NGHIÊNCỨU CHỌN LỌCTẠODÒNG TRỐNG VÀDÒNGMÁIVỊTCAOSẢNHƯỚNGTHỊTTẠITRẠIVỊTGIỐNGVIGOVA Dương Xuân Tuyển 1 , Nguyễn Văn Bắc 1 , Đinh Công Tiến 1 và Hoàng Văn Tiệu 2 1 Trung tâm Nghiêncứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Tp Hồ Chí Minh; 2 Viện Chăn nuôi Tác giả để liên hệ: TS. Dương Xuân Tuyển, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiêncứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Tp Hồ Chí Minh; ĐT: (08) 8943667 / 0913774977; Fax: (08) 8 958864; E-mail: dxtuyen@gmail.com ABSTRACT The study was successful to create two meat type duck lines named V2 (heavy) and V7. BLUP Animal Model was used for prediction of breeding values. The V2 line was selected for high 7 weeks aged body weight. After 4 generations of selection body weight at 7 weeks of age of males and females was 3,270grams and 3,110 grams, respectively. Heritability coefficient of body weight at 7 weeks of age (h 2 S ) was 0.213±0.245 for the males and 0.304±0.248 for the females. Total selection response of 4 generations of selection for the body weight trait was 203.5 grams for the males and 138.8 grams for the females. Genetic progress of males and females, respectively, was 46.04 and 31.4 grams per year. Egg number of 42 weeks laying cycle, egg weight, feed conversion ration for 10 eggs, fertility and hatchability on fertile eggs were 156.5 eggs, 95.84 grams, 5.82 kgs, 87.2% and 77.3%, respectively. The V7 line was selected to improve egg number. The selection criteria was egg number of the first 12 laying weeks period. Heritability coefficient (h 2 S ), average selection response of 4 selection generations and genetic progress were 0.195, 6.84 eggs and 1.59 eggs, respectively. Egg yield, egg weight, feed conversion ration for 10 eggs, fertility and hatchability on fertile eggs were, respectively, 207.2 eggs, 85.3 grams, 3.81 kgs, 97.8% and 80.5%. Keywords: Selection meat type duck lines; body weight; Heritability; feed conversion; egg weight. ĐẶT VẤN ĐỀ Bằng phương pháp chọnlọcvà nhân giống thích hợp, trong nước và trên thế giới đã chọntạo thành công một số dòngvịt với mục đích sử dụng trong các tổ hợp khác nhau. Nguyễn Công Quốc và Dương Xuân Tuyển (1993) đã chọn lọc, nhân thuần, chủ yếu nhằm bình ổn năng suất (NS) sinh sản các dòngvịt ông bà nhập nội CV Super-M. Dương Xuân Tuyển và cộng sự (2001) qua 4 thế hệ áp dụng phương pháp chọnlọc cá thể kết hợp gia đình (chọn lọc định hướng) đã tạo được dòngtrống V5 có khối lượng (KL) cơ thể cao hơn vàdòng V6 có sản lượng (SL) trứng cao hơn các dòngvịt trước đó. KL cơ thể 7 tuần tuổi dòng V5 trung bình mỗi thế hệ tăng 28,25g (trống) và 21,42g (mái). SL trứng dòngmái V6, với ly sai chọnlọc 13-14,2 quả, SL trứng tăng được 10,2 quả/4 thế hệ chọn lọc. Nhờ chương trình chọn lọc, hãng Cherry Valley (Anh) đã tạo ra được dòng 053 vàdòng 153 có KL 48-49 ngày tuổi cao hơn dòng đối chứng 051 và 151 lần lượt là 417g và 369g. Về SL trứng, theo Wezyk và cs (1985), nhờ chọn lọctạo dòng, trong vòng 16 năm, SL trứng dòngvịt P44 tăng 36 quả vàdòngvịt P55 tăng 22 quả. Taivà CS (1989) đề nghị nên chọntạo các dòng thuần, rồi từ đó tổ hợp ra con lai sẽ cho NS và hiệu quả cao hơn. Hệ số di truyền (h 2 S ) của tính trạng KL cơ thể 8 tuần tuổi vịt Bắc Kinh và CV Super-M 0,13 đến 0,39; còn của SL trứng từ 0,02 đến 0,23 (Kosba và CS, 1995; Tai, 1985; Taivà CS, 1989; Dương Xuân Tuyển,1998; Dương Xuân Tuyển và CS 2001). Dương Xuân Tuyển (1998) thông báo tương quan kiểu hình giữa KL cơ thể vào đẻ và SL trứng 20 tuần đẻ trên vịt CV Super-M là -0,20. Như vậy, để có hiệu quả cần chọnlọctạo ra các dòng khác nhau về KL cơ thể và SL trứng. Nhằm tạo thêm các dòng phục vụ tổ hợp mới sản xuất vịt bố mẹ và thương phẩm cho NS cao hơn, đáp ứng nhu cầu thị trường các tỉnh phía Nam, trạivịtgiốngVigova tiến hành nghiêncứuchọntạo 2 dòngvịtcaosản mới, đặt tên là dòng V2 (dòng trống) vàdòng V7 (dòng mái). Thời gian thực hiện 1998-2004. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Sơ đồ ghép phối và chọn lọcDòng trống V2 Dòngmái V7 Thế hệ Ghép phối Chọnlọc Ghép phối Chọnlọc G1 Cận thân anh chị em Trong gia đình - Trực tiếp từ giá trị kiểu hình bản thân + Cảm quan ngoại hình Luân chuyển trống mái, tránh cận thân Trong gia đình - BLUP + Cảm quan ngoại hình G2 Cận thân anh chị em Trong gia đình - Trực tiếp từ giá trị kiểu hình bản thân + Cảm quan ngoại hình Luân chuyển trống mái, tránh cận thân Trong gia đình - BLUP + Cảm quan ngoại hình G3 Tránh cận thân, giao phối ngẫu nhiên Cá thể - Trực tiếp từ giá trị kiểu hình bản thân + Cảm quan ngoại hình Luân chuyển trống mái, tránh cận thân Trong gia đình - BLUP + Cảm quan ngoại hình G4 Tránh cận thân, giao phối ngẫu nhiên Cá thể - Trực tiếp từ giá trị kiểu hình bản thân + Cảm quan ngoại hình Luân chuyển trống mái, tránh cận thân Trong gia đình - BLUP + Cảm quan ngoại hình Các bước tạodòng từ nguyên liệu là đàn vịt Cv-SM Theo dõi NS cá thể, phát hiện và tách riêng đàn hạt nhân làm nguyên liệu tạo dòng. Từ các cá thể đầu dòng, theo các phương pháp giao phối khác nhau đối với dòngtrốngvàdòng mái, lập các đơn vị huyết thống (gia đình) để chọnlọcvà nhân dòng, đảm bảo có tiến bộ di truyền (TBDT) và ổn định dòng. Tiến hành thử nghiệm tổ hợp dòng. Tính trạng chọn lọc: Dòng trống: Tính trạng chọnlọc chính là KL cơ thể 7 tuần tuổi và xét ngoại hình bằng cảm quan; Chọnlọc trực tiếp từ giá trị kiểu hình bản thân. Dòng mái: Tính trạng chọnlọc chính là số lượng trứng 12 tuần đẻ và xét ngoại hình bằng cảm quan; Giá trị giống ước lượng qua BLUP, theo mô hình thú. Sơ đồ chọn phối qua các thế hệ của dòng V2 TH Giao phối Mã số gia đình (Trống) Số trống hạt nhân Số mái hạt nhân Tạo đàn nguyên liệu (2 năm) 30 100 G0 Ghép GĐ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 40 G1 Cận thân 1 . 1 2.1 4.1 6.1 6.2 9.1 9.2 9.3 9.4 10.1 10 40 G2 Cận thân 4.1.1 4.1.2 4.1.3 6.1.1 6.1.2 6.2.1 6.2.2 6.2.3 9.1.1 9.1.2 9.1.3 9.2.1 9.2.2 9.4.1 9.4.2 10.1.1 10.1.2 17 40 G3 Giao phối ngẫu nhiên Nhóm quần thể 20 100 G4 Giao phối ngẫu nhiên Nhóm quần thể 20 100 Dinh dưỡng thức ăn và nuôi dưỡng Thức ăn (TA) viên công nghiệp có dinh dưỡng như sau: Vịt con 0-7tt: 22% protein (Pr) thô và 2900 Kcal NLTĐ; Vịt hậu bị (8-22tt): 15,5% Pr thô và 2900 Kcal NLTĐ; Vịt đẻ (từ 23tt): 19,5% Pr thô và 2700 Kcal NLTĐ. Hệ thống chuồng trại ghép gia đình, có ổ đẻ cá thể để theo dõi NS cá thể, máng bơi nhân tạo. Nội dung theo dõi và xử lý số liệu KL cơ thể 7 tuần tuổi và 21 tuần tuổi; tỷ lệ nuôi sống; tuổi đẻ quả trứng đầu; số lượng trứng cá thể đến 12tuần đẻ vàsản lượng (SL) trứng bình quân dòng 42 tuần đẻ; KL trứng; tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở; tiêu tốn TA cho 10 trứng, kể cả TA vịt trống, ước lượng h 2 S bằng phân tích phương sai; xác định hiệu quả chọnlọc thực tế bằng so sánh đối chứng (KL cơ thể 7 tuần tuổi V2) hoặc so sánh đời sau -trước (SL trứng 12 tuần đẻ V7); xác định các chỉ tiêu NS cơ bản của hai dòng vịt. Thử nghiệm tổ hợp dòng, kết hợp với các dòngvịt khác của trạiVigova là dòng V5 và V1 để kiểm tra NS vịt bố mẹ vàvịt thương phẩm. Sơ đồ tổ hợp dòngVịt ông bà Trống V2 x Mái V5 Trống V1 x Mái V7 Vịt bố mẹ TrốngMáiVịt thương phẩm V2V5V1V7 Xử lý số liệu Dùng các phần mềm: Harvey (1990) (phân tích bình phương nhỏ nhất -Least Square), Excel và Minitab Release 12.21. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hệ số di truyền khối lượng cơ thể 7 tuần tuổi Bảng 1- Hệ số di truyền khối lượng cơ thể 7 tuần tuổi Dòng V2 Dòng V7 Tham số di truyền TrốngMáiTrốngMái Bố: Mẹ: Con Hệ số di truyền (h 2 S ) 18:76:186 0,213±0,245 19:71:203 0,304±0,248 65 : 108 : 160 (1,177±0,507) 85 : 251 : 730 0,382±0,138 h 2 S ước lượng theo thành phần phương sai của bố trên tính trạng KL cơ thể 7 tuần tuổi là dưới trung bình. Để tăng được TBDT phải tăng cường độ chọnlọcvà ghép phối thích hợp để tăng biến dị tính trạng, từ đó tăng ly sai chọn lọc. Hiệu quả chọnlọc về khối lượng cơ thể 7 tuần tuổi của dòngtrống V2H Bảng 2- Khối lượng cơ thể và tiêu tốn thức ăn /kg khối lượng 7 tuần tuổi của dòngtrống V2 nuôi khảo sát khẩu phần ăn tự do Khối lượng 7 tuần tuổi Thế hệ Tham số thống kê TrốngMái Tiêu tốn thức ăn (kg/kg) n (con) 29 30 Mean ± SE (g) 3040,9 a ±33,60 2928,0 a ±33,04 G0 Cv (%) 5,95 6,18 2,63 n (con) 30 30 Mean ± SE (g) 3082,8 a ±41,26 2959,3 a ±41,87 G1 Cv (%) 7,33 7,75 2,59 n (con) 35 33 Mean ± SE (g) 3270,0 b ±38,32 3110,0 b ±41,05 G4 Cv (%) 6,93 7,58 2,55 G4-G0 229,1 182,0 -0,08 a,b: Các giá trị mang chữ cái khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê, P<0,001. Bảng 3- Khối lượng cơ thể của đàn hậu bị nuôi theo khẩu phần ăn hạn chế VịttrốngVịtmái Thế hệ Tuần tuổi Mean (g) Cv (%) Mean (g) Cv (%) G1 2630,2 12,9 2599,1 14,1 G2 2679,5 10.3 2609,7 11,2 G3 2669,3 10,1 2614,7 9,8 G4 7 2680,2 8,6 2620,5 7,3 G1 4210,2 8,6 3700,1 8,4 G2 4193,5 7,5 3710,5 8,7 G3 4200,2 7,1 3750,9 7,3 G4 21 4282,0 6,8 3802,4 7,2 Bảng 4- Ly sai chọn lọc, hiệu quả chọnlọcvà tiến bộ DT về KL cơ thể 7ttuổi trống V2 TrốngMái Tham số DT G1 G2 G3 G4 G1 G2 G3 G4 Ly sai CL (g) 253,2 227,0 180,5 176,3 155,2 130,4 99,3 90,2 Hiệu quả CLọc lý thuyết (R lt ) (g) 36,01 32,28 38,44 37,55 31,84 26,76 30,19 27,42 Hiệu quả CLọc t/tế (R tt ) (gam/4 TH) 203,5 138,8 Tiến bộ DT (g/năm) 46,04 31,4 Bảng 5- Kết quả phân tích phương sai về ảnh hưởng yếu tố dòngvà giới tính đến KL cơ thể 7 ttuổi Nguồn biến Độ tự do Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Chung 942 144561607 Dòng 1 111642315 111642315 3239,32 0,000 Giới tính 1 554404 554404 16,09 0,000 Dòng* Giới tính 1 2512 2512 0,07 0,787 Ngẫu nhiên 939 32362376 34465 Chọnlọc định hướng đã mang lại hiệu quả và TBDT. Kết quả phân tích phương sai cho thấy ảnh hưởng của yếu tố dòng đến tính trạng KL cơ thể 7 tuần tuổi là rất lớn, kế đến là yếu tố giới tính. TBDT về KL cơ thể 7 tuần tuổi của vịttrốngdòng V2 đạt 46,04g /năm; của vịtmái đạt 31,4g /năm. Để tăng TBDT, ngoài yếu tố cường độ chọn lọc, cần có kế hoạch nhân giống thay thế đàn hợp lý cũng như kỹ thuật nuôi dưỡng tốt để rút ngắn khoảng cách thế hệ. Chọnlọc cũng làm tăng độ đồng đều về KL cơ thể 7 và 21 tuần tuổi của đàn vịt giống. Hiệu quả chọnlọc về KL 7 tuần tuổi có cao hơn so với kết quả chọnlọc trên dòng V5 của Dương Xuân Tuyển và cs (2001). KL 7 tuần tuổi của thế hệ 4 so với thế hệ xuất phát cao hơn 229,1g /con (vịt trống) và 182,0g (vịt mái). Tiêu tốn TA giảm 0,07 kg/kg KL cơ thể. So sánh với KL cơ thể 7 tuần tuổi nuôi với khẩu phần ăn tự do cũng như KL cơ thể trước khi vào đẻ nuôi với khẩu phần ăn hạn chế thì KL của dòngtrống V2 là lớn nhất từ trước tới nay. KL 7 tuần tuổi của dòng V2 cao hơn dòngtrống V5 của trạiVigova do Dương Xuân Tuyển và cs (2001) tạo ra trước đây là 233,6g (trống) và 203,7g (mái) ; bình quân trốngmáidòng V2 cao hơn dòngtrống T5 tại trung tâm nghiêncứuvịt Đại Xuyên (Hoàng Thị Lan và cs, 2004) là 151,1g. Hiệu quả chọnlọc về số lượng trứng của dòngmái V7 Bảng 6- Ly sai chọn lọc, hiệu quả chọnlọcvà tiến bộ di truyền về số lượng trứng 12 tuần đẻ của dòngmái V7 qua các thế hệ từ G1 đến G4 Tham số DT G1 G2 G3 G4 Số trốngchọn hạt nhân 20 20 20 20 Số máichọn hạt nhân 80 80 80 80 Ly sai CL (quả) 6,5 5,4 5 4,2 Hệ số DT (h 2 S ) [Bố: Mẹ: Con] 0,195±0,162 [43 : 97 : 208] Hiệu quả CL lý thuyết (R lt ) (quả) 0,84 0,70 0,65 0,55 Hiệu quả CL thực tế (R tt ) (quả) 2,8 1,82 0,35 1,88 Tiến bộ DT ( ? G ) (quả /năm) 1,59 Bảng 7- So sánh sản lượng trứng 42 tuần đẻ qua 4 thế hệ chọnlọc của dòng V7 Thế hệ Chỉ tiêu G1 G2 G3 G4 So sánh G4-G1 Số mái BQ (con) 79 85 80 135 SLT (Q/M) 198,1 205,3 203,4 207,2 9,10 Tỷ lệ đẻ bq (%) 67,38 69,83 69,18 70,48 3,10 *** *** : P<0,001. Với ly sai chọnlọc từ 4,2-6,5 quả, h 2 S là 0,195, hiệu quả chọnlọc về số lượng trứng /12 tuần đẻ đầu ở dòngmái V7 đạt bình quân 2, 06 quả. Đây là một tính trạng có h 2 S thấp (Kosba và cs, 1995; Cerveny và cs, 1986; Tai, 1985; Taivà cs, 1989; Dương Xuân Tuyển, 1998; Dương Xuân Tuyển và cs, 2001). Mặt khác, trong điều kiện chăn nuôi hiện nay, khó mà tăng nhiều về ly sai chọn lọc, do đó ngoài chọnlọc cần cải tiến các điều kiện ngoại cảnh. Nhờ chọnlọc kết hợp các yếu tố nuôi dưỡng, SL trứng bình quân 42 tuần đẻ của dòng V7 tăng được 9,1 quả/mái, từ 204,4 quả ở thế hệ 1 lên 213,5 quả ở thế hệ 4. Tỷ lệ đẻ bình quân tăng được 3,1% (P<0,001). So sánh với dòngmái V6 được chọntạo trước đây (Dương Xuân Tuyển và cs, 2001) thì SL trứng của trứng V7 cao hơn. Năng suất sinh sản của hai dòngvịt qua 4 thế hệ chọnlọc Bảng 8- Năng suất sinh sản của 2 dòngvịt qua 4 thế hệ chọn lọcDòng trống Dòngmái Chỉ tiêu G1 G2 G3 G4 G1 G2 G3 G4 KL 21 tt. vịttrống 4210,2 4193,5 4200,2 4283,8 3501,2 3461,4 3292,4 3512,2 KL 21 tt. vịtmái 3700,1 3710,5 3750,9 3805,3 3217,4 3236,5 2980,1 3197,4 % nuôi sống 0-7tt 95,3 95,7 96,2 97,3 95,8 97,7 98,3 98,7 Tuổi đẻ 5% (ng/tuổi) 207 209 211 223 175 183 169 174 DòngtrốngDòngmái Chỉ tiêu G1 G2 G3 G4 G1 G2 G3 G4 SL trứng bq. Số mái bq. (con) SL trứng (Q/M/42tđ) 40 141,9 64 138,0 61 136,2 78 156,5 79 198,1 85 205,3 80 203,4 135 207,2 Tỷ lệ đẻ bq (%) 48,26 46,94 46,32 53,23 67,38 69,82 69,18 70,48 Khối lượng trứng: n (quả) Mean ± SE (g) CV (%) 300 92,7± 0,40 7,5 300 94,5± 0,43 7,8 300 95,3± 0,37 6,8 300 95,8± 0,40 7,3 300 83,5± 0,38 7.8 300 84,9± 0,32 6,5 300 83,7± 0,35 7,2 300 85,3± 0,31 6,3 TTTA /10 trứng (kg) 5,93 6,31 6,40 5,82 3,92 3,88 3,75 3,81 Tỷ lệ phôi (%) n (quả) 90,2 2836 88,6 4250 83,4 4325 87,2 6425 91,7 9250 92,2 10485 92,5 12788 97,8 11350 Tỷ lệ nở /phôi (%) n (quả) 76,4 2836 73,8 4250 74,1 4325 77,3 6425 79,2 9250 78,8 10485 81,2 12788 80,5 11350 Dòngtrống có xu hướng đẻ muộn hơn, thế hệ 4 đẻ muộn hơn thế hệ 1 là 16 ngày. Còn tuổi đẻ của dòngmái biến động từ 24 đến 26 tuần. Giao phối cận thân có ảnh hưởng rõ rệt đến một số chỉ tiêu sinh sản của dòng trống. Trong đó đáng chú ý là SL trứng và tỷ lệ phôi giảm qua các thế hệ giao phối cận thân. SL trứng của dòngtrống V2, do ảnh hưởng của giao phối cận thân 2 thế hệ liên tục nên đến thế hệ 3 chỉ đạt 136,2 quả. Giao phối ngẫu nhiên tránh cận thân đã nâng SL trứng lên 156,5 quả ở thế hệ 4. So với dòngmái V7, KL trứng của dòngtrống lớn hơn, tiêu tốn TA cho 10 trứng cao hơn và tỷ lệ nở thấp hơn. Đây là những điểm đặc trưng của dòngvà phù hợp với hướngchọn lọc. Tuy nhiên, KL trứng lớn của dòngtrống cũng đặt ra vấn đề mới trong quy trình ấp nở. Năng suất của tổ hợp 4 dòng Bảng 9- Năng suất của vịt bố mẹ vàvịt thương phẩm chéo 4 dòng Chỉ tiêu năng suất Vịt bố mẹ Vịt thương phẩm Khối lượng 21tt (g) Tr :3578,3±46,5 M :3309,0±37,2 Tuổi đẻ 5% (ngày) 182 SLTrứng (q/m/42tđ) 202,6 KL trứng (g) 88,7±0,55 TTTA /10 quả (kg) 3,94 % phôi 92,7 Vịt bố mẹ % nở /phôi 81,4 % nuôi sống 0-7tt 98,8 KL 7 tuần tuổi (g) 3150,0±34,6 (Cv=9,05%) Vịt thương phẩm TTTA /kg KL cơ thể 2,58 Vịt bố mẹ có SL trứng, tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở / phôi tương đối caovà KL trứng lớn. Vịt bố mẹ Trống V5 x Mái V6 trước đây nuôi thâm canh tại các trang trại nông hộ đạt SL trứng 193,5-196,6 qủa/mái/40 tuần đẻ và KL trứng 83,0-83,4g (Dương Xuân Tuyển và cs, 2001). Vịt thương phẩm có NS vượt trội so với các giốngvịt trước đây về KL cơ thể, tiêu tốn TA. Vịt thương phẩm V5V6 nuôi 8 tuần tuổi đạt 3120,5-3211,6 kg với tiêu tốn TA 2,92-2,95 kg/kg tăng KL; còn vịt thương phẩm CV Super -M đạt 3087,0g, tiêu tốn TA 2,96 kg (Dương Xuân Tuyển và cs, 2001). Vịt thương phẩm lai 4 dòng dễ nuôi, với tỷ lệ nuôi sống đạt 98,8%. KÕT LUËN Qua 6 năm theo dõi NS cá thể, tạo đàn nguyên liệu vàchọnlọc nhân dòng, cơ bản đề tài đã tạo được dòngtrống V2 vàdòngmái V7 có những đặc điểm di truyền và NS khác biệt nhau để sử dụng trong tổ hợp dòng. Chọnlọc tính trạng KL cơ thể 7 tuần tuổi của dòngtrống V2 với hệ số di truyền h 2 S = 0,213 (vịt trống), 0,304 (vịt mái), qua 4 thế hệ vịttrống đạt hiệu quả chọnlọc 203,5g và TBDT 46,04g /năm, vịtmái đạt hiệu quả chọnlọc 138,8g và TBDT 31,4g /năm. KL cơ thể 7 tuần tuổi nuôi ăn khẩu phần tự do vịttrống đạt 3270g (cao hơn thế hệ xuất phát 229,1g) vàvịtmái đạt 3110g (cao hơn thế hệ xuất phát 182g). Dòngmái V7 được chọnlọc dựa trên SL trứng 12 tuần đẻ đầu, hệ số di truyền sản lượng trứng h 2 S = 0,195, đạt hiệu quả chọnlọc bình quân 1,71 quả/thế hệ và TBDT 1,51 quả/năm. SL trứng 42 tuần đẻ thế hệ 4 đạt 207,2 quả/mái/42 tuần đẻ, cao hơn thế hệ 1 là 9,1 quả. Vịt bố mẹ vàvịt thương phẩm lai 4 dòng có tỷ lệ nuôi sống cao, một số chỉ tiêu NS sinh sảnvà cho thịtcao hơn so với các giốngvịt trước đây. TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Tai, R Rouvier và J.P. Poivey. 1989 - Genetic parameters of some growth and egg production traits in laying Brown Tsaiya (Anas Platyrhynchos). Genetic,- Science,- Evolution, 21 (3): 377-384. C.Tai. 1985 - Duck breeding and artificial insemination. Duck prod Sci. and world practice. Ed. D.J. Farrel and P. Slapleton. Uni. Of New England. Tr. 193-203. D.S. Falconer. 1989 - Introduction to quantitative genetics (Third ed.). NXB. Longman Scientific & Technical. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Nguyễn Văn Diện, Đinh Công Tiến và Nguyễn Ngọc Huân. 2001 - Nghiêncứutạo hai dòngvịtcaosảnhướngthịttại Việt Nam. Báo cáo khoa học Chăn nuôi -Thú y 1999-2000. TP. HCM 4/2001. Tr. 150-159. Dương Xuân Tuyển. 1998 - Nghiêncứu một số đặc điểm về tính năng sản xuất của các dòngvịt ông bà CV- Super M tại TP. Hồ Chí Minh. Luận án tiến sỹ nông nghiệp. Viện KHKT NN Việt Nam, Hà Nội. Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Tùng Lâm, Võ Văn Sự, Doãn Văn Xuân và Nghiêm Thúy Ngọc. 2004 - Nghiêncứuchọnlọctạo hai dòngvịtcaosản SM tại trung tâm nghiêncứuvịt Đại Xuyên. Báo cáo khoa học Chăn nuôi -Thú y. Phần chăn nuôi gia cầm. NXN Nông nghiệp, Hà Nội Tr 128-138. M.A. Kosba, A.M. Negm và T.M. El Sayed. 1995 - Heritability, phenotypic and genetic correlations between breast meat weight and carcass traits in ducks. Proc., 10th European Symp. On waterfowl. World’s Poultry Sci. Ass. Halle (Saale), Germany, march 26-31 Tr. 455-464. Nguyễn Công Quốc, Dương Xuân Tuyển. 1993 - Nghiêncứu nhân thuần vàchọnlọc đàn vịtgiống gốc CV Super -M tạitrạivịtgiốngVIGOVA TP. Hồ Chí Minh. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 26-43. Nguyễn Văn Thiện. 1995 - Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. NXB NNghiệp -Hà Nội. P. Hunton. 1995 - World Animal Science- Poultry production. NXB Elsevier. S.Wezyk, T.Marzantowicz và K.Cywabenko. 1985 - Time trends in productivity and genetic parameters in 2 trains of ducks. 6th Int’l Symp. On actual problems of avian genetics, Bratislava, Slovakia. Tr. 33- 41. . NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC TẠO DÒNG TRỐNG VÀ DÒNG MÁI VỊT CAO SẢN HƯỚNG THỊT TẠI TRẠI VỊT GIỐNG VIGOVA Dương Xuân Tuyển 1 , Nguyễn Văn Bắc 1 , Đinh Công Tiến 1 và Hoàng Văn Tiệu 2 . V2 (dòng trống) và dòng V7 (dòng mái) . Thời gian thực hiện 1998-2004. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sơ đồ ghép phối và chọn lọc Dòng trống V2 Dòng mái V7 Thế hệ Ghép phối Chọn lọc. hợp dòng, kết hợp với các dòng vịt khác của trại Vigova là dòng V5 và V1 để kiểm tra NS vịt bố mẹ và vịt thương phẩm. Sơ đồ tổ hợp dòng Vịt ông bà Trống V2 x Mái V5 Trống V1 x Mái V7 Vịt