truyền của quần thể về tính trạng số lượng
Để mô tả đánh giá các tính trạng sản xuất người ta sử dụng phương pháp thống kê ứng dụng trong sinh học để xác định các thông số di truyền như hệ số
di truyền, hệ số tương quan di truyền, hệ số lặp lại Các thông số này được ước lượng bằng các phương pháp phân tích hồi quy, phân tích phương sai, phân tích tương đồng tối đa được giới hạn (REML- Retricted Maximum Likelihood) Trong đó phương pháp phân tích tương đồ ng tối đa được giới hạn (REML) là chính xác nhất và hiện đang được áp dụng một cách phổ biến với các chương trình như DFREML, MTDFREML, VCE, ASREML…
1.2.2.1 Hệ số di truyền
Hệ số di truyền của một tính trạng là một trong những đặc tính quan trọng của tính trạng số lượng Thông qua hệ số di truyền, người ta đánh giá được khả năng di truyền của tính trạng đó
Hệ số di truyền có ý nghĩa quan trọng trong công tác giống Đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao thì khả năng di truyền lại cho đời sau lớn cho nên việc chọn lọc những bố mẹ có năng suất cao là biện pháp cải tiến năng suất ở thế hệ con một cách nhanh chóng và chắc chắn Những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì khả năng di truyền của tính trạng đó cho thế hệ sau thấp và lai giống là biện pháp cải tiến năng suất hiệu quả hơn so với chọn lọc (Đặng Vũ Bình, 2002)
Đối với gia cầm, các tính trạng khối lượng trứng, màu sắc vỏ trứng, khối lượng cuối cùng có hệ số di truyền cao (h2 =0,6) ; sản lượng trứng có hệ số di truyền trung bình (h2 =0,3) ; khả năng nở, sức sống, sức đề kháng với bệnh tật có hệ số di truyền thấp (h2 =0,05−0,15) (Nguyễn Chí Bảo,1978)
1.2.2.2 Hệ số tương quan
Có 3 lọai tương quan :
Tương quan kiểu hình giữa hai tính trạng X và Y
)(
*)(
),(
) , (
Y Var X Var
Y X Cov r
P P
P Y
X
P =
Tương quan di truyền cộng gộp hay giữa hai giá tri giống X và Y
)(
*)(
),(
) , (
Y Var X Var
Y X Cov r
A A
A Y
X
A =
Trang 19Tương quan ngoại cảnh giữa X và Y
)(
*)(
),(
) , (
Y Var X Var
Y X Cov r
E E
E Y
X
E =
Trong đó:
) , ( )
( );
,
Cov P P P là các hiệp phương sai, phương sai kiểu hình
) ( );
( );
( );
,
Cov E E E là các hiệp phương sai, phương sai môi trường Trên gia cầm trọng lượng cơ thể qua các tuần tuổi có hệ số tương quan lớn và là tương quan dương Martin (1953) cho biết hệ số tương quan về trọng lượng cơ thể lúc 3 tuần tuổi với 6, 9, 12 tuần tuổi của gà Rhode Island Red lần lượt là 0,91, 0,83, 0,69 Chambers (1984) đã xác định hệ số tương quan giữa trọng lượng cơ thể gà White Rock là 0,8 Nguyễn Quế Côi (2004) nghiên cứu trên cút cho biết số lượng trứng ở tháng thứ hai với tổng sản lượng trứng ở 12 tháng đẻ có mối tương quan lớn từ 0,62 – 0,86 và ở mức tin cậy cao (P<0,01) Nguyễn Văn Bắc (2002) nghiên cứu trên dòng gà Tam Hoàng cũng cho thấy hệ số tương quan kiểu hình về năng suất trứng lúc 12 tuần đẻ đầu với 30 tuần đẻ là 0,87, hệ số tương quan trọng lượng lúc 8 tuần tuổi và 20 tuần tuổi là 0,72
Từ đó người ta lấy chỉ tiêu năng suất trứng trong 12 tuần đẻ đầu và khối lượng gà lúc 8 tuần tuổi (là tuổi xuất thịt) để chọn lọc gà sớm cho thế hệ sau
1.2.2.3 Hệ số lặp lại
Hệ số lặp lại ( ρ ) biểu thị mức độ trùng lặp của tính trạng đo lường khi nó được đo lường nhiều lần, là tỷ số giữa tổng của phương sai di truyền và phương sai ngoại cảnh chung trên phương sai kiểu hình
g G
2
2 2
δ
δδ
ρ = +
Trong đó: δ là phương sai giá trị di truyền 2G
δ là phương sai sai lệch ngoại cảnh chung g
δ là phương sai giá trị kiểu hình 2P
Khi các tính trạng của một cá thể được nhắc lại nhiều lần, phương sai sai
Trang 20lệch ngoại cảnh riêng (δ ) sẽ giảm đi vì vậy mức độ chính xác của giá trị kiểu s
hình của con vật tăng lên Nếu một tính trạng nào đó có hệ số lặp lại cao, người ta chỉ cần đo lường một số ít lần là có thể đánh giá được tính trạng đó, còn nếu tính trạng nào đó có hệ số lặp lại thấp thì cần phải đo lường nhiều lần mới đánh giá chính xác được tính trạng đó
1.2.3 Phương pháp ước lượng giá trị giống
1.2.3.1 Phương pháp ước lượng giá trị giống dựa trên thông tin về kiểu
hình của con thú
Khi các con thú được nuôi và đo lường trong một điều kiện ngoại cảnh giống nhau thì sự khác biệt về kiểu hình giữa các con thú là do sự khác biệt về kiểu gen
Phương pháp này hiện nay ít được sử dụng bởi vì nó chỉ dựa vào thông tin kiểu hình của con thú và trên quần thể thú được nuôi cùng một điều kiện ngoại cảnh giống nhau
1.2.3.2 Phương pháp ước lượng giá trị giống dựa trên thông tin về kiểu
hình và gia phả
Khi các con thú được nuôi trong những điều kiện ngoại cảnh khác nhau như năm khác nhau, hệ thống quản lý khác nhau, đàn khác nhau thì chúng ta phải có một phương pháp thích hợp để dự đoán giá trị giống
Henderson (1953) đã phát triển phương pháp đầu tiên nhằm ước lượng các thông số di truyền dựa vào mô hình tuyến tính hỗn hợp (Mixed Linear Model) có khả năng kết hợp các ảnh hưởng cố định và yếu tố di truyền ngẫu nhiên cần cho việc dự đoán giá trị giống chính xác nhất (Robinson, 1991) Năm
1975, Henderson đã sử dụng ma trận quan hệ tử số (NRM - Numerator Relationships Matrix) vào phương trình mô hình tuyến tính hỗn hợp để ước lượng di truyền cho 13 triệu con bò Holstein ở Mỹ (L.Dale Van Cleck, 1989) Phương pháp này cho phép sử dụng thông tin trên tất cả các con thú liên quan vào ma trận di truyền cộng gộp để dự đoán đồng thời giá trị giống và các ảnh hưởng cố định của ngoại cảnh
Phương pháp này được gọi là dự đoán tuyến tính vô tư tốt nhất (BLUP - Best Linear Unbiased Prediction) với mô hình thú (Animal Model) và là phương pháp phổ biến hiện nay để ước lượng giá trị giống ( Trịnh Công Thành, 1994)
Trang 21Mô hình cá thể hay mô hình thú là mô hình thông dụng nhất và có dạng tổng quát dưới dạng ma trận như sau:
Y =Xb+Zu+e
Y : Vectơ các quan sát (giá trị kiểu hình của tính trạng)
X : Ma trận tới (incidence matrices) liên quan các ảnh hưởng cố định
b : Vectơ ảnh hưởng cố định (trại, tháng, năm, mùa, giới tính, đợt nở)
Z : Ma trận tới (incidence matrices) liên quan các ảnh hưởng ngẫu nhiên
u : Vectơ ảnh hưởng ngẫu nhiên (giá trị gây giống của thú)
e : Vectơ sai số ngẫu nhiên
Với ký hiệu ma trận, các phương trình của mô hình hỗn hợp MME (Mixed Model Equations) để tìm các biến b và u trong phương trình trên là:
b A Z Z X Z
Z X X
X
,
, 1
, ,
, ,
2 2
/1
)1(
A A
A A
PEV r
r PEV
: Độ chính xác của giá trị giống dự đoán
1.2.3.3 Phương pháp ước lượng giá trị giống dựa trên thông tin về kiểu
hình, gia phả , DNA (Marker genes)
Hầu hết các tiến trình chọn lọc các tính trạng số lượng ở gia súc dựa vào kiểu hình hoặc ước lượng giá trị giống đều không biết số lượng gen ảnh hưởng
Trang 22lên tính trạng hoặc ảnh hưởng của mỗi gen như thế nào cho nên việc chọn lọc đều không được chính xác hoàn toàn Hayes (2001) nghiên cứu về sự liên kết của gen đánh dấu và bản đồ di truyền để tối ưu sự chọn lọc thú bằng sự hỗ trợ của gen đánh dấu (MAS - Marker Assisted Selection) Meuwissen (1996) cho rằng có sự gia tăng di truyền 64% khi sử dụng phương pháp chọn lọc kết hợp thông tin kiểu hình, gia phả, DNA so với việc chỉ sử dụng phương pháp chọn lọc theo BLUP
Phương pháp ước lượng giá trị giống theo phương pháp này rất chính xác nhưng đòi hỏi kỹ thuật và chi phí cao nên chưa phổ biến
1.2.4 Phương pháp ước lượng giá trị kinh tế
Giá trị kinh tế của các tính trạng liên quan trong chỉ số chọn lọc là lợi nhuận mang lại khi gia tăng một đơn vị cải tiến di truyền của tính trạng đó trong khi những tính trạng khác không thay đổi (Hazel, 1943)
Có nhiều phương pháp để ước lượng giá trị kinh tế như:
- Ước lượng giá trị kinh tế bằng hàm lợi nhuận (profit function)
- Ước lượng giá trị kinh tế bằng phương pháp lưu lượng gene được chiết khấu (discounted gene flow method)
- Ứớc lượng giá trị kinh tế bằng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: Có nhiều phương pháp để ước lượng giá trị kinh tế nhưng hầu hết đều phức tạp và khó thực hiện, nên trong thực tế một số nước như Canada, Mỹ… đã dựa trên việc tính toán giá thành, hiệu quả kinh tế của tính trạng khi cải tiến được một đơn vị sản phẩm
Phương pháp này được CCSI (Canadian Centre for Swine Improvement) của Canada áp dụng về các tính trạng như : số con sơ sinh sống/ ổ (nếu tăng thêm 1 con heo sơ sinh còn sống sẽ đem lại lợi nhuận 27,74 dollas) ; tính trạng dày mỡ lưng khi heo đạt trọng lượng 100kg (nếu giảm 1mm mỡ lưng sẽ tiết kiệm 1,83 dollas) và tính trạng tuổi đạt trọng lượng 100kg ( nếu heo tăng trọng nhanh và giảm 1 ngày nuôi thì giảm được chi phí là 0,45 dollas) (Sullivan, 1994)
NSIF (National Swine Improvement Federation) của Mỹ cũng áp dụng phương pháp này năm 1997 để tính toán giá trị kinh tế trên heo về một số tính trạng như : số con sơ sinh sống/ổ ; trọng lượng 21 ngày/ổ ; ngày tuổi đạt 250lb ; dày mỡ lưng ở 250lb
1.2.5 Chỉ số chọn lọc
Trang 231.2.5.1 Lịch sử phát triển của chỉ số chọn lọc
Việc chọn lọc giống vật nuôi có giá trị giống cao không chỉ trên một tính trạng mà phải trên nhiều tính trạng Thí dụ trên gà thịt vừa phải chú ý đến chỉ tiêu tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, phẩm chất thịt tốt và gà mái giống phải có tỷ lệ đẻ trứng cao thì mới đem lại hiệu quả kinh tế cho đàn giống Nhiều chiến lược khác nhau đã được đề ra để chọn lọc con thú trên nhiều tính trạng trong đó những phương pháp thông dụng nhất là chọn lọc lần lượt, chọn lọc loại thải độc lập, chọn lọc theo chỉ số (Regina Holzbauer,1998)
- Chọn lọc lần lượt (tandem selection) là phương pháp mà trong một khoảng thời gian nhất định người ta tập trung vào việc chọn lọc để cải tiến di truyền cho tính trạng thứ nhất khi đạt yêu cầu thì chuyển sang tính trạng thứ hai … Phương pháp này đơn giản nhưng qua quá trình chọn lựa như vậy mất thời gian dài mới chọn lọc được nhiều tính trạng và có thể khi tính trạng này đạt kết quả tốt thì tính trạng kia bị giảm, đặc biệt đối với những tính trạng có tương quan nghịch
- Chọn lọc loại thải độc lập (independent culling level selection) là phương pháp cùng lúc đề ra các tiêu chuẩn tối thiểu cho các tính trạng cần chọn lọc Con thú được chọn làm giống phải đạt mức tối thiểu trở lên đối với tất cả các tiêu chuẩn đó, những con thú không đạt được bất cứ mức tối thiểu nào sẽ bị loại thải Phương pháp này đơn giản, nhanh chóng nhưng bất lợi là không thể xếp hạng cao thấp đối với các thú đạt tiêu chuẩn chọn lọc, loại thải những thú có thành tích cao của tính trạng này nhưng không đạt mức tối thiểu của tính trạng khác, số lượng thú đạt tiêu chuẩn chọn lọc có thể quá nhiều hoặc quá ít làm ảnh hưởng kế hoạch sản xuất
- Chọn lọc theo chỉ số hay chỉ số chọn lọc (Index Selection) có cơ sở lý thuyết
do H.Smith xây dựng từ năm 1936 dựa trên cơ sở hàm số phân biệt (discriminant function) và được ứng dụng trong công tác giống cây trồng (Đặng Vũ Bình, 2002) Hazel (1943) là người đầu tiên ứng dụng chỉ số chọn lọc vào chọn giống động vật và Osborne là người áp dụng nhiều trên gia cầm (trích bởi Singh,1994)
Chỉ số chọn lọc là sự chọn lọc để cải tiến giá trị kinh tế của con thú đồng thời trên nhiều tính trạng Khi những tính trạng đó khác biệt về phương sai, hệ số di truyền, tầm quan trọng kinh tế và tương quan kiểu gen - kiểu hình của chúng thì chỉ số chọn lọc có hiệu quả hơn phương pháp chọn lọc lần lượt hay loại thải độc lập (Hazel and Lush, 1943; Hazel, 1994) Chỉ số chọn lọc là sự chọn lọc đồng thời tất cả các tính trạng với một giá trị thích hợp của mỗi tính
Trang 24trạng theo tầm quan trọng kinh tế của nó, hệ số di truyền, tương quan kiểu hình, kiểu gen với các tính trạng khác (ST Onge ,2002) Mục đích cuối cùng của chỉ số chọn lọc là để đạt tối đa tiến bộ di truyền hướng theo mục đích kinh tế nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho nhà chăn nuôi Khi mục tiêu giống là sự cải tiến để đạt tối đa về giá trị kinh tế thì gọi là chỉ số chọn lọc kinh tế (Gilbon and Kennedy, 1990)
Chỉ số chọn lọc được chia làm hai loại: Chỉ số chọn lọc cổ điển và chỉ số chọn lọc hiện đại
1.2.5.2 Chỉ số chọn lọc cổ điển
Trong chỉ số chọn lọc cổ điển việc xác định giá trị giống chỉ dựa vào giá trị kiểu hình của con thú nên có một số giới hạn Đáp ứng đối với sự chọn lọc theo chỉ số trong trường hợp chọn lọc một tính trạng là không thể được nếu hệ số di truyền của chỉ số giảm dần đến zero Chỉ số chọn lọc không giải thích cho sự chọn lọc đang tiến hành, không giải thích cho sự đồng phối và cũng không giải thích cho các mức độ di truyền khác nhau của các nhóm Phương pháp chỉ số chọn lọc cổ điển chỉ cho phép so sánh giữa các cá thể trong cùng nhóm tương đồng cho nên phương pháp này hiện nay ít sử dụng
1.2.5.3 Chỉ số chọn lọc hiện đại - BLUP
Chỉ số chọn lọc hiện đại dựa trên cơ sở liên kết giữa giá trị giống được xác
định bằng phương pháp BLUP với giá trị kinh tế của các tính trạng cần chọn
lọc Chỉ số chọn lọc hiện đại có dạng như sau:
∑
=
=+
++
i i i n
n EBV a EBV a
EBV a EBV a I
1 2
2 1
a : Giá trị kinh tế của tính trạng thứ i
Chỉ số này hiện nay được áp dụng rất phổ biến
1.3 Những ưu điểm của phương pháp thụ tinh nhân tạo
1.3.1 Phương pháp thụ tinh nhân tạo áp dụng trên gà có những ưu điểm
sau:
1 Gia tăng tỷ lệ phối: Trong một đàn, một gà trống tơ thường ghép đôi từ 6