Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
790,84 KB
Nội dung
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ***** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH ðồng chủ nhiệm ñề tài PGS.TS Đào Duy Huân Th.S Nguyễn Hữu Hoài Phú Tháng 02 năm 2006 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ LN (LN) ở TP.HCM rất đa dạng, phong phú và chiếm một vị trí quan trọng. Các cơ sở sản xuất ở LN có vốn đầu tư không lớn, nhưng giá trị làm ra không nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh. Cơ sở hạ tầng LN không đòi hỏi cao như các ngành công nghiệp hiện đại, các khu công nghiệp tập trung. Những nơi không thuận lợi trong việc phát triển công nghiệp quy mô lớn thì có thể phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn. Việc quản lý cơ sở LN không phức tạp, phù hợp trình độ của chủ hộ, chủ doanh nghiệp xuất thân là nông dân. Thị trường trong nước rộng lớn với trên 80 triệu người, thị trường du lịch và xuất khẩu ngày càng lớn, nhất là đối với hàng thủ công mỹ nghệ và hàng chế biến nông sản nhiệt đới. Tiềm năng về lao động tuy hạn chế về trình độ chuyên môn, kỹ thuật và kiến thức về thị trường, nhưng lực lượng lao động nông thôn có những mặt mạnh cơ bản, cơ cấu lao động trẻ chiếm đa số, trình độ văn hoá cấp II trở lên chiếm 70%, cần cù, tiếp thu kỹ thuật nhanh và có tinh thần cộng đồng. Nguồn nguyên liệu sẵn có trong nông thôn trước hết là sản phẩm từ nông lâm ngư nghiệp, các nguyên liệu phi nông nghiệp khác. Có nhiều nghề và LN truyền thống bước đầu đã thích ứng nhanh với cơ chế thị trường để phát triển. Nếu có những giải pháp thích hợp để phát huy những tiềm năng này, LN sẽ có bước phát triển mới. Tuy vậy, trong cơ chế thị trường, các LN đang gặp phải khó khăn như thiếu vốn, trang thiết bị thô sơ, lạc hậu, thị trường tiêu thụ hạn chế, tiếp thị yếu, việc hợp tác sản xuất tiêu thụ giữa các hộ trong LN chưa thật sự gắn bó, những mô hình tổ hợp tác sản xuất giản đơn, hiệp hội nghề nghiệp chưa được phát triển, hoạt động còn mang tính tự phát. Vì vậy, việc tiếp tục phân tích đánh giá lại để từ đó có cách nhìn toàn diện chính xác LN có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra các chính sách vĩ mô nhằm khôi phục và phát triển các LN ở nông thôn trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế là việc làm cần thiết hiện nay đối 3 với TP.HCM. Vì những lý do trên, nhóm tác giả nhận đăng ký và thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp củng cố và phát triển LN phi nông nghiệp ngoại thành TP.HCM ”. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Từ năm 1990 ñến nay, có nhiều bài viết, hội thảo và đề tài nghiên cứu về LN Việt Nam, trong đó có Làng nghề TP.HCM, song đ áng chú ý nhất là các đề tài của PGS.TS. Vũ Trọng Khải, TS. Trần Du Lịch và của PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân đã nghiên cứu sâu Làng xã ở châu Á và ở Việt Nam năm 1995; LN thủ công truyền thống tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2000; LN thủ công truyền thống tại TP.HCM năm 2000 Các tác phẩm của các nhà nghiên cứu trên đã phân tích sâu sắc nhiều nội dung có liên quan đến LN nói chung và TP.HCM nói riêng. Tuy vậy các ñề tài trên chủ yếu nghiên cứu làng nghề TP.HCM trước năm 2000, vẫn chưa có ñề tài nào đ i sâu phân tích đánh giá 10 LN ở các huyện Củ Chi, Hóc Môn và Thủ Đức từ năm 2000- 2005. Chính vì vậy, đề tài này tập trung đi sâu phân tích 10 LN nói trên từ năm 2000- 2005, từ đó đưa ra giải pháp củng cố và phát triển trong giai đoạn hiện nay. Đây là điểm khác biệt, mới mà các nhà khoa học kể trên chưa đề cập đến. 3. MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đạt ba mục tiêu sau: - Về lý luận, làm rõ thêm một số lý thuyết có liên quan đến LN và LN phi nông nghiệp, các đặc trưng, tiêu chí đánh giá, vị trí vai trò của LN và kinh nghiệm phát triển LN một số nước có thể nghiên cứu vận dụng ở TP.HCM. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển LN trên giác độ kết quả đạt được và chưa đạt được về kinh tế và an sinh xã hội ở ngoại thành TP. Hồ Chí Minh. 4 - Phân tích, dự báo các yếu tố bên ngoài, bên trong tác động đến LN nảy sinh các cơ hội- thách thức, điểm mạnh - yếu, để đề xuất định hướng và giải pháp phù hợp để phát triển LN ngoại thành, TP.HCM. 3.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đã được xác định giới hạn trên mấy phạm vi sau: - Về không gian, đề tài tiến hành trên địa bàn 2 quận ven và 2 huyện huyện ngoại thành là Thủ Đức, quận 12, Hóc Môn, Củ Chi; với hướng trọng tâm tập trung nghiên cứu các LN phi nông nghiệp. - Về thời gian, tập trung nghiên cứu đ ánh giá các LN đang tồn tại. Các định hướng phát triển phải phù hợp cho trước mắt và tối thiểu đến năm 2010. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận chung của đề tài là dựa trên quan điểm coi LN là đặc trưng và chịu sự tác động chi phối thường xuyên, trực tiếp, mạnh mẽ của con người và môi trường sống, một phần rất lớn tùy thuộc bởi cấu trúc không gian lãnh thổ, tập quán sinh sống. Xét trên bình diện tổng thể ở ngoại thành TP.HCM là sự kết nối hài hòa giữa phát triển sinh thái tự nhiên và tập quán sinh sống, sao cho phát huy hiệu ứng tốt nhất để LN có thể phát triển bền vững. Theo phương hướng đó và từ thực trạng của TP Hồ Chí Minh là mật độ dân cư cao, cơ sở hạ tầng kỹ thuật quá tải và xuống cấp; trong khi, khu vực ngoại thành còn điều kiện mặt bằng để phát triển. Sản xuất LN phi nông nghiệp đang dần dần tiếp cận theo hướng mới và từng bước gắn với khai thác tiềm năng tại địa bàn để phát triển đa dạng. Vấn đề đặt ra là cần phải có những giải pháp gì để LN phi nông nghiệp có khả năng SXKD hiệu quả, có thể tồn tại lâu dài phù hợp với điều kiện ngoại thành TP.Hồ Chí Minh trong tiến trình CNH, HĐH. 5 4.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4.2.1. Điều tra thực địa, xử lý số liệu - Khảo sát tổng quát: Trước khi thực hiện điều tra chi tiết, đã tiến hành đợt khảo sát diện rộng trên toàn bộ địa bàn 2 quận mới và 2 huyện vùng ngoại thành, nhằm giúp cho nhóm đề tài nắm khái quát điều kiện sinh thái – cảnh quan và phân bố các loại hình đối tượng sản xuất LN chủ yếu ở các vùng. - Điều tra theo mẫu soạn sẵn với 86 thông tin để thu thập, trắc định và ghi chép các số liệu về những chỉ tiêu trên các hộ sản xuất LN trong phạm vi 2 quận mới và 2 huyện. Điều tra định lượng (426 phiếu), định tính ngẫu nhiên (20 phiếu). - Xử lý số liệu điều tra: Mẫu phiếu điều tra các hộ sản xuất LN được cấu trúc thành các nhóm yếu tố: các đặc trưng của hộ, điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất, kỹ thuật & công nghệ sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm, vốn và lợi nhuận, các hỗ trợ của địa phương & nguyện vọng của hộ dân. 4.2.2. Phân tích- tổng hợp những thông tin từ các tài liệu, đề tài, dự án. 4.3.3. Phương pháp chuyên gia thông qua tổ chức hội thảo để thu thập thông tin từ các hộ sản xuất của các LN và các chuyên gia am hiểu lĩnh vực LN. 5. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Phần mở đầu; Phần 1: Cơ sở lý luận về LN phi nông nghiệp; Phần 2: Hiện trạng phát triển LN phi nông nghiệp ngoại thành, TP.HCM; Phần 3: Định hướng mục tiêu và các giải pháp phát triển LN; Phần Kiến nghị và kết luận. 6 PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LN PHI NÔNG NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1. Khái niệm về LN Trong lịch sử phát triển phạm trù làng gắn liền với cộng đồng dân cư ở nông thôn. Thông thường, khi nói đến hoạt động kinh tế của làng, trước hết là nói đến hoạt động truyền thống là hoạt động sản xuất nông nghiệp. Quan niệm về LN trước hết gắn liền với các hoạt động tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn. Trong quan niệm LN bao gồm 2 nội dung đáng lưu ý: - Trước hết, là một làng ở nông thôn gắn liền với cộng đồng dân cư và có các đặc trưng của một làng xã nông thôn, - Hai là, gắn liền với một hoạt động kinh tế phi nông nghiệp (NN) nào đó của cộng đồng (như làm mộc, làm gốm, dệt vải.v.v). Như vậy, có thể hình dung chung nhất : “làng” + “nghề” phi NN đến một qui mô nào đó thì gọi là Làng nghề. Cho đến nay, trong giới nghiên cứu còn có nhiều cách hiểu và quan niệm khác nhau về Làng nghề. Nhiều vấn đề đặt ra khi tiếp cận quan niệm về Làng nghề. Ví dụ, nên xem xét các nghề nghiệp đó đã hình thành từ lâu hay là mới được hình thành; tỷ lệ của các hoạt động liên quan đ ến nghề của làng có vị trí như thế nào trong hoạt động của làng đó (như tỷ lệ số hộ, số lao động, tỷ lệ về thu nhập so với toàn bộ số hộ số lao động, số thu nhập của làng đó)… Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Làng nghề là những làng sống bằng hoặc chủ yếu bằng nghề thủ công ở nông thôn Việt Nam. Trước 1945, các Làng nghề được tổ chức chỉ khác các làng nông nghiệp ở chỗ nó có phường nghề và thờ cúng tổ nghề. Xóm làng tuy có chợ nhưng không thành dãy phố, không có cửa hàng cửa hiệu. Các gia đình tập hợp theo huyết thống (dòng họ) và theo quan hệ xóm giềng, 7 theo lứa tuổi (giáp), theo thiết chế hành chính (dân hàng xã, kỳ mục và lí dịch). Các công việc làng-giáp (cúng thành hoàng, lễ hội) do giáp đảm nhiệm, còn việc hàng xã, lễ hội hàng xã, bổ thuế, phu dịch, lính, do hội đồng kì mục, lí dịch và giáp phối hợp hoạt động. Ngoài việc làng-giáp-xã, dân thợ còn họp nhau lại thành phường nghề. Cố kết trong phường nghề chủ yếu là thờ cúng tổ nghề, giúp nhau bằng cách cho vay vốn hoặc nguyên liệu, hàng hoá, phường nghề chưa được như phường hội Châu Âu. Trong các LN đã có quan hệ thuê mướn lao động, nhưng chưa hình thành các công trường thủ công, hầu hết dân làng làm nông – công kết hợp. Một số LN tiêu biểu ở Việt Nam: làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), làng dệt La Khê (Hà Tây), làng làm giấy (Bưởi, Hà Nội), vv. Ngày nay các LN đang được phục hồi nhưng diện mạo của nó đã thay đổi. Tuy vậy, quan hệ chủ - thợ và đội ngũ người làm thuê đã xuất hiện, cùng với sự hình thành những xí nghiệp cỡ nhỏ.” 1 Để phản ánh quy mô các hoạt động tiểu thủ công nghiệp trong từng làng ở nông thôn, thường phải xem xét nhiều tiêu chí. 1.1.2. Các tiêu chí phân loại LN Việc phân loại LN cũng có nhiều tiêu chí khác nhau. Có thể phân loại LN ở nước ta theo những tiêu chí sau đây: - Theo lịch sử hình thành và phát triển của LN. LN được chia thành LN truyền thống và LN mới; - Theo sản phẩm chính của LN, LN được hình thành làng đồ gỗ, làng chiếu cói, làng gốm sứ, vv ; - Theo tính ổn định, LN được chia thành LN có xu hướng phát triển, LN đang mai một, v.v. 1 Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa,Hà Nội, 2002. 8 Bên cạnh các cách phân loại trên còn có thể có những cách phân loại khác tuỳ từng nhu cầu của công tác quản lý trong đó có cách phân loại LN của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Tôn Nữ Quỳnh Trân trong đề tài “LN thủ công truyền thống tại TP.HCM”, Sở Khoa học- Công nghệ và Môi trường-Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn, năm 2000. 1.1.3. Tiêu chí LN được vận dụng trong đề tài: Trong đề tài này, tiêu chí LN, nghề truyền thống, LN truyền thống, LN mới và khái niệm ngành nghề nông thôn được thực hiện theo Quyết định 132/2000QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ và công văn số 757/BNN/CBNLS ngày 22/3/2001 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn lập Quy hoạch Phát triển ngành nghề nông thôn đến 2010. Như sau: - LN là: Làng (thôn, ấp) ở nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng của người dân trong làng. Về mặt định lượng LN là làng có từ 35-40% số hộ trở lên có tham gia hoạt động ngành nghề và có thể sinh sống bằng chính nguồn thu nhập từ ngành nghề (thu nhập từ ngành nghề chiếm trên 50% tổng thu nhập của các hộ) và giá trị sản lượng của ngành nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của địa phương. (Trong quá trình nghiên cứu xây dựng Quy hoạch Phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (năm 2003), đã điều chỉnh tiêu chí LN là: làng đáp ứng được một trong hai tiêu chuẩn: hơn 20% số hộ trong làng tham gia sản xuất hàng thủ công hoặc chính quyền công nhận nghề thủ công có ý nghĩa quan trọng với làng đó). - Nghề truyền thống bao gồm những nghề thủ công nghiệp có từ trước thời thuộc Pháp còn tồn tại đến ngày nay (từ khi hình thành đến nay khoảng 100 năm 9 trở lên), kể cả những nghề đã được cải tiến hoặc sử dụng những máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ những công nghệ truyền thống. - LN truyền thống đạt các tiêu chí LN, đã hình thành từ lâu đời (khoảng100 năm trở lên), sản phẩm có tính cách riêng biệt, được nhiều nơi biết đến. Đối với những làng đã từng có 50 hộ hoặc có từ 1/3 tổng số hộ hay lao động cùng làm một nghề truyền thống cũng được gọi là “LN truyền thống”. - LN mới hình thành do phát triển từ các LN truyền thống hoặc tiếp thu những nghề mới và đạt tiêu chí của LN. - LN phi nông nghiệp là các ngành nghề nông thôn được quy định tại quyết định 132/2000/QĐ-TTG, ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ Về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn gồm: a. Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp ở nông thôn; b. Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản; c. Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sư, thuỷ tinh, dệt may, cơ khí nhỏ ở nông thôn; d. Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn; e. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; f. Xây dựng, vận tải trong nội bộ xã, liên xã và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất và đời sống dân cư nông thôn. 1.1.4. Tiêu chí chủ yếu làm cơ sở cho việc đánh giá LN Hiện nay có nhiều cách thức tiếp cận để đánh giá LN, Đối với các tiêu chí định lượng, hiện nay còn có những quan niệm khác nhau. Nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức chỉ đạo về kinh tế đưa ra những mức độ khác nhau của các tiêu chí định lượng về LN. Song trong đề tài này, chúng tôi sử dụng các tiêu chí cơ bản sau đây: * Những tiêu chí có thể định lượng: 10 • Tỷ lệ số hộ tham gia làm ngành nghề so với số hộ của làng đó; • Tỷ lệ số lao động tham gia ngành nghề đó (trong tổng số lao động); • Tỷ lệ thu nhập của ngành nghề đó so với tổng thu nhập của dân cư trong LN; • Nhà xưởng, thiết bị và ứng dụng tiến bộ KHKT trong LN; • Trình độ tay nghề của nghệ nhân và người lao động LN; • Nguồn gốc vốn của LN; • Nguyên liệu đảm bảo cho sự phát triển LN; • Sản phẩm LN tạo ra; • Thị trường tiêu thụ Sản phẩm LN; • Khả năng cạnh tranh của Sản phẩm LN; • Bảo vệ môi trường của LN; • Hiệu quả SXKD của LN; • Đóng góp về kinh tế, văn hoá, xã hội của LN; • Khả năng liên kết với các DN của các LN; * Những tiêu chí khó định lượng: • Sản phẩm làm ra có thể hiện được tính mỹ nghệ, mang đậm nét yếu tố văn hoá và bản sắc của từng địa phương hoặc là dân tộc; • Sản xuất theo những quy trình tương đối ổn định và được lưu truyền từ đời này sang đời khác; Tiêu chí đ ịnh lượng thì nên xem xét là LN khi số lao động tham gia hoạt động ngành nghề chiếm 50% lao động của làng trở lên; thu nhập từ hoạt động ngành nghề cũng chiếm trên 50% trở lên so với tổng thu nhập của làng. Ở nhiều địa phương hiện nay, ở nhiều LN, giá trị thu nhập phi NN đã chiếm 60 – 70% tổng thu nhập của làng. [...]... gi i pháp đ c ng c và phát tri n LN phi nơng nghi p ngo i thành TP.HCM 22 PH N 2 HI N TR NG PHÁT TRI N CÁC LÀNG NGH PHI NƠNG NGHI P NGO I THÀNH TP.HCM NH NG NĂM QUA Vi c đánh giá q trình hình thành và phát tri n các LN TP.HCM là ph c t p, đòi h i ph i đư c nghiên c u m t cách cơng phu c v m t kinh t , xã h i văn hố và l ch s Trong ph m vi c a đ tài này, nhóm tác gi ch y u nghiên c u th c tr ng phát. .. s đó phát hi n nh ng v n đ đang n y sinh đ tìm ra phương hư ng và gi i pháp thúc đ y s phát tri n LN phi nơng nghi p ngo i thành TP.HCM trong q trình CNH, HĐH nơng nghi p, nơng thơn 2.1 TH C TR NG HO T Đ NG SXKD C A LÀNG NGH 2.1.1 S lư ng và t ch c ho t đ ng ngo i thành TP, LN đã hình thành và phát tri n trong th i gian khá dài góp ph n quan tr ng trong vi c phát tri n kinh t xã h i Có nh ng LN phát. .. vi c liên k t, h tr các thành viên s n xu t các LN trong đ u tư v n, nâng cao ch t lư ng c a các s n ph m, xúc ti n thương m i, tiêu th hàng hố 21 K t lu n ph n 1: LN và các tiêu chí đ đanh giá LN còn nhi u ý li n khác nhau Trong đ tài này, m c tiêu chúng tơi khơng ph i nghiên c u lý lu n, mà ch nghiên c u các gi i pháp đ c ng c và phát tri n LN phi nơng nghi p ngo i thành TP.HCM, do đó chúng tơi ch... (ti ng Thái “Tambon” nghĩa là làng ) Có th nói Thái Lan là m t trong nh ng nư c h c t p và th c hi n phong trào “m i làng m t s n ph m” c a Nh t B n nhanh nh t Chương trình này đư c gi i thi u t i Thái Lan vào năm 1999 và chính th c đi vào ho t đ ng vào tháng 10 năm 2001 Trong chương trình này, Chính ph Thái Lan h tr cho m i làng đ làm ra m t s n ph m tiêu bi u, đ c trưng và có ch t lư ng cao S h tr... phương” và “Đ c l p và sáng t o” Phong trào cũng đ ra 3 ngun t c ch đ o trong ho t đ ng đó là: - Ho t đ ng c a m i đ a phương đ u hư ng đ n m c tiêu phát tri n chung c a c nư c: đó là phát tri n các s n ph m phù h p v i th hi u và tiêu chu n c a th trư ng trong và ngồi nư c Đ đ t đư c nh ng thành t u trên phương di n qu c gia và qu c t trong lĩnh v c này, đi u quan tr ng b c nh t là ch t lư ng và m u... d ng nh ng d án kh thi d a vào chính ngu n l c c a m i đ a phương: v n đ cơ b n trong vi c phát huy ti m năng sáng t o c a c ng đ ng làng, xã trong phát tri n ngành ngh nơng thơn n m ch chính quy n các c p bi t cách h tr và nâng cao tính sáng t o c a ngư i dân trong các c ng đ ng đó th hi n qua vi c khuy n khích, đ ng viên h xây d ng và th c hi n nh ng d án nh và v a, d a vào s c mình là chính N i dung... u, đ c trưng và có ch t lư ng cao S h tr này ch y u này t p trung ch y u vào khâu ti p th , xúc ti n bán hàng, hu n luy n và chuy n giao cơng ngh cho nơng dân S ti n h tr vào kho ng m t tri u Baht m i làng và thư ng đư c nh c đ n v i tên g i “Chương trình m i làng m t tri u Baht” nh m thúc đ y s phát tri n c a phong trào “m i làng m t s n ph m” đã đư c đ ra Trong tháng 6 năm 2002, m t cu c tri n lãm... này t p trung vào vi c tìm ra nh ng gi i pháp thi t th c và hi u qu trong phát hi n ngh , c y ngh , truy n ngh , nâng cao ch t lư ng s n ph m và xúc ti n thương m i đ m r ng th trư ng tiêu th s n ph m Tránh tình tr ng các đ a phương l i, trơng ch vào s h tr c a Nhà nư c làm cho hi u qu c a phong trào khơng cao - T p trung phát tri n ngu n l c con ngư i: con ngư i là y u t quy t đ nh đ n s thành cơng c... c làm và bán ra tăng t 143 lo i s n ph m và thu nh p 35,9 t n khi phong trào m i b t đ u lên 336 lo i s n ph m và cho thu nh p 141 t n vào năm 2001 Nhi u ngh truy n th ng tư ng như đã b mai m t đư c khơi ph c l i, có kho ng 200 ngh m i đư c t o d ng T thành cơng c a qu n Oita, sau 5 năm phát đ ng đã có 20 qu n trong nư c Nh t B n hư ng ng v i các d án tương t như d án phát tri n “s n ph m c a làng ,... Nobel) vào năm 1995 1.2.2 Thái Lan Thái Lan, đ u nh ng năm 1990, lao đ ng nơng nghi p v n chi m 82,7% lao đ ng nơng thơn Hàng năm, lao đ ng nơng nhàn và th t nghi p đ u cao cùng v i tu nh p và m c s ng chênh l ch khá xa gi a nơng thơn và thành th nên hàng v n dân cư nơng thơn - nh t là thanh niên chuy n d ch vào thành th ki m s ng b ng đ m i ngành ngh Trư c th c tr ng đó, Chính ph đã có nh ng gi i pháp . “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp củng cố và phát triển LN phi nông nghiệp ngoại thành TP. HCM ”. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Từ năm 1990 ñến nay, có nhiều bài viết, hội thảo và đề. BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ***** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH TP. HỒ CHÍ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn lập Quy hoạch Phát triển ngành nghề nông thôn đến 2010. Như sau: - LN là: Làng (thôn, ấp) ở nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển