nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích nghành công nghiệp chế biến thực phẩm tp.hcm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm (tom tat)

32 317 0
nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích nghành công nghiệp chế biến thực phẩm tp.hcm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm (tom tat)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 3.1. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 3 3.2. Các công cụ (phƣơng pháp) đƣợc sử dụng 3 3.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 3 3.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu 3 3.2.3. Phƣơng pháp phân tích 3 3.3. Mô tả cuộc điều tra, khảo sát quan trọng nhất 3 4. Giới hạn phạm vi khảo sát 3 4.1. Lựa chọn ngành sản phẩm nghiên cứu 3 4.2. Các giả thuyết khoa học 3 CHƢƠNG 1 3 TỔNG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ GIA TĂNG GIÁ TRỊ CAO 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.1.1. Khái niệm giá trị 3 1.1.2. Khái niệm giá trị gia tăng 3 1.1.3. Khái niệm chính sách khuyến khích phát triển ngành sản phẩm 3 1.2. Tiếp cận lý thuyết phát triển ngành sản phẩm 4 1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế tƣơng đối 4 1.2.2. Mô hình viên kim cƣơng của Michael E. Porter 4 1.2.3. Phân tích chuỗi giá trị 4 1.3. Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao 4 1.3.1. Cầu của thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao mang tính văn hóa và có hệ số co giãn thấp 4 1.3.2. Giá trị gia tăng trong thực phẩm chế biến phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm sử dụng chế biến 4 1.3.3. Chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm quyết định sự phát triển ngành 4 1.4. Những nhân tố tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao 4 1.4.1. Khả năng tiếp cận thị trƣờng thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao 4 1.4.2. Nguyên liệu đầu vào quyết định mức độ chế biến để gia tăng giá trị 5 1.4.3. Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao 5 1.4.4. Đầu tƣ chế biến tinh lƣơng thực – thực phẩm đòi hỏi nguồn vốn lớn 5 ii 1.4.5. Khoa học và công nghệ góp phần gia tăng giá trị cho thực phẩm chế biến 5 1.4.6. Chính sách nhà nƣớc thúc đẩy ngành thực phẩm chế biến gia tăng giá trị 5 1.5. Xu hƣớng thị trƣờng của thực phẩm có giá trị gia tăng cao 5 1.5.1. Quy mô thị trƣờng thực phẩm chế biến tinh ngày càng gia tăng 5 1.5.2. Sự phát triển của siêu thị ở châu Mỹ Latinh và Châu Á thúc đẩy ngành thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao 5 1.5.3. Xu hƣớng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của các tập đoàn chế biến thực phẩm hàng đầu thế giới 5 1.6. Kinh nghiệm một số nƣớc khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng 5 1.6.1. Tổng quan quá trình chuyển dịch từ sơ chế sang tinh chế thực phẩm của Thái Lan, Đài Loan và Singapore 5 1.6.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 5 CHƢƠNG 2 6 THỰC TRẠNG, TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM, NHỮNG NHÂN TỐ VÀ CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIA TĂNG GIÁ TRỊ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP.HCM 6 2.1. Thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 6 2.1.1. Vị trí vai trò ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 6 2.1.2. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 6 2.1.3. Cơ sở sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 7 2.1.4. Lao động ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 7 2.1.5. Vốn đầu tƣ trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 7 2.1.6. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 7 2.2. Phân tích giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 7 2.2.1. Giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 7 2.2.2. Phân tích tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm so với ngành công nghiệp chế biến 8 2.2.3. Phân tích tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 9 2.2.4. Phân tích tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 10 2.3. Phân tích những nhân tố tác động đến các doanh nghiệp chế biến rau quả, thịt và thủy sản ở Thành phố Hồ Chí Minh 10 2.3.1. Tác động của nguồn nhân lực đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 10 2.3.2. Tác động của nguồn nguyên liệu đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 11 2.3.3. Tác động của nguồn vốn đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 11 2.3.4. Tác động của thị trƣờng đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 11 iii 2.3.5. Tác động của khoa học và công nghệ đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 12 2.3.6. Tác động của chính sách đến việc gia tăng giá trị của các doanh nghiệp khảo sát 12 2.4. Các chính sách nhà nƣớc trong việc khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị 12 2.4.1. Chính sách của Chính phủ tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị 12 2.4.2. Chính sách của Thành phố Hồ Chí Minh tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị 15 2.5. Những nguyên nhân cản trở ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố gia tăng giá trị 19 CHƢƠNG 3 19 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIA TĂNG GIÁ TRỊ 19 3.1. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh . 19 3.2. Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao tại Thành phố Hồ Chí Minh 20 3.2.1. Cơ hội chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng của Thành phố Hồ Chí Minh 20 3.2.2. Rủi ro chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao của Thành phố Hồ Chí Minh 20 3.2.3. Điểm mạnh của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao của Thành phố Hồ Chí Minh 20 3.2.4. Điểm yếu của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao của Thành phố Hồ Chí Minh 20 3.2.5. Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao của Thành phố Hồ Chí Minh 21 3.3. Các chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố nâng tỷ trọng giá trị gia tăng 21 3.3.1. Hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nghiên cứu và phát triển (R&D) 21 3.3.2. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 22 3.3.3. Đảm bảo chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm 22 3.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ logistic và hệ thống bán lẻ phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 23 3.3.5. Hỗ trợ phát triển thị trƣờng thực phẩm Halal, thực phẩm chức năng và thực phẩm chế biến sẵn 23 3.3.6. Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến tinh lƣơng thực – thực phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 24 3.3.7. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 24 3.4. Một số kiến nghị 25 iv 3.4.1. Kiến nghị với chính phủ 25 3.4.2. Kiến nghị với doanh nghiệp chế biến thực phẩm 25 KẾT LUẬN 26 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận thị trƣờng quốc tế, đồng thời cũng có nhiều thách thức trong cạnh tranh quốc tế. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam cần phải điều chỉnh hàng loạt các chính sách để phù hợp với điều kiện mới, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển công nghiệp trong thời gian qua. Công nghiệp chế biến thực phẩm đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nƣớc ta nói chung và đối với Tp. Hồ Chí Minh nói riêng. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm hiện nay chiếm trên 30% trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cả nƣớc. Theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 188/2004/QĐ-TTg ngày 1/11/2004 về Quy hoạch phát triển công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2010, có tính đến năm 2020, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến nông lâm và thực phẩm chiếm 25,73 % năm 2005 & 18,70 % năm 2010 trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh; và chiếm 32-33 % năm 2005 & 25-26 % năm 2010 trong cơ cấu toàn ngành trên toàn quốc. Với tỷ trọng này, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Tp.Hồ Chí Minh tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của thành phố. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị chế biến cao từ các nƣớc trong khu vực và thế giới đang có xu hƣớng tràn vào Tp. Hồ Chí Minh nhƣ rau quả đóng hộp, các sản phẩm từ ngũ cốc ăn liền, v.v… Trong thời gian qua ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh đang có dấu hiệu không ổn định và có chiều hƣớng giảm sút. Chỉ tính riêng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm & đồ uống, năm 2001, tốc độ tăng trƣởng 17,2%; năm 2002, giảm còn 8,9 %; năm 2003, còn 3,8 %; năm 2004 tăng lên 10,3%. Năm 2005, tốc độ tăng trƣởng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thánh phố chỉ tăng 9,6% và năm 2006, tốc độ tăng trƣởng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thành phố giảm xuống còn 8,4%. Với tốc độ tăng trƣởng chậm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đã kéo tốc độ tăng trƣởng chung của ngành công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh xuống thấp hơn tốc độ tăng trƣởng bình quân của toàn ngành công nghiệp. Đây là vấn đề mà Tp.Hồ Chí Minh cần có giải pháp khắc phục. Có thể nói ngoài những khó khăn chung về môi trƣờng kinh doanh đang có nhiều chiều hƣớng bất lợi nhƣ giá điện, nƣớc, xăng dầu đang tăng lên, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Tp. Hồ Chí Minh còn gặp nhiều rào cản mang tính đặc thù ngành: - Thứ nhất, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chƣa đƣợc đầu tƣ chiều sâu để gia tăng giá trị sản phẩm. Máy móc, thiết bị và công nghệ của các cơ sở chế biến lạc hậu, cũ kỹ. Chính vì vậy, sản phẩm chƣa đƣợc đa dạng hóa, chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, bao bì chƣa cao cho nên giá bán thấp hơn 10-15% so với sản phẩm cùng loại ở nƣớc ngoài. - Thứ hai, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm còn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp, mà Tp. Hồ Chí Minh lại xa nguồn nguyên liệu và giá đầu vào cao, bên cạnh đó giá của một số sản phẩm thực phẩm có xu hƣớng giảm dần. Điều này làm giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh thấp. 2 - Thứ ba, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp đang dần đƣợc bãi bỏ cho phù hợp với thông lệ buôn bán quốc tế, trong khi đó các doanh nghiệp không theo kịp. Do đó, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh giảm đi. - Thứ tư, Tp. Hồ Chí Minh đang thực hiện chính sách di dời nhiều cơ sở chế biến thực phẩm gây ô nhiễm làm cho các doanh nghiệp này chƣa ổn định sản xuất. - Thứ năm, Tp. Hồ Chí Minh hiện nay có khoảng 5.000 doanh nghiệp chế biến thực phẩm, trong đó có khoảng 4.600 doanh nghiệp cá thể với quy mô sản xuất gia đình với thiết bị máy móc lạc hậu không đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng về sản phẩm thực phẩm có chất lƣợng cao và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Chính vì thế không đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng sản phẩm cao cấp nhƣ Nhật và EU. Trong bối cảnh đó đề tài đặt ra nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau: (1) Nguyên nhân nào làm cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh tăng trƣởng không ổn định? Tỷ trọng giá trị gia tăng trong giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thức phẩm là bao nhiêu? Có phải chăng do tỷ trọng giá trị gia tăng ngày càng giảm đã làm cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tăng trƣởng thấp và không ổn định? Để gia tăng giá trị sản phẩm, Tp. Hồ Chí Minh cần tập trung vào khâu nào trong hệ thống sản xuất – chế biến – tiêu thụ thực phẩm? (2) Làm thế nào các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có thể gia tăng giá trị? Những nhân tố nào gây khó khăn, trở ngại cho các doanh nghiệp gia tăng giá trị? Những nhân tố nào do bản thân doanh nghiệp? Những nhân tố nào thuộc cơ chế, chính sách? (3) Nhà nƣớc đã có những chính sách hỗ trợ khuyến khích nào? Những chính sách nào cản ngại doanh nghiệp? Những chính sách nào chƣa có hoặc chƣa đủ để khuyến khích các doanh nghiệp nâng tỷ trọng giá trị gia tăng? Riêng Tp. Hồ Chí Minh cần có chính sách tác động gia tăng giá trị ở khâu nào để xứng đáng là trung tâm công nghiệp của cả nƣớc nói chung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm nhằm đảm bảo cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao và bền vững. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Những luận cứ khoa học và kinh nghiệm các nƣớc tác động làm cho ngành chế biến thực phẩm gia tăng giá trị. - Phân tích thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, xác định tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của một số sản phẩm chủ lực Tp. Hồ Chí Minh và nghiên cứu các cơ chế, chính sách tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị. Từ đó, xác định đƣợc những nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh không gia tăng giá trị, tăng trƣởng không ổn định và có dấu hiệu giảm sút. - Đề xuất lựa chọn chiến lƣợc phát triển ngành chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh và đề xuất chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm. 3 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu - L‎ý thuyết phân tích chuỗi giá trị, lý thuyết marketing và lý thuyết về lợi thế cạnh tranh là trọng tâm của đề tài nghiên cứu. - Đề tài sử dụng cách tiếp cận quá trình và tiếp cận hệ thống để giải quyết vấn đề. 3.2. Các công cụ (phƣơng pháp) đƣợc sử dụng 3.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin - Tập hợp thông tin thứ cấp; - Khảo sát thực tế các doanh nghiệp chế biến thực phẩm theo bảng câu hỏi 3.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu Sau khi thu thập thông tin cần thiết, chúng tôi sẽ sử dụng công cụ máy tính phần mềm Excel và Spss để xử lý số liệu. 3.2.3. Phƣơng pháp phân tích a/ Phương pháp thống kê mô tả b/ Phương pháp thống kê so sánh 3.3. Mô tả cuộc điều tra, khảo sát quan trọng nhất - Số lƣợng mẫu điều tra: 51 doanh nghiệp chế biến thủy sản; 13 chế biến thịt và 14 rau quả. - Điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp qua bảng câu hỏi. 4. Giới hạn phạm vi khảo sát 4.1. Lựa chọn ngành sản phẩm nghiên cứu Căn cứ vào vị trí, vai trò tiềm năng phát triển của ngành. 4.2. Các giả thuyết khoa học - Sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn sẽ mang lại hiệu quả và sức cạnh tranh cao hơn. - Hiện nay có một số chính sách chƣa thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nâng cao giá trị gia tăng. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ GIA TĂNG GIÁ TRỊ CAO 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Khái niệm giá trị Giá trị đƣợc biểu hiện ra bên ngoài là giá cả hàng hóa. Theo quan điểm marketing, giá trị đƣợc hiểu là giá trị dành cho khách hàng và bao gồm giá trị hữu hình và vô hình đƣợc sáng tạo ra trong sản xuất và giá trị nằm ngoài khâu sản xuất, miễn là những giá trị này mang lại lợi ích cho khách hàng. 1.1.2. Khái niệm giá trị gia tăng Giá trị gia tăng hoặc giá trị tăng thêm (Value Added - VA) liên quan đến giá trị tăng thêm đƣợc tạo ra trong một giai đoạn sản xuất nhất định hoặc thông qua ‎‎hình tƣợng (image) và marketing. Giá trị gia tăng (VA) của yếu tố ban đầu đã bị tiêu hao (tiêu dùng trung gian) của một tác nhân là hiệu số giữa giá trị sản phẩm P và giá trị tiêu dùng trung gian CI (VA = P – CI) 1.1.3. Khái niệm chính sách khuyến khích phát triển ngành sản phẩm 4 Chính sách là phƣơng pháp can thiệp của Nhà nƣớc vào một lĩnh vực nào đó theo những mục tiêu và thời hạn nhất định với những điều kiện nhất định. 1.2. Tiếp cận lý thuyết phát triển ngành sản phẩm 1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế tƣơng đối Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối: mỗi quốc gia cần chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối, tức là có chi phí thấp hơn để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm (ở đây chỉ có chi phí lao động); đồng thời nhập khẩu những sản phẩm thuộc về lợi thế tuyệt đối của các quốc gia mà họ giao thƣơng. Lý thuyết về lợi thế tƣơng đối: các quốc gia có thể chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà họ không có lợi thế tuyệt đối so với nƣớc khác nhƣng lại có lợi thế tuyệt đối lớn hơn giữa hai sản phẩm trong nƣớc, tức là sản phẩm có lợi thế tƣơng đối (hay lợi thế so sánh) và nhập khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối nhỏ hơn giữa hai sản phẩm trong nƣớc (tức sản phẩm không có lợi thế so sánh). Theo mô hình Hecksher- Ohlin, các quốc gia cần chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nƣớc có sẵn dồi dào và nhập khẩu trở lại những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nƣớc khan hiếm. 1.2.2. Mô hình viên kim cƣơng của Michael E. Porter Theo Michael E. Porter, của cải của một quốc gia nhiều hay ít là chính do năng suất quyết định. Năng suất phụ thuộc vào môi trƣờng cạnh tranh của mỗi nƣớc. 1.2.3. Phân tích chuỗi giá trị Chuỗi giá trị có thể đƣợc định nghĩa: “Hệ thống đƣợc tổ chức để trao đổi từ sản xuất đến tiêu thụ với mục đích tăng giá trị và cạnh tranh”. Chuỗi giá trị đƣợc hiểu là chuỗi các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Về thực chất, đây là một tập hợp các hoạt động nhằm thiết lập, sản xuất, bán hàng, giao hàng và hỗ trợ sản phẩm của doanh nghiệp. 1.3. Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao 1.3.1. Cầu của thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao mang tính văn hóa và có hệ số co giãn thấp Thực phẩm chế biến mang tính văn hóa cao do tập quan ẩm thực quyết định đến cầu thực phẩm chế biến. Đƣờng cầu lƣơng thực – thực phẩm có độ co giãn ít. 1.3.2. Giá trị gia tăng trong thực phẩm chế biến phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm sử dụng chế biến Với nguyên liệu đầu vào giống nhau nhƣng việc sử dụng công nghệ khác nhau, ngƣời ta có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau 1.3.3. Chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm quyết định sự phát triển ngành Chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm là yếu tố quan trọng đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao. 1.4. Những nhân tố tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao 1.4.1. Khả năng tiếp cận thị trƣờng thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao Việc tiếp cận thị trƣờng chịu tác động bởi toàn bộ chuỗi sản xuất – chế biến – tiêu thụ bao gồm chế biến, bán sỉ, vận tải và tình hình sản xuất nông nghiệp của từng quốc gia; chất lƣợng sản phẩm theo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ HACCP, ISO 22000,…; ảnh 5 hƣởng của thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Ngƣời tiêu dùng thƣờng sẵn sàng trả thêm tiền cho thực phẩm chế biến sẵn hoặc thực phẩm chức năng. Việc ngƣời tiêu dùng sẵn sàng bỏ thêm tiền cho sự tiện lợi và dinh dƣỡng của thực phẩm chính là tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm. 1.4.2. Nguyên liệu đầu vào quyết định mức độ chế biến để gia tăng giá trị Mức độ chế biến thực phẩm tùy thuộc vào đặc điểm sinh học của nguồn nguyên liệu. 1.4.3. Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao Việc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm cũng đòi hỏi phải có hàm lƣợng tri thức công nghệ cao. 1.4.4. Đầu tƣ chế biến tinh lƣơng thực – thực phẩm đòi hỏi nguồn vốn lớn Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao cũng đòi hỏi việc nhiều vốn để nghiên cứu thị trƣờng, đổi mới khoa học – công nghệ. 1.4.5. Khoa học và công nghệ góp phần gia tăng giá trị cho thực phẩm chế biến Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao cũng đòi hỏi phải có đầu tƣ nghiên cứu đổi mới sản phẩm và công nghệ. 1.4.6. Chính sách nhà nƣớc thúc đẩy ngành thực phẩm chế biến gia tăng giá trị Để khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nâng cao giá trị gia tăng thì nhà nƣớc cần phải có chính sách khuyến khích phù hợp. 1.5. Xu hƣớng thị trƣờng của thực phẩm có giá trị gia tăng cao 1.5.1. Quy mô thị trƣờng thực phẩm chế biến tinh ngày càng gia tăng Quá trình đô thị hóa đã làm cho lối sống của con ngƣời thay đổi. Sự thay đổi lối sống, cùng với việc gia tăng thu nhập và sự thay đổi cấu trúc gia đình đã làm thay đổi chế độ ăn uống của ngƣời tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu. Điều này làm cho quy mô của thị trƣờng thực phẩm chế biến càng gia tăng. 1.5.2. Sự phát triển của siêu thị ở châu Mỹ Latinh và Châu Á thúc đẩy ngành thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao Các tập đoàn siêu thị hàng đầu thế giới đang đẩy mạnh đầu tƣ sang các nƣớc châu Mỹ La tinh và châu Á. 1.5.3. Xu hƣớng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của các tập đoàn chế biến thực phẩm hàng đầu thế giới Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) tăng trƣởng nhanh chóng do một phần các quốc gia đều có chính sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài và việc sáp nhập và mua lại xuyên quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Xu hƣớng địa phƣơng hóa ngày càng gia tăng nên các tập đoàn đa quốc gia chủ yếu của châu Âu và Hoa Kỳ tăng cƣơng đầu tƣ ra nƣớc ngoài. 1.6. Kinh nghiệm một số nƣớc khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nâng tỷ trọng giá trị gia tăng 1.6.1. Tổng quan quá trình chuyển dịch từ sơ chế sang tinh chế thực phẩm của Thái Lan, Đài Loan và Singapore 1.6.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam Bài học thứ nhất: sản xuất theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp nƣớc ngoài và thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài liên kết với các doanh nghiệp trong nƣớc góp phần nâng tỷ trọng giá trị gia tăng cho ngành thực phẩm chế biến. Bài học thứ hai: tập trung hoàn thiện chuỗi cung ứng thực phẩm trên phạm vi toàn cầu. 6 Bài học thứ ba: phát triển khoa học và công nghệ chế biến là yếu tố quyết định sự cạnh tranh của thực phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao. Bài học thứ tư: đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm góp phần nâng tỷ trọng giá trị gia tăng. Bài học thứ năm: chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tóm tắt chƣơng 1 Trong chƣơng 1, nội dung bao gồm các khái niệm, lý thuyết phát triển ngành, đặc điểm, xu hƣớng và nhân tố tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn tổng kết kinh nghiệm các nƣớc và rút ra 5 bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG, TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM, NHỮNG NHÂN TỐ VÀ CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIA TĂNG GIÁ TRỊ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP.HCM 2.1. Thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Vị trí vai trò ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Năm 2005, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm so với toàn ngành công nghiệp là 17,1%. Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp.HCM so với cả nƣớc năm 2005 chiếm 24,1%. 2.1.2. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Nguồn: Tính toán theo số liệu của Cục thống kê TP.HCM Hình 1: Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp và của ngành chế biến thực phẩm năm 2000-2006 [...]... có giá trị gia tăng cao Trong chƣơng 2, đề tài đã phân tích thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp.HCM, trong đó nhấn mạnh đến giá trị gia tăng của ngành chế biến thực phẩm Tp.HCM 20002005 Đề tài đã phân tích, đánh giá tốc độ tăng trƣởng của giá trị gia tăng và đánh giá tỷ trọng giá trị gia tăng trong giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nói chung và 27 đánh giá cụ thể... đầu tƣ tập trung và tôn trọng luật pháp Việt Nam và luật pháp quốc tế Tuy nhiên, việc Nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh nâng cao giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của nhóm tác giả cũng còn một số hạn chế nhất định: - Chƣa phân tích đƣợc cơ cấu giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm do thiếu số liệu... tăng giảm làm tốc độ tăng trƣởng giảm; - Thị trƣờng thực phẩm Việt Nam mở cửa, sức cạnh tranh doanh nghiệp thấp 10 2.2.4 Phân tích tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Nguồn: Tính toán theo số liệu của Cục thống kê TP.HCM Hình 4: Tỷ trọng giá trị gia tăng so với giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp.HCM năm 2000-2005... nên các doanh nghiệp chƣa tôn trọng luật pháp làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành Tóm tắt chƣơng 2 Chƣơng này đúc kết thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp.HCM mà trọng tâm đánh giá giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Năm 2000-2005, tỷ trọng giá trị gia tăng trong giá trị sản phẩm giảm làm cho tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm giảm Ngoài... ngành giảm CHƢƠNG 3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIA TĂNG GIÁ TRỊ 3.1 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu: Chế biến tinh lương thực, thực phẩm: Phấn đấu đến năm 2010 ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống duy trì ở mức 17% giá trị sản xuất công nghiệp Định hƣớng phát triển... biến sữa và sản phẩm từ sữa, ngành chế biến thịt và sản phẩm từ thịt, ngành chế biến rƣợu, bia và nƣớc giải khát, ngành chế biến thủy sản và ngành chế biến rau quả - Phân tích chi phí trung gian của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp.HCM - Nghiên cứu chính sách, giải pháp phát triển hệ thống ngành dịch vụ thực phẩm trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu chính sách giải pháp phát triển... trung chế biến tinh lƣơng thực – thực phẩm dựa trên ứng dụng công nghệ sinh học, đặc biệt phát triển mạnh ngành công nghiệp thực phẩm Halal, thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm chức năng; - Trong chuỗi giá trị gia tăng, công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố chỉ tập trung sản xuất sản phẩm cuối cùng Chuyển dần các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm sơ chế và nguyên liệu thứ cấp phụ thuộc nhiều vào sản. .. công nghiệp chế biến và ngành công nghiệp chế biến thực phẩm năm 2001-2005 Nguyên nhân giảm sút nhƣ sau: - Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng giảm do giá trị sản xuất giảm; - Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm không đều do sự tác động bất thƣờng của thiên tai, bệnh dịch; - Việt Nam gia nhập vào AFTA nên các khoản thuế nằm trong cơ cấu giá trị gia tăng giảm làm... 71.833.816 đồng/1 lao động, tăng 1,22 lần 2.2 Phân tích giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 8 Bảng 1: Giá trị gia tăng của ngành chế biến thực phẩm Tp.HCM chia theo khu vực năm 2000-2005 STT Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Theo giá thực tế (tỷ đồng) VA ngành chế 1 5.811,1 6.871,7... nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị 2.4.1 Chính sách của Chính phủ tác động đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm gia tăng giá trị Chính sách khuyến công: Ngày 8 tháng 10 năm 2003, Thủ tƣớng chính phủ đã ban hành chỉ thị 24/2003/CT-TTg về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Ngày 9/6/2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định 134/2004/NĐ-CP về khuyến khích phát triển công nghiệp . nghiên cứu chính sách, giải pháp khuyến khích ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh nâng tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm nhằm đảm bảo cho ngành công nghiệp. tăng trƣởng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 9 2.2.4. Phân tích tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 10 2.3 thực phẩm gia tăng giá trị. - Phân tích thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, xác định tỷ trọng giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm của một số sản phẩm chủ lực Tp. Hồ

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan