nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích nghành công nghiệp chế biến thực phẩm tp.hcm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm

245 360 1
nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích nghành công nghiệp chế biến thực phẩm tp.hcm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH NÂNG TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN PHẨM (Báo cáo đã chỉnh sửa và bổ sung theo đóng góp ý kiến của Hội đồng nghiệm thu họp ngày 14/1/2008) Chủ nhiệm đề tài: ThS. Bảo Trung Thành viên: ThS. Lê Thị Thanh Lan ThS. Phan Phúc Hạnh ThS. Phạm Quốc Việt ThS. Nguyễn Công Bình Nguyễn Thị Giáng Hương TP. Hồ Chí Minh, năm 2008 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 3.1. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 4 3.2. Các công cụ (phƣơng pháp) đƣợc sử dụng 5 3.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 5 3.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu 5 3.2.3. Phƣơng pháp phân tích 5 3.3. Mô tả cuộc điều tra, khảo sát quan trọng nhất 6 4. Giới hạn phạm vi khảo sát 6 4.1. Lựa chọn ngành sản phẩm nghiên cứu 6 4.2. Các giả thuyết khoa học 7 CHƢƠNG 1 8 TỔNG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ GIA TĂNG GIÁ TRỊ CAO 8 1.1. Một số khái niệm 8 1.1.1. Khái niệm giá trị 8 1.1.2. Khái niệm giá trị gia tăng 10 1.1.3. Khái niệm chính sách khuyến khích phát triển ngành sản phẩm 11 1.2. Tiếp cận lý thuyết phát triển ngành sản phẩm 12 ii 1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế tƣơng đối 12 1.2.2. Mô hình viên kim cƣơng của Michael E. Porter 13 1.2.3. Phân tích chuỗi giá trị 15 1.3. Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao 16 1.3.1. Cầu của thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao mang tính văn hóa và có hệ số co giãn thấp 16 1.3.2. Giá trị gia tăng trong thực phẩm chế biến phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm sử dụng chế biến 17 1.3.3. Chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm quyết định sự phát triển ngành 17 1.4. Những nhân tố tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao 18 1.4.1. Khả năng tiếp cận thị trƣờng thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao18 1.4.2. Nguyên liệu đầu vào quyết định mức độ chế biến để gia tăng giá trị 19 1.4.3. Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao 19 1.4.4. Đầu tƣ chế biến tinh lƣơng thực – thực phẩm đòi hỏi nguồn vốn lớn 20 1.4.5. Khoa học và công nghệ góp phần gia tăng giá trị cho thực phẩm chế biến20 1.4.6. Chính sách nhà nƣớc thúc đẩy ngành thực phẩm chế biến gia tăng giá trị21 1.5. Xu hƣớng thị trƣờng của thực phẩm có giá trị gia tăng cao 23 1.5.1. Quy mô thị trƣờng thực phẩm chế biến tinh ngày càng gia tăng 23 1.5.2. Sự phát triển của siêu thị ở châu Mỹ Latinh và Châu Á thúc đẩy ngành thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao 24 1.5.3. Xu hƣớng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của các tập đoàn chế biến thực phẩm hàng đầu thế giới 25 1.6. Kinh nghiệm một số nƣớc khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng 26 1.6.1. Tổng quan quá trình chuyển dịch từ sơ chế sang tinh chế thực phẩm của Thái Lan, Đài Loan và Singapore 26 1.6.1.1. Thái Lan 26 1.6.1.2. Đài Loan 27 iii 1.6.1.3. Singapore 28 1.6.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 29 CHƢƠNG 2 33 THỰC TRẠNG, TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM, NHỮNG NHÂN TỐ VÀ CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIA TĂNG GIÁ TRỊ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1. Thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.1. Vị trí vai trò ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 33 2.1.2. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 36 2.1.3. Cơ sở sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 37 2.1.4. Lao động ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 38 2.1.5. Vốn đầu tƣ trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 39 2.1.6. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 40 2.2. Phân tích giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2.1. Giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2.2. Phân tích tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm so với ngành công nghiệp chế biến 44 2.2.3. Phân tích tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 46 2.2.4. Phân tích tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 48 2.3. Phân tích những nhân tố tác động đến các doanh nghiệp chế biến rau quả, thịt và thủy sản ở Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.1. Tác động của nguồn nhân lực đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 53 iv 2.3.2. Tác động của nguồn nguyên liệu đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 56 2.3.3. Tác động của nguồn vốn đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 59 2.3.4. Tác động của thị trƣờng đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 62 2.3.5. Tác động của khoa học và công nghệ đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 65 2.3.6. Tác động của chính sách đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 67 2.4. Các chính sách nhà nƣớc trong việc khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị 68 2.4.1. Chính sách của Chính phủ tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị 68 2.4.1.1. Chính sách khuyến công 68 2.4.1.2. Chính sách khoa học và công nghệ 70 2.4.1.3. Chính sách đất đai 75 2.4.1.4. Công tác quy hoạch cơ sở chế biến và vùng nguyên liệu 78 2.4.1.5. Chính sách khuyến khích sự liên kết giữa sản xuất nông sản và chế biến 79 2.4.1.6. Chính sách phát triển thị trƣờng trong nƣớc 83 2.4.1.7. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu 85 2.4.1.8. Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 86 2.4.2. Chính sách của Thành phố Hồ Chí Minh tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị 88 2.4.2.1. Chính sách phát triển vùng nguyên liệu và liên kết với các tỉnh trong khai thác nguyên liệu phục vụ cho chế biến 88 2.4.2.2. Chính sách xúc tiến thƣơng mại và phát triển thị trƣờng 92 2.4.2.3. Chính sách phát triển khoa học và công nghệ 94 2.4.2.4. Chính sách hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lƣợng và hội nhập 96 v 2.4.2.5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực 97 2.4.2.6. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 98 2.4.2.7. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng các ngành hỗ trợ 100 2.5. Những nguyên nhân cản trở ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố gia tăng giá trị 102 CHƢƠNG 3 106 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIA TĂNG GIÁ TRỊ 106 3.1. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 106 3.2. Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao tại Thành phố Hồ Chí Minh 107 3.2.1. Cơ hội chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng của Thành phố Hồ Chí Minh 107 3.2.2. Rủi ro chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao của Thành phố Hồ Chí Minh 108 3.2.3. Điểm mạnh của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao của Thành phố Hồ Chí Minh 109 3.2.4. Điểm yếu của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao của Thành phố Hồ Chí Minh 110 3.2.5. Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao của Thành phố Hồ Chí Minh 111 3.2.5.1. Chiến lƣợc 1: Phát triển ngành thực phẩm chức năng 111 3.2.5.2. Chiến lƣợc 2: Thâm nhập vào thị trƣờng thực phẩm Halal 112 3.2.5.3. Chiến lƣợc 3: Tập trung vào một số sản phẩm và một số công đoạn trong chuỗi cung ứng thực phẩm Thành phố có lợi thế 113 3.3. Các chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng của chính quyền Thành phố 115 vi 3.3.1. Hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nghiên cứu và phát triển (R&D) 115 3.3.2. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 117 3.3.3. Đảm bảo chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm 118 3.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ logistic và hệ thống bán lẻ phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 120 3.3.5. Hỗ trợ phát triển thị trƣờng thực phẩm Halal, thực phẩm chức năng và thực phẩm chế biến sẵn 121 3.3.6. Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến tinh lƣơng thực – thực phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh124 3.3.7. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 126 3.4. Một số kiến nghị 127 3.4.1. Kiến nghị với chính phủ 127 3.4.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý về vệ sinh an toàn thực phẩm 127 3.4.1.2. Xây dựng và bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn thực phẩm phù hợp với quốc tế và đầu tƣ phòng thí nghiệm, kiểm định đạt tiêu chuẩn quốc tế 128 3.4.1.3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai thúc đẩy lành mạnh hóa thị trƣờng nhà đất 128 3.4.1.4. Xây dựng chính sách phát triển chuỗi thực phẩm toàn cầu 129 3.4.1.5. Chính sách phát triển hiệp hội ngành hàng 129 3.4.1.6. Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể 130 3.4.2. Kiến nghị với doanh nghiệp chế biến thực phẩm 131 3.4.2.1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trƣờng và marketing 131 3.4.2.2. Đầu tƣ nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ, thiết bị và đa dạng hóa sản phẩm 131 3.4.2.3. Tăng cƣờng liên doanh, liên kết 132 3.4.2.4. Đổi mới phƣơng thức quản trị doanh nghiệp 133 3.4.2.5. Đầu tƣ công tác quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm 133 vii 3.4.2.6. Đầu tƣ tập trung 134 3.4.2.7. Tôn trọng luật pháp Việt Nam và luật pháp quốc tế 134 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 145 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực tƣ do mậu dịch Đông Nam Á ASEAN Các quốc gia Đông Nam Á EU Cộng đồng Châu Âu GAP Sản xuất nông nghiệp tốt HACCP Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu Tp. Thành phố Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VA Giá trị gia tăng WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 1995-2004 so với toàn ngành công nghiệp và ngành công nghiệp chế biến (theo giá thực tế) 35 Bảng 2: Giá trị gia tăng của ngành chế biến thực phẩm Tp.HCM chia theo khu vực năm 2000-2005 44 Bảng 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động trong các doanh nghiệp 55 Bảng 4: Nguồn nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp 57 Bảng 5: Nguồn vốn các ngành chế biến thuỷ sản, chế biến thịt, chế biến rau quả 60 Bảng 6: Thị trƣờng chủ yếu của các doanh nghiệp 64 [...]... trị - Phân tích thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, xác định tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của một số sản phẩm chủ lực Tp Hồ Chí Minh và nghiên cứu các cơ chế, chính sách tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị Từ đó, xác định đƣợc những nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp Hồ Chí Minh không gia tăng giá trị, tăng. .. là nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp Hồ Chí Minh nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm nhằm đảm bảo cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp Hồ Chí Minh duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao và bền vững 4 Mục tiêu cụ thể 2.2 - Những luận cứ khoa học và kinh nghiệm các nƣớc tác động làm cho ngành chế biến thực phẩm gia tăng giá. .. Chuỗi giá trị của Michael E Porter .15 Hình 2: Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp và của ngành chế biến thực phẩm năm 2000-2006 37 Hình 3: Tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm so với ngành công nghiệp chế biến Tp.HCM năm 2000-2005 45 Hình 4: Tốc độ tăng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến và ngành công nghiệp chế biến. .. lƣợc phát triển ngành chế biến thực phẩm Tp Hồ Chí Minh và đề xuất chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 3.1 - L‎ thuyết phân tích chuỗi giá trị, lý thuyết marketing và lý thuyết về lợi thế ý cạnh tranh là trọng tâm của đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó đề... trị Lý thuyết chuỗi giá trị của Michael E Porter rất có giá trị trong việc nghiên cứu chính sách khuyến khích phát triển ngành thực phẩm có giá trị gia tăng 1.3 Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao 1.3.1 Cầu của thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao mang tính văn hóa và có hệ số co giãn thấp Khác với các ngành công nghiệp khác, thực phẩm chế biến mang tính văn... cho thực phẩm chế biến sẵn hoặc thực phẩm chức năng Việc ngƣời tiêu dùng sẵn sàng bỏ thêm tiền cho sự tiện lợi và dinh dƣỡng của thực phẩm chính là tạo thêm giá trị gia 19 tăng cho sản phẩm Chính vì vậy, quy mô của thị trƣờng thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm chức năng sẽ quyết định việc nâng cao giá trị gia tăng cho ngành thực phẩm chế biến Tóm lại, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia. .. Một số cơ chế, chính sách của nhà nƣớc không hỗ trợ cho doanh nghiệp gia tăng giá trị mà có tác động ngƣợc lại Một số cơ chế, chính sách có khuyến khích doanh nghiệp gia tăng giá trị nhƣng việc thực hiện gặp nhiều khó khăn Một số cơ chế, chính sách chƣa đủ để khuyến khích doanh nghiệp gia tăng giá trị Chính vì vậy, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chủ yếu xuất khẩu dƣới dạng sơ chế hơn là sản phẩm. .. sản phẩm cao cấp nhƣ Nhật và EU Trong bối cảnh đó đề tài đặt ra nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau: (1) Nguyên nhân nào làm cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp Hồ Chí Minh tăng trƣởng không ổn định? Tỷ trọng giá trị gia tăng trong giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thức phẩm là bao nhiêu? Có phải chăng do tỷ trọng giá trị gia tăng ngày càng giảm đã làm cho ngành công nghiệp chế biến. .. chế biến thực phẩm tăng trƣởng thấp và không ổn định? Để gia tăng giá trị sản phẩm, Tp Hồ Chí Minh cần tập trung vào khâu nào trong hệ thống sản xuất – chế biến – tiêu thụ thực phẩm? (2) Làm thế nào các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có thể gia tăng giá trị? Những nhân tố nào gây khó khăn, trở ngại cho các doanh nghiệp gia tăng giá trị? Những nhân tố nào do bản thân doanh nghiệp? ... nghiệp chế biến thực phẩm hiện nay chiếm trên 30% trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cả nƣớc Theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 188/2004/QĐ-TTg ngày 1/11/2004 về Quy hoạch phát triển công nghiệp Tp Hồ Chí Minh đến năm 2010, có tính đến năm 2020, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến nông lâm và thực phẩm chiếm 25,73 % năm 2005 & 18,70 % năm 2010 trong cơ cấu giá trị sản xuất công . nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm nhằm đảm bảo cho ngành công nghiệp. độ tăng trƣởng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 46 2.2.4. Phân tích tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. chế biến thực phẩm gia tăng giá trị. - Phân tích thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, xác định tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của một số sản phẩm chủ lực Tp.

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan