1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh phú thọ giai đoạn hiện nay

99 3,5K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 447,5 KB

Nội dung

BảNG CHữ CáI VIếT TắT Viết đầy đủ Viết tắt Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa xã hội CNXH Công tác đảng, công tác chính trị CTĐ,CTCT Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Đảng uỷ Quân sự trung ơng ĐUQSTƯ Hệ thống chính trị HTCT Hệ thống chính trị cơ sở HTCTCS Hội đồng nhân dân HĐND Mặt trận Tổ quốc MTTQ Nhà xuất bản Nxb ủy Ban nhân dân UBND Quy chế dân chủ QCDC Xã hội chủ nghĩa XHCN Mục lục Trang Mở đầu 3 Chơng 1 một số vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ 10 1.1. Hệ thống chính trị cơ sở và xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ 10 1.2. Thực trạng và một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay 32 Chơng 2 phơng hớng và những giải pháp chủ yếu xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay 55 2.1. Những yếu tố tác động và phơng hớng xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay 55 2.2. Những giải pháp chủ yếu xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay 62 Kết luận 87 Danh mục tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 92 2 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống chính trị cơ sở là một bộ phận cấu thành HTCT xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. HTCTCS có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tăng cờng đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. HTCTCS trực tiếp lãnh đạo, quản lý và huy động mọi nguồn lực ở cơ sở để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, tổ chức và chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; tạo ra tiềm lực vật chất, chính trị tinh thần, góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân bảo vệ Đảng, Nhà nớc và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ, có vị trí quan trọng trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Từ thời Hùng Vơng, Phong Châu (Phú Thọ) đã đợc chọn làm nơi đóng đô của Nhà nớc Văn Lang- nhà n- ớc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Những năm cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, khu công nghiệp Việt Trì là khu công nghiệp đầu tiên đợc xây dựng trên miền Bắc XHCN. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng, Nhà nớc và địa phơng đã có nhiều chủ trơng, biện pháp đầu t xây dựng tỉnh Phú Thọ trở thành trung tâm kinh tế; trung tâm khoa học, công nghệ, giáo dục- đào tạo, y tế, văn hóa, du lịch, thể thao của vùng trung du miền núi Bắc bộ; là đầu mối giao thông quan trọng nội vùng, liên vùng, là thành phố lễ hội về nguồn của dân tộc Việt Nam, là địa bàn trọng điểm chiến lợc về quốc phòng, an ninh của khu vực cũng nh của cả nớc. Để phát triển Phú Thọ một cách bền vững cần phát huy mạnh mẽ nội lực, truyền thống của địa phơng đồng thời tranh thủ sự đầu t giúp đỡ của Trung ơng, các cấp, các ngành, các địa ph- ơng trong cả nớc. Trong đó, củng cố, xây dựng HTCTCS vững mạnh là giải pháp quan trọng hàng đầu, trực tiếp quyết định đến chất lợng hiệu quả lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện thắng lợi mọi chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc, phát huy dân chủ trong xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng- an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Nhận rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng đó, từ khi giành đợc chính quyền cho đến nay, HTCTCS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ luôn luôn đợc quan tâm xây dựng, củng cố, kiện toàn, phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ của mình; lãnh đạo, 3 quản lý, tổ chức thực hiện thắng lợi mọi đờng lối, chủ chơng, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nớc ở cơ sở. Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân và các tổ chức chính trị - xã hội, tham gia tích cực vào việc quản lý xã hội ở địa phơng. Tuy nhiên, trớc yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, HTCTCS của tỉnh Phú Thọ nhất là ở những vùng núi, vùng sâu, vùng xa còn bộc lộ những thiếu sót, khuyết điểm trong công tác lãnh đạo, quản lý, vận động quần chúng thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, xã hội. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch đang ra sức thực hiện âm mu, thủ đoạn diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng Việt Nam, lợi dụng những vấn đề nhạy cảm đang nảy sinh trong cộng đồng dân c để tuyên truyền, kích động nhằm vô hiệu hoá vai trò của HTCTCS . Những vấn đề trên cho thấy, việc nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, đề xuất những giải pháp chủ yếu để xây dựng HTCTCS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ là một yêu cầu mang tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay làm đề tài của luận văn thạc sỹ khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hệ thống chính trị nói chung và HTCTCS nói riêng là một vấn đề lớn, đợc Đảng, Nhà nớc và các nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Đã có nhiều công trình khoa học, luận án, luận văn, bài viết đề cập về vấn đề này. Ngay từ đầu những năm 90, để phục vụ cho đổi mới chính trị, Đảng và Nhà nớc ta đã triển khai chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc (KX.05) nghiên cứu về Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta giao cho Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện từ năm 1993- 1996 do Giáo s Nguyễn Đức Bình làm chủ nhiệm. Đây là công trình khoa học nghiên cứu rất cơ bản và toàn diện về HTCT ở nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Công trình khoa học này đã hệ thống hóa các đặc trng, quan điểm, nguyên tắc xây dựng và hoạt động của HTCT, đồng thời đề xuất mô hình tổng thể và mô hình cụ thể của HTCT ở một số cấp. Đáng lu ý là chơng 4 trình đã làm rõ khái niệm HTCT, phân biệt HTCT xã hội chủ nghĩa với HTCT của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, luận giải chỉ ra những yếu tố có thể gây mất ổn định chính trị ở nớc ta gồm: sự phát triển cha vững chắc về kinh tế; tình trạng phân hóa giàu nghèo đang gia tăng; nạn tham nhũng, hối lộ, buôn lậu và những tệ nạn xã hội khác; vấn đề sắc tộc và tôn giáo; hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của các lực lợng phản động. Quá trình đổi mới HTCT và nhất là từ khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX về Đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn(3/2002), đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuốn sách đợc xuất bản đề cập đến lý luận và thực tiễn về HTCT và xây dựng HTCT nói chung ở nớc ta theo tinh thần đổi mới. Tiêu biểu là hai đề tài khoa học cấp nhà nớc: Các giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi nớc ta hiện nay và Nghiên cứu một số vấn đề nhằm củng cố và tăng cờng hệ thống chính trị ở cơ sở trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của n ớc ta hiện nay do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện. Cùng với đó là sự ra đời các cuốn sách: Đổi mới và tăng cờng hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn mới do tập thể các tác giả Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Tuyến, Nguyễn Văn Thảo và Trần Xuân Sầm biên soạn; Hệ thống chính trị cơ sở, đặc điểm, xu hớng và giải pháp của Vũ Hoàng Công; Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nớc ta hiện nay do Hoàng Chí Bảo chủ biên; HTCTCS - thực trạng và một số giải pháp đổi mới của Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nớc- Bộ Nội vụ (Chu Văn Thành chủ biên). Các công trình nghiên cứu trên đã góp phần thiết thực vào giải quyết những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống chính trị, HTCTCS và xây dựng HTCTCS ở nớc ta. Đặc biệt đã luận giải làm rõ khái niệm HTCT, HTCTCS, phân tích đặc điểm và tình hình hoạt động của HTCTCS, đồng thời dự báo những xu hớng biến đổi, phát triển của HTCTCS trong thời gian tới dới tác động của điều kiện kinh tế- xã hội, của yêu cầu xây dựng và thực thi nền dân chủ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Các kết quả nghiên cứu trên đã thống nhất khẳng định một vấn 5 đề cơ bản: bản chất, mục tiêu của đổi mới và nâng cao chất lợng của HTCT là nhằm thực hiện và phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. HTCTCS là nơi quan hệ trực tiếp với dân, xây dựng HTCTCS giữ vai trò then chốt trong xây dựng, đổi mới HTCT ở nớc ta hiện nay. Từ năm 1998, khi Quy chế dân chủ ở cơ sở ra đời, đã có nhiều công trình khoa học tập trung nghiên cứu về vai trò của HTCTCS trong việc thực hiện quy chế dân chủ cũng nh tác dụng, giá trị của quy chế đối với xây dựng, củng cố HTCTCS. Trong đó, quá trình hoàn thiện HTCT nói chung đợc xem nh một tiêu chí cơ bản để đánh giá trình độ làm chủ của nhân dân trong đời sống xã hội và việc thực thi quy chế dân chủ ở cơ sở đến lợt nó cũng trở thành một trong những giải pháp cực kỳ quan trọng góp phần xây dựng và hoàn thiện HTCT ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay mà trớc hết là ở cơ sở và từ cơ sở. Tiêu biểu có các cuốn sách: Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta do Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên; Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay- một số vấn đề lý luận và thực tiễn do Nguyễn Cúc chủ biên; Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ ở cơ sở hiện nay do Phan Xuân Sơn chủ biên; thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nớc ta hiện nay do Nguyễn Văn Sáu và Hồ Văn Thông đồng chủ biên. Từ cách tiếp cận HTCTCS dới góc độ là một thể chế chính trị, nội dung của các cuốn sách đã đi sâu phân tích vai trò của từng tổ chức thành viên đối với việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, trình bày những yêu cầu cụ thể để xây dựng từng tổ chức và HTCTCS nói chung nhằm phát huy ngày càng tốt hơn dân chủ XHCN trong đời sống xã hội hiện nay. Trong đó, có cuốn sách đã đi sâu khảo sát đặc điểm và thực trạng HTCTCS vùng nông thôn, miền núi- là vùng chiếm phần lớn diện tích trong địa bàn cơ sở, nơi còn nhiều khó khăn về kinh tế- xã hội, vừa có tính phổ quát, đại diện cho HTCTCS ở nớc ta, vừa có điểm tơng đồng với đặc thù địa bàn tỉnh Phú Thọ; nghiên cứu vai trò, hoạt động của HTCTCS gắn với quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, v.v. Vì thế, những kết quả nghiên cứu của các công trình trên có ý nghĩa to lớn đối với việc vận dụng nghiên cứu xây dựng HTCTCS ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay. 6 Trực tiếp nghiên cứu về xây dựng HTCTCS ở các tỉnh miền núi, đáng chú ý có hai cuốn sách: Giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi nớc ta hiện nay của các tác giả Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt đồng chủ biên và Một số vấn đề về xây dựng HTCT ở Tây Nguyên do Phạm Hảo và Trơng Minh Dục đồng chủ biên đợc hình thành trên cơ sở chọn lọc các bài tham luận tại hội thảo của đề tài khoa học cấp nhà nớc Các giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi nớc ta hiện nay. Trong đó, trên cơ sở nghiên cứu bản chất, đặc trng chủ yếu của HTCT Việt Nam, những thành tựu đạt đợc của HTCT các tỉnh miền núi trong thời kỳ đổi mới, các bài viết đã đề cập những đặc điểm và yếu tố ảnh hởng đến quá trình xây dựng HTCT ở Tây Nguyên, đánh giá tổng quát thực trạng và những vấn đề đặt ra liên quan đến tổ chức và hoạt động của HTCT các tỉnh Tây Nguyên hiện nay. Ngoài ra, tác giả Trơng Minh Dục còn có cuốn sách Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên. Trong cuốn sách này, trên cơ sở phân tích tác động ảnh hởng của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, tín ngỡng, tôn giáo đến đời sống các dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc Tây Nguyên, tác giả đã trình bày những đặc trng của việc tổ chức quản lý xã hội vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên; đánh giá thực trạng, chỉ ra yêu cầu xây dựng HTCTCS ở Tây Nguyên trong thời kỳ mới. Tác giả đặc biệt coi trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở, cán bộ ngời dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, coi đó là nhân tố then chốt để tiến tới bình đẳng dân tộc và tăng cờng đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng XHCN. Các công trình nghiên cứu trên đợc thực hiện trong khoảng thời gian từ 2001- 2003, là thời điểm mà ở địa bàn cơ sở của Tây Nguyên đã có những biến động phức tạp do sự chống phá của các thế lực thù địch, cũng là lúc HTCTCS ở các tỉnh Tây Nguyên bộc lộ rõ những hạn chế, yếu kém. Vì vậy, kết quả nghiên cứu trong các công trình đó đã phản ánh sát thực tình hình mọi mặt của Tây Nguyên, cung cấp thêm những t liệu thực tiễn sinh động về thực trạng tổ chức và hoạt động của HTCTCS đồng thời đặt ra những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong xây dựng HTCT CS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ hiện nay. 7 Trong tất cả các công trình đã đợc công bố, cha có công trình nào nghiên cứu về xây dựng HTCTCS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ, nhng đó là những t liệu quý giá để tác giả tham khảo, nghiên cứu. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu xây dựng HTCTCS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về HTCTCS và xây dựng HTCTCS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ. - Đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm xây dựng HTCTCS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ. - Xác định phơng hớng, yêu cầu và đề xuất những giải pháp chủ yếu xây dựng HTCTCS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay. * Đối tợng nghiên cứu Xây dựng HTCTCS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay là đối t- ợng nghiên cứu của luận văn. * Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn, đề xuất những giải pháp chủ yếu xây dựng HTCTCS cấp xã, phờng, thị trấn của tỉnh Phú Thọ. Các t liệu, số liệu điều tra, khảo sát thực tiễn đợc giới hạn từ năm 2006 đến năm 2010. Ph- ơng hớng giải pháp xác định đến năm 2016. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu của luận văn * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách, pháp luật của Nhà nớc về xây dựng HTCT xã hội chủ nghĩa. Luận văn còn kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan. 8 * Cơ sở thực tiễn: Cơ sở thực tiễn của luận văn là các chủ trơng, biện pháp và hoạt động thực tiễn trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức xây dựng HTCTCS các xã, phờng, thị trấn ở tỉnh Phú Thọ từ năm 2006 đến 2010. * Phơng pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu của khoa học liên ngành và chuyên ngành. Trong đó, tập trung sử dụng một số phơng pháp cụ thể nh: kết hợp lô gíc và lịch sử; phân tích, tổng hợp; điều tra, khảo sát, thống kê; tổng kết thực tiễn và tham khảo ý kiến chuyên gia. 5. ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp thêm cơ sở khoa học cho cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức chính trị- xã hội các cấp ở tỉnh Phú Thọ xác định chủ tr- ơng, biện pháp xây dựng HTCTCS vững mạnh đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Đề tài còn đợc sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy ở các học viện, tr- ờng sỹ quan trong quân đội; các trờng chính trị tỉnh, thành phố và trung tâm giáo dục chính trị của huyện, thị xã. 6. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 2 chơng (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. 9 Chơng 1 một số vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ 1.1. Hệ thống chính trị cơ sở và xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ 1.1.1. Hệ thống chính trị cơ sở ở tỉnh Phú Thọ * Khái quát về tỉnh Phú Thọ Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi Bắc bộ, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình; phía Đông giáp Hà Nội và Vĩnh Phúc; phía Tây giáp Sơn La. Vị trí đó tạo thế chiến lợc quan trọng của Phú Thọ là cửa ngõ nối liền vùng Tây Bắc của Tổ quốc với Thủ đô Hà Nội và vùng châu thổ sông Hồng. Phú Thọ có diện tích tự nhiên 3.528km 2 , chiếm 1,2% diện tích cả nớc (trong đó, diện tích miền núi là 3.227km 2 chiếm 92,3% diện tích toàn tỉnh); chiếm 5,4% diện tích núi đồi phía Bắc. Toàn tỉnh có 13 huyện, thị, thành phố, 277 xã, phờng, thị trấn. Trong đó có 217 xã miền núi (chiếm 78,4 % số xã), trong số đó có 7 xã vùng cao, 50 xã đặc biệt khó khăn, 10 xã an toàn khu (ATK). Dân số của tỉnh Phú Thọ là 1.313.926 ngời, gồm 21 dân tộc. Dân số miền núi là 950.000 ngời chiếm 72,4% dân số toàn tỉnh. Trong đó, dân tộc thiểu số có gần 227.000 ngời, dân tộc Mờng có số dân cao nhất: 186.000 ngời. Các dân tộc thiểu số sống tập trung tại các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Thủy, Đoan Hùng. Có 4 dân tộc: Mờng, Dao, Cao Lan, Mông sống tập trung thành làng, bản riêng, có bản sắc văn hoá, phong tục tập quán khá đậm nét. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi ổn định và ngày càng phát triển. Tuy nhiên, do địa bàn miền núi trải rộng, địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, điểm xuất phát về kinh tế thấp, phong tục tập quán còn lạc hậu, t duy kinh tế còn mang nặng tính tự cấp, tự túc, tỷ lệ hộ nghèo còn cao trình độ chuyên môn và quản lý của đội ngũ cán bộ vùng miền núi, dân tộc còn hạn chế. Một bộ phận cán bộ và nhân dân vùng dân tộc miền núi còn có t tởng ỉ lại, trông chờ vào chính sách hỗ trợ của Nhà nớc. 10 [...]... khác, thực hiện QCDC là phơng thức hữu hiệu để đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng làm trong sạch các tổ chức quyền lực, góp phần xây dựng HTCTCS vững mạnh 1.1.2 Những vấn đề cơ bản về xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ * Quan niệm về xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng chỉ ra rằng: bất cứ sự vật, hiện tợng nào... mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay 1.2.1 Thực trạng xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay * Những u điểm Một là, nhận thức, trách nhiệm, năng lực của các chủ thể, lực lợng tham gia xây dựng HTCTCS ở tỉnh Phú Thọ đã có nhiều chuyển biến tích cực Xây dựng HTCTCS là một nội dung quan trọng, là một khâu cơ bản và thiết yếu trong xây dựng HTCT ở nớc ta Tuy nhiên,... bao gồm: MTTQ và đoàn thể chính trị xã hội ở địa phơng Trong đó, đảng ủy, chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở vừa là những chủ thể, vừa là đối tợng xây dựng HTCTCS vững mạnh ở Phú Thọ Lực lợng xây dựng HTCTCS ở tỉnh Phú Thọ là toàn bộ các lực lợng trên địa bàn, có thể phân chia thành lực lợng của cơ sở và lực lợng của cấp trên cơ sở Trong 25 đó, lực lợng của cơ sở là nòng cốt, chủ yếu,... cơ sở; tăng cờng cán bộ cho cơ sở, phân công 28 cấp ủy viên phụ trách, theo dõi giúp đỡ cơ sở; thành lập các tổ đội công tác liên ngành, chuyên ngành; kiểm tra, nhắc nhở, uấn nắn những biểu hiện lệch lạc của cơ sở; sơ tổng kết rút kinh nghiệm * Những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ HTCTCS là nơi biểu hiện tập trung của các mối quan hệ cơ bản... địa bàn tỉnh Phú Thọ có thể phân chia thành: Chủ thể lãnh đạo xây dựng HTCTCS là đảng ủy cơ sở và cấp ủy cấp trên trực tiếp cơ sở (huyện ủy, thị ủy, thành ủy) Chủ thể quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện là chính quyền cơ sở và chính quyền cấp trên cơ sở (HĐND, UBND huyện, thị xã, thành phố) Các tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở là một chủ thể quan trọng, trực tiếp trong xây dựng HTCTCS vững mạnh bao... XHCN ở cơ sở của tổ chức đảng, chính quyền địa phơng đúng hay sai, hiệu quả hay không hiệu quả Từ đó, kiến nghị với tổ chức đảng, chính quyền cơ sở điều chỉnh cho phù hợp Hiện nay, trong Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, các đoàn thể này còn có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức nhân dân xây dựng các công trình dân sinh do nhân dân tự nguyện đóng góp kinh phí * Đặc điểm hệ thống chính trị cơ sở ở tỉnh Phú Thọ. .. tổ chức cơ sở đảng, xây dựng bộ máy chính quyền cũng nh mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở Phải thực hiện một cách phù hợp với điều kiện đảng cầm quyền, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN, mở cửa, hội nhập Xây dựng HTCTCS ở tỉnh Phú Thọ vững mạnh phải gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và quốc phòng - an ninh; với xây dựng đội... chính cấp cơ sở Từ những vấn đề trên, có thể quan niệm: HTCTCS ở tỉnh Phú Thọ là một bộ phận của HTCT Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc thành lập ở xã, phờng, thị trấn của tỉnh Phú Thọ; bao gồm các tổ chức, thiết chế hợp pháp, có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau để thực hiện quyền lực của nhân dân ở cơ sở và xây dựng địa phơng vững mạnh toàn diện, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị Cấu... ngũ cán bộ cơ sở, khắc phục tình trạng đầu ra của đội ngũ cán bộ cấp trên là đầu vào của đội ngũ cán bộ cơ sở vốn đang tồn tại hiện nay Năm là, HTCTCS tỉnh Phú Thọ là nơi trực tiếp triển khai xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở QCDC ở cơ sở là phơng thức, biện pháp để thể chế hóa và pháp quy hóa chế độ dân chủ XHCN, xác định rõ những nội dung, nguyên tắc, phơng châm trong thực hiện quyền... (cũng nh từng thành tố trong hệ thống ấy) với quần chúng nhân dân, với các tổ chức không thuộc HTCT, với toàn xã hội Thứ t, xây dựng cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội vững mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của HTCTCS Trọng tâm là xây dựng cộng đồng dân c vững mạnh toàn diện và đồng thuận 24 Từ đó, có thể quan niệm: xây dựng HTCTCS vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ là hoạt động tự giác của . cơ bản về lý luận, thực tiễn xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ 1.1. Hệ thống chính trị cơ sở và xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ 1.1.1. Hệ. lý luận, thực tiễn xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ 10 1.1. Hệ thống chính trị cơ sở và xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ 10 1.2. Thực trạng. xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay 32 Chơng 2 phơng hớng và những giải pháp chủ yếu xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở tỉnh Phú Thọ giai

Ngày đăng: 08/02/2015, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2003), Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ, Tập I (1968-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2003), Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ, Tập II (1968-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
6. Ban Tổ chức- cán bộ Chính phủ (1998), về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã
Tác giả: Ban Tổ chức- cán bộ Chính phủ
Năm: 1998
7. Ban Tổ chức- cán bộ Chính phủ (2001), Đề án kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ "sở
Tác giả: Ban Tổ chức- cán bộ Chính phủ
Năm: 2001
8. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn nớc ta hiện nay ( sách tham khảo), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn nớc ta hiện nay ( sách tham khảo)
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2005
9. Hoàng Chí Bảo (2006), "Đảng Cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nớc và xã hội trong sự nghiệp đổi mới - một số vấn đề đặt ra", Tạp chí Cộng sản, (17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nớc và xã hội trong sự nghiệp đổi mới - một số vấn đề đặt ra
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2006
10. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Trần Xuân Sầm (1999), Đổi mới và tăng c- ờng hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và tăng c-ờng hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn đổi mới
Tác giả: Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
11. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, (1999), Đổi mới và tăng cờng hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn mới, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và tăng cờng hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn mới
Tác giả: Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1999
12. Phạm Văn Bính ( 2004), Vận dung t tởng và phơng pháp dân chủ của Hồ Chí Minh trong quá trình thực hiện dân chủ XHCN ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dung t tởng và phơng pháp dân chủ của Hồ Chí Minh trong quá trình thực hiện dân chủ XHCN ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Triết học
13. Chính phủ ( 1998), Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở
14. Nguyễn Cúc ( Chủ biên, 2002), Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay- một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb CTQG
16. Trơng Minh Dục ( 2005), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
17. Đảng Cộng sản Việt Nam( 1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá "độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: Nxb CTQG
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam( 1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb CTQG
Nhà XB: Nxb CTQG
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
21. Đảng Cộng sản Việt Nam( 1998), Chỉ thị 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
23. Đảng Cộng sản Việt Nam( 2002), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa IX
Nhà XB: Nxb CTQG
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w