Giao an Ngữ Văn 11 năm 2013 - 2014

42 215 0
Giao an Ngữ Văn 11 năm 2013 - 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang Ngày soạn 24/08/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn Tiết 1: Vào Phủ Chúa Trịnh Lê Hữu Trác I MỤC TIÊU BÀI HỌC - - Giúp học sinh Hiểu đặc điểm thể kí phát nét riêng ngòi bút kí Lê Hữu Trác Cảm nhận giá trị thực sâu sắc tác phẩm với nhân cách cao HẢI THƯNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, SGV … Chuẩn bị học sinh: Bài soạn, SGK … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phát vấn – đối thoại - Diễn dịch - Thảo luận – thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp.: Kiểm tra soạn, cách soạn : Tác phẩm “Vào phủ chúa Trịnh” Giới thiệu mới: Đặt vấn đề: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Gọi HS đọc tóm tắt tiểu dẫn SGK tr GV gợi ý tác giả: Danh y HẢI THƯNG LÃN ÔNG không chữa bệnh mà soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học ⇒ Là người co ùtrình độ y tâm huyết nghề nghiệp GV gợi ý tác phẩm: • Thể kí dùng ghi chép câu chuyện có thật tương đối hoàn chỉnh • Nội dung: Kể lại việc mắt thấy tai NỘI DUNG BÀI I/ Tìm hiểu chung: 1) TÁC GIẢ: LÊ HỮU TRÁC (1724-1791) -Biệt hiệu: Danh y HẢI THƯNG LÃN ÔNG -Quê quán: làng Liêu xá, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương → ÔNG gắn phần lớn đời, hoạt động y học trước tác với quê ngoại Hà tỉnh 2) TÁC PHẨM: Thượng Kinh Kí Sự  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang nghe chuyến lên kinh đô chữa bệnh cho thái tử Trịnh Cán Chúa Trịnh Sâm Đoạn trích chia làm ý: -Từ đầu→ “quán trà” Quang cảnh phủ -Là phần cuối “Hải thượng y tông tâm lónh”, tập kí • chữ Hán, gồm 66 viết 1783 3) ĐOẠN TRÍCH: ”Vào phủ Chúa chúa Trịnh”: -Từ “Bấy giờ→” thật kó” Cảnh sinh hoạt a)Nội dung: Nói việc Lê Hữu phủ Chúa Trác lên kinh đô, vào phủ Chúa để bắt -Phần lại: cảønh xem mạch, chuẩn bệnh, mạch, kê đơn cho tử Trịnh Cán kê đơn cho Thế tử b) Chủ đề: Ca ngợi tài năng, tính ⇒ Đoạn trích”Vào phủ chúa Trịnh”có quang cách tự do, tinh thần trách nhiệm cảnh cụ thể: cách bày trí, cách ăn uống, sinh danh y cống hiến đời cho y hoạt… học II/ Đọc hiểu văn bản: HĐ 2: GV chia tổ thành nhóm, thảo luận 1)Giá trị thực sâu sắc qua câu SGK tr tranh sinh động sống xa hoa N1: Quang cảnh phủ chúa: cảnh” danh hoa đua thắm, thoảng mùi hương, dãy hành lang quyền q nơi phủ Chúa a) Quang cảnh cụ thể, quanh co nối liên tiếp, chim kêu ríu rít”, người” người hầu đông đúc, qua lại mắc cửi, vệ só canh tráng lệ, lộng lẫy, từ cách bày trí đến giữ cửa”, vật dụng” sập thếp vàng, võng điều, cột son cách sinh hoạt, ăn uống… tới lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, người thếp vàng” N2: Những chi tiết có giá trị thực cao: hầu, kẻ hạ… cho thấy cao sang, quyền Bên phủ nhà”Đại đường”, “Quyền uy đỉnh với sống xa hoa bổng”, “Gác tía”… đồ dùng tiếp khách toàn “mâm lộng quyền nhà chúa b) Thái độ, tâm trạng vàng, chén bạc” suy nghó tác giả: Đến nội cung tử phải qua năm, sáu lần - Quan sát tỉ mỉ, kể tả chi trướng gấm phòng thắp nến xung quanh lấp tiết: từ điếm canh đến nhà Đại đường, lánh →Cảnh giàu sang khác thường từ vật dụng kiệu, sập, võng, bàn ghế N3: Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa: -Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh chúa điều dân gian chưa có”tên đày tớ chạy đằng trước hét đường”; “cáng thấy → Tác giả không đồng tình chạy ngựa lồng”; Trong phủ chúa người giữ cửa dửng dưng không bị cám dỗ truyền báo rộn ràng”→ chúa giữ vị trí trọng yếu có sống xa hoa tráng lệ quyền uy tối thượng triều đình -Bài thơ tác giả minh chứng thêm quyền uy nơi phủ chúa -Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh tử cung kính, lễ độ “ thánh thượng ngự đấy” - Chúa Trịnh có” phi tần chầu chực”xung quanh.Tác giả không thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh; xem bệnh xong không phép trao đổi, viết tờ khải trình lên chúa - Nội cung trang nghiêm tác giả phải “nín thở đứng xa”; “khúm núm đến trước sập xem mạch” N4: Lê Hữu Trác thể thái độ ngạc nhiên pha chút mỉa mai người coi thường danh lợi không bị cám dỗ trước nếp sống giàu sang Củng cố: Cho biết ý nghóa việc quan sát, miêu tả người cảnh phủ chúa Trịnh? Dặn dò: Chuẩn bị phần lại  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang Quế Võ, ngày……tháng…… năm 2013 Tổ trưởng chun mơn kí duyệt Nguyễn Thị Bình Ngày soạn 24/08/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn Tiết 2: Vào Phủ Chúa Trịnh (tiếp) Lê Hữu Trác I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh - Hiểu đặc điểm thể kí phát nét riêng ngòi bút kí Lê Hữu Trác - Cảm nhận giá trị thực sâu sắc tác phẩm với nhân cách cao HẢI THƯNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, SGV … Chuẩn bị học sinh: Bài soạn, SGK … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phát vấn – đối thoại - Diễn dịch - Thảo luận – thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp.: Kiểm tra cũ: (xen kẽ với học) Giới thiệu mới: Đặt vấn đề: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI II/ Đọc hiểu văn (tiếp) HĐ 3: Thái độ tác gia ûđối với 2) Diễn biến tâm trạng cảm nghó danh lợi: Cách chuẩn đoán Lê Hữu Lê Hữu Trác bắt mạch, kê đơn cho Thế tử :  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang Trác xác” ăn no, mặc ấm Cách khám, chuẩn đoán, chửa bệnh ,“xem kó nên phủ tạng yếu đi” chữa bệnh lưng, bụng chân tay”, kiểm tra thuốc cách giữ thể chất bẩm sinh “chính khí dùng, định bệnh chuẩn xác, cân nhắc đơn, mà thắng bệnh tự bốc thuốc cho ta thấy phẩm chất ông không tiêu dần, không cần trị mà bệnh mất.” thầy thuốc giỏi, già dặn kinh nghiệm Ông dám nói thẳng chữa thật bệnh mà có y đức cao, coi trọng tính mạng người tử ý kiến ông không bệnh, coi thường danh lợi, quyền q, yêu thích thuận với số đông lương y triều Điều tự nếp sống đạm, giản dị nói lên tài y đức người thầy thuốc Xứng đáng danh y HẢI THƯNG LÃN ÔNG HĐ 4: Gợi ý cho tổ thảo luận nghệ thuật kí tác giả: _Kí loại hình văn học phức tạp 3) Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả: -Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả văn xuôi tự thời trung đại Dùng cảnh sinh động , kể diễn biến việc khéo léo, công văn giấy tờ mang tính hành lôi ý người đọc, không bỏ xót để ghi chép việc xảy chi tiết nhỏ tạo nên thần cảnh vật thực tế cho khỏi quên…Như vậy, Kí tác việc →Đoạn trích có giá trị thực hết phẩm văn xuôi mang chức hành chính, lễ sức sâu sắc nghi thẩm mó sở tôn trọng III / Tổng kết: thực Sự ghi chép chân thực, tỉ mỉ sống nơi phủ chúa tạo nên sức hấp dẫn thành công đoạn Nét đặc sắc tác giả phát chi tiết gây ấn tượng: Thế tư û-một đứa be ù- ngồi chễm chệ sập vàng thầy thuốc – mộtcụ già – quỳ đất lạy lạy, rôøi cười ban cho ông già lời khen:” ông lạy khéo!”; - Khi vào nơi tử để xem mạch” đột nhiên, thấy ông ta mở chỗ gấm bước vào Ở tối om, không thấy có cửa ngõ cả” - Bằng tài quan sát tinh tế ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực, sắc sảo, tác giả vẻ lại tranh sinh động sống xa trích - Ghi nhớ: Phòng tử khung hoa, quyền q phủ chúa Trịnh đồng thời bộc lộ thái độ coi thường danh lợi  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang cảnh vàng son tù hãm, thiếu sinh khí; - Đèn sáp chiếu sáng làm màu mặt phấn màu áo đỏ Củng cố: G V tóm tát lại bội dung tác phẩm Dặn dò: Chuẩn bị bài“Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Quế Võ, ngày……tháng…… năm 2013 Tổ trưởng chun mơn kí duyệt Nguyễn Thị Bình Ngày soạn 24/08/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn Tiết 3: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân mối tương quan chúng - Nâng cao lực lónh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sáng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, SGV … Chuẩn bị học sinh: Bài soạn, SGK … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phát vấn – đối thoại - Diễn dịch - Thảo luận – thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ : Câu hỏi: Cho biết ý nghóa việc quan sát, miêu tả người cảnh phủ chúa Trịnh?  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang Giới thiệu Đặt vấn đề: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Tìm hiểu - Giáo viên phát vấn - Học sinh trả lời - Câu 1: Phương tiện giao tiếp chung người gì? - Câu 2: Đặc điểm chung ngôn ngữ gồm yếu tố nào? NỘI DUNG BÀI I NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA Xà HỘI - Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội Đó phương tiện giao tiếp chung xã hội Phương tiện vừa giúp cho cá nhân trình bày nội dung mà muốn biểu vừa giúp họ lónh hội lời nói người khác Vì cá nhân phải biết tích luỹ sử dụng ngôn ngữ chung cộng đồng xã hội - Cái chung ngôn ngữ bao gồm: + Yêu cầu cho học sinh ví dụ + Các yếu tố chung: Các nguyên âm, phụ âm, điệu; tiếng; từ; ngữ cố định… - Tính chung ngôn ngữ cộng đồng biểu qua quy tắc nào? + Các quy tắc phương thức chung việc cấu tạo sử dụng đơn vị ngôn ngữ: + Yêu cầu học sinh đặt câu: Câu đơn; câu ghép, câu phức quy tắc cấu tạo câu • Quy tắc cấu tạo kiểu câu • Phương thức chuyển nghóa từ + Giáo viên đưa ví dụ, yêu cầu học sinh xác định nghóa từ: VD: “Đá mòn chẳng mòn” II LỜI NÓI, SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN - Câu 3: Muốn giao tiếp người cần phải làm gì? - Khi giao tiếp, cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp Lời nói cá nhân vừa có tính chung vừa có sắc thái riêng - Cái riêng cá nhân bao gồm phương diện: - Câu 4: Vì ta xác định người nói nghe qua điện thoại? + Giọng nói cá nhân - Câu 5: Vốn từ ngữ cá nhân có giống không? Vì sao? + Vốn từ ngữ cá nhân: Khi sử dụng phụ thuộc vào: Lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, trình độ hiểu biết, địa phương sinh sống… - Câu 6: Cần phải làm để có vốn từ ngữ + Sự chuyển đổi sáng tạo sử dụng từ ngữ  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv: phong phú, đa dạng, mang dấu ấn cá nhân rõ nét? + Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ xét hiệu cách dùng từ: • “Nắng xuống trời lên sâu chót vót” • “Tôi muốn buộc gió lại”  Trang chung quen thuộc + Việc tạo từ + Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung - Biểu rõ nét riêng lời nói cá nhân phong cách ngôn ngữ cá nhân VD: Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương sắc cạnh, cá tính, ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến giản dị, sâu sắc * Hoạt động 2: Luyện tập * Luyện tập: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Bài 1: Yêu cầu học sinh xác định nghóa gốc từ “thôi” nghóa thơ Nguyễn Khuyến -> Nhận xét? • “Thôi”: Nghóa gốc: Chấm dứt, kết thúc hoạt động Nghóa thơ: Chấm dứt, kết thúc đời -> cách nói sáng tạo nhằm tránh né, giảm nhẹ đau thương Bài 2: Nhận xét cách xếp từ hai câu thơ Hồ Xuân Hương, nhận xét? Bài 2: Bài 3: Yêu cầu học sinh nhà làm -> Tạo nên âm hưởng mạnh mẽ cho câu thơ tô đậm hình tượng thơ * Hoạt động 3: Cũng cố Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: • Cách xếp sáng tạo: Đảo ngữ (động từ + thành phần phụ + chủ ngữ) III QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN: - Yêu cầu học sinh đọc SGK rút nhận xét mối quan hệ này? Giữa ngôn ngữ chung cộng đồng xã hội lời nói cá nhân có mối quan hệ hai chiều: Ngôn ngữ chung xã hội sở để sản sinh lónh hội lời nói cá nhân Ngược lại lời cá nhân vừa có phần biểu ngôn ngữ chung, vừa có nét riêng Hơn nữa, cá nhân sáng tạo góp phần làm biến đổi phát triển ngôn ngữ chung * Hoạt động 2: Làm tập: * Luyện tập: Câu 1: Xác định nghóa từ “nách” câu thơ Nguyễn Du? Nguyễn Du có sáng tạo nào? Câu 1: Từ “nách” câu thơ Nguyễn Du góc tường Nguyễn Du chuyển từ “nách” từ nghóa vị trí thân thể người sang nghóa vị trí giao hai tường tạo nên góc -> nghóa chuyển, tạo theo phương thức chuyển nghóa chung TV – phương thức ẩn dụ Câu 2: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Câu 2:  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang - Xác định nghóa gốc từ “xuân”? - “Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại” - Xác định nghóa từ “xuân” câu thơ Chỉ từ dùng với nghóa chung, từ tác giả dùng theo sáng tạo riêng tác giả? + “Xuân”: Vừa nghóa mùa xuân vừa nghóa sức sống, tuổi xuân người phụ nữ - “Cành xuân bẻ cho người chuyên tay” + “Xuân”: Mang nghóa sáng tạo riêng vẻ đẹp, trẻ trung người gái - “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân” + “Xuân”: Mang nghóa sáng tạo riêng chất men say nồng rượu ngon thắm thiết đậm đà tình cảm bạn bè - “Mùa xuân……… xuân” + “Xuân” (1): Nghóa chung: Mùa xuân + “Xuân” (2): Nghóa sáng tạo riêng: Sức sống mới, tươi đẹp Câu 3: Yêu cầu học sinh phân tích sáng tạo tác giả dùng từ “mặt trời” Câu 3: a) “Mặt trời……….sập cửa” + “Mặt trời”: Nghóa gốc – nghệ thuật nhân hoá b) “Từ ấy………mặt trời………qua tim” + “Mặt trời”: Chỉ lý tưởng cách mạng c) Mặt trời (1): Nghóa gốc Mặt trời (2): Nghóa sáng tạo riêng – nghệ thuật ẩn dụ: Chỉ đứa lưng – niềm vui, niềm hạnh phúc mang lại niềm tin ánh sáng cho người mẹ Câu 4: Câu 4: - Yêu cầu học sinh xác định từ sáng tạo? a) – Từ “mọn mằn”: Dựa vào tiếng “mọn” - Phân tích sáng tạo đó: Chúng tạo dựa vào tiếng có sẵn theo công thức cấu tạo từ nào? - Yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ từ kiểu cấu tạo - Phương thức cấu tạo: + Quy tắc tạo từ láy tiếng, lặp lại phụ âm đầu (m) + Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau + Tiếng láy lặp lại âm đầu (m), đổi vần thành vần (ăn) b) – Từ “giỏi giắn”: Dựa vào tiếng “giỏi” - Phương thức cấu tạo: (giống từ câu a) c) – Từ “nội soi”: Dựa vào tiếng có sẵn “nội soi” - Phương thức cấu tạo từ ghép phụ: Tiếng hoạt động (đứng sau) tiếng phụ bổ sung ý nghóa trước Củng cố: GV tóm tắt lại nội dung học  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang Dặn dò: Về nhà học bài, làm tập Quế Võ, ngày……tháng…… năm 2013 Tổ trưởng chun mơn kí duyệt Nguyễn Thị Bình Ngày soạn 24/08/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn Tiết 4: Tự Tình -Hồ Xuân HươngI MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh - Cảm tâm trạng buồn tủi, phẫn uất khát vọng sống hạnh phúc nữ só Xuân Hương - Thấy tài thơ Nôm Hồ Xuân Hương II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, SGV … Chuẩn bị học sinh: Bài soạn, SGK … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phát vấn, chia nhóm thảo luận - Thuyết giảng, tích hợp… - Gợi ý GV tham gia HS thao tác đọc tìm hiểu nhà, trần thuýêt, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, luyện tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ.( không) Giới thiệu Đặt vấn đề: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI Hđ1→ GV gọi HS đọc Tiểu dẫn nắm nét tác giả tác phẩm Gv làm rõ Tác giả: I Tìm hiểu chung: 1) Tác giả: - Hồ Xuân Hương(chưa rõ năm sinh –mất) -Quê quán: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu,  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv: -Tính phóng khoáng,từng nhiều nơi kết thân với nhiều danh só Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ - Hồ Xuân Hương tượng độc đáo văn học, mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Tác phẩm: -Cả mượn thời gian để bộc lộ tâm trạng, tình duyên người phụ nữ, theo kết cấu vòng tròn HĐ 2: Gv cho tổ trình bày khái quát tác phẩm: xuất xứ, bố cục, đại ý, chủ đề nhận xét cho HS ghi nhận ý HĐ 3: Gv gọi nhóm thảo luận câu , kết cấu đầu : N 1: Đề: m “văng vẳng” rõ, khoảng khắc tối đen, vắng lặng tíc tắc, phù hợp với tâm trạng bẽ bàng, cô đơn”trơ hồng nhan” → Vừa thách thức vừa tủi hổ bị rẻ rúng, mỉa mai cho thân phận người phụ nữ N2: Thực -Chén rượu→ tình, buồn, say, say buồn”say lại tỉnh” -Vầng trăng → khuyết, cảnh chưa tròn vẹn, ngoại cảnh tâm cảnh đồng HĐ 4: GV gợi ý cho HS nhận xét câu đầu Bốn câu đầu cho thấy tác giả lónh, ‘trơ ‘kết hợp’với nước non’ thể bền gan, thách đố’ trơ gan tuế nguyệt’ bộc lộ tâm trạng buồn tủi, đắng cay, cô đơn N3: Luận -2 đôïng từ mạnh, đảo ngữ ‘xiên, đâm miêu tả thiên nhiên sinh động, căng đầy sức sống, cựa quậy, trỗi dậy, phản ứng mạnh mẽ thái độ liệt Xuân Hương trước bất công, ngang trái cho thân phận phụ nữ PK N4: Kết -Là tiếng thở dài ngao ngán, xót xa’ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại’ vòng quy khắc nghiệt thời gian đem theo tuổi trẻ nhan sắc trôi để lại nỗi cay đắng bẽ bàng cho người phụ nữ lời oán trách  Trang 10 tỉnh Nghệ An Sống chủ yếu kinh thành Thăng Long → Cuộc đời bà tình duyên ngang trái, éo le -Sáng tác tập thơ “Lưu hương kí" gồm 26 chữ Nôm 24 chữ Hán, -Nội dung sáng tác: Khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng người phụ nữ tiếng nói thương cảm, đậm đà chất dân gian 2) Tác phẩm: a) Xuất xứ:“Tự tình II” nằm chùm thơ Tự tình, gồm thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm b) Bố cục: Đề: Đêm khuya với nỗi buồn tủi Thực: Tình, cảnh thực Xuân Hương Luận: Nỗi niềm phẩn uất Kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi c) Đại ý: Chuỗi tâm trạng, thái độ đau buồn, phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên dù thực rơi vào bi kịch d) Chủ đề: Nói lên bi kịch duyên phận khát vọng sống, hạnh phúc người phụ nữ II Đọc hiểu Bài thơ: 1) Đêm khuya với nỗi buồn tủi “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn”→ cảm nhận bước dồn dập thời gian, không gian vắng lặng → tâm trạng buồn “Trơ hồng nhan ” → cụm từ đảo ngữ, nhấn mạnh bẽ bàng, cay đắng duyên phận -Nhịp thơ bất thường 1/3/3 nhấn mạnh cảm giác bẽ bàng, cay đắng thấm thía, xót xa cho phận bạc” Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” 2) Tình, cảnh thực Xuân Hương: -Cụm từ”say lại tỉnh” gợi lên vòng lẫn quẩn: buồn, ý, cảm nhận nỗi đau thân phận; - Ngoại cảnh vào tâm cảnh, tâm cảnh tràn ra, ngấm vào cảnh vật: đêm đen, trăng khuyết… vắng lặng lại cô đơn, trơ trọi → đồng cảnh người, trăng “bóng xế” mà “ chưa tròn”; người “say lại tỉnh”, “trơ” mà cô đơn ⇒ Rượu, tình đem lại cay nồng, đắng chát cho Xuân Hương với nỗi sầu duyên phận 3) Nỗi niềm phẩn uất: -Phép đối cặp;”xiên ngang>< đâm toạc”;” rêu đám>< đá hòn”;” mặt đất>< chân mây” kết hợp với hình thức đảo ngữ → nỗi bật phẫn uất thân phận đất đá, cỏ phẫn uất tâm trạng cô đơn muốn bứt phá rào cản để tự tìm hạnh phúc →Khẳng định sức sống mãnh liệt tình bi thương 4) Tâm trạng chán chường, buồn tuiû: -Cụm từ” xuân xuân lại lại” tạo hóa vòng  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv: - Chỉ đặc sắc nghệ thuật đối câu thực? - Tìm câu thành ngữ tác giả vận dụng hai câu thơ Em hiểu ý nghóa câu thành ngữ nào? Qua hai câu thành ngữ tác giả khẳng định phẩm chất tốt đẹp bà Tú? - Đằng sau câu thơ viết vợ, em thấy chân dung ông Tú nào? - Lời chửi hai câu thơ cuối lời ai? Có ý nghóa gì? Hoạt động 2: Củng cố học -Yêu cầu HS đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm -Thảo luận theo nhóm vấn đề: “ Hình ảnh người phụ nữ ngày nay” “Bình đẳng giới xã hội ngày nay”  Trang 28 - Câu thơ gợi lên nhộn nhịp, xô bồ chốn chợ trời từ gợi thanh”eo sèo” từ gợi hình “buổi đò đông” → Bà Tú phải dấn thân chen chân vào chốn chợ trời để mưu sinh - Nghệ thuật đối chỉnh: khái quát cao độ cảnh làm ăn buôn bán vất vả cực nhọc thể xác lẫn tinh thần bà Tú c.Hai câu luận: “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa chẳng quản công”… - Vận dụng thành ngữ dân gian “một duyên hai nợ” “năm nắng mười mưa”tác giả muốn nói đến đời cay đắng ăm mà bà Tú cam chịu Những từ ngữ “âu đành phận” “dám quản công” diễn tả đức hy sinh âm thầm lặng lẽ bà Tú ⇒ Bằng sáu câu thơ, Tú Xương dựng lên chân dung bà Tú – hình ảnh người vợ yêu chồng thương tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam tảo tần đảm giàu đức hy sinh 2.Hình ảnh ông Tú: - Thể gián tiếp qua câu thơ viết vợ: Thương yêu, quý trọng tri ân công lao vợ - Là người có nhân cách qua lời tự trách: “Cha mẹ thói đời ăn bạc” Tiếng chửi Tú Xương vừa cay đắng vừa phẫn nộ ng chửi “thói đời” bac bẽo, trọng nam khinh nữ khiến người phụ nữ phải khổ “Có chồng hờ hững không” - Nhà thơ tự trách người thừa, người chồng “hờ hững” vô tích → Câu thơ dí dỏm, nhà thơ tự nhận khuyết điểm, ăn năn tự trách mình: thể cảm thông, tình yêu thương quý trọng người vợ → Một nhân cách tốt III.Tổng kết: -Nội dung: Qua thơ “Thương vợ” Tú Xương vừa ca ngợi công lao vừa bày tỏ ân tình sâu nặngcủa ông bà Tú -Nghệ thuật: “Thương vợ”thể tài năngcủa tác giả , lời thơ giàu cảm xúc chân thành, vận dụng phát huy có sáng tạo lời ăn tiếng nói dân gian Củng cố: Phân tích vận dụng sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ VHDG thơ Dặn dò: Tìm hiểu thêm thơ Trần Tế Xương Hướng dẫn đọc thêm  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 29 VỊNH KHOA THI HƯƠNG TRẦN TẾ XƯƠNG Hoạt động thầy trò Nội dung - Hai câu thơ đầu cho thấy kì thi 1) Chủ đề : cảnh khoa thi hương có bất thường? ( ý từ lẫn) láo nháo, ô hợp , thiếu tôn nghiêm phản ánh trạng đất nước nỗi nhục nước ; đồng thời thấy lòng yêu nước TX : căm ghét bọn thực dân - Anh ( chị) có nhận xét hình xâm lược , đau xót trước tình cảnh đất ảnh sĩ tử quan trường? Hai câu thực nước giúp anh (chị) có cảm nhận cảnh thi cử lúc giờ? - PT hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm, đả kíchcủa biện pháp NT đối câu 5&6 - PT tâm trạng , thái độ tg 2) Nghệ thuật : kết hợp trước cảnh tượng trường thi Lời nhắn nghệ thuật trào phúng bút pháp trữ gọi TX câu thơ cuối có ý nghĩa tình tư tưởng gì? Quế Võ, ngày……tháng…… năm 2013 Tổ trưởng chun mơn kí duyệt Ngày soạn 10/09/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn TiÕt 11: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ( tiÕp theo)  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv: Trang 30 Mục tiêu dạy Giúp Hs : Tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ chung lời nói cá nhân Luyện tập, củng cố rèn luyện kĩ nhận biết yếu tố chung riêng cách sử dụng ngôn ngữ cá nhân Chuẩn bị - SGK, SGV ,giáo án - HS: SGK, Baứi soaùn Phơng pháp - Phần lí thuyết : kết hợp phơng pháp diễn giảng với giảng giải - Phần thực hành: Sử dụng phơng pháp gợi mở, hs luyện tập, gviên nhận xét Nội dung tiến trình On ủũnh lụựp: Kiểm tra cũ: Không Giới thiệu mới: Đặt vấn đề: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt IV) Luyện tập : + Chữa tập tiết trước - Gv tỉ chøc líp thµnh nhóm, nhóm phụ trách câu hỏi - Hs làm việc theo nhóm, bàn bạc trao đổi, thảo luËn + Làm tập tiết : Bài tập : +Từ Nách : góc tường : vị trí giao hai tường tạo nên góc + Cách chuyển nghĩa : chuyển theo phương thức ẩn dụ Bài tập : Xuân ngôn ngữ chung tác giả dùng với nghĩa riêng + Hồ Xuân Hương : Xuân : mùa xuân ; sức sống ; nhu câu tình cảm, khát vọng tình yêu người + Nguyễn Du : vẻ đẹp người gái trẻ tuổi + Nguyễn Khuyến : chất men say nồng rượi ngon ; sức sống dạt sống ; tình cảm thắm thiết bạn bè + Hồ Chí Minh : mùa xuân mùa năm ; sức sống tươi đẹp Bài tập : Từ mặt ngôn ngữ chung tác giả sử dụng tạo nên nghĩa riêng sau : + Huy Cận : mặt trời (nghĩa gốc) ; nhân hóa : xuống biển tạo nên cho mặt trời hoạt động người + Tố Hữu : mặt trời : lí tưởng cách mạng +Nguyễn Khoa Điềm : Mặt trời nghĩa gốc ; mặt trời thứ hai đứa mẹ, với mẹ hạnh  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 31 phúc niềm tin mang lại hạnh phúc, ánh sáng cho cu Bài tập :tạo từ dựa quy tắc chung - Câu a : Mọn mằn : * Mọn : nh n mc khụng ỏng k - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét tổng hợp, sử dụng câu hỏi gợi mở * Quy tc cu tạo : lặp lại phụ âm đầu ; tiếng gốc đứng trước tiếng láy đứng sau ; tiếng láy lặp lại phụ âm đầu đổi vần thành vần « ăn » * ví dụ : nhỏ nhắn, xinh xắn, đặn, vừa vặn, khỏe khoắn, đứng đắn, lành lặn, chắn, khó khăn,… => mọn mằn: nhỏ nhắn tầm thường không đáng kể - Câu b : giỏi giắn : tạo từ quy tắc câu a - Câu c : Nội soi : Được tạo từ từ hai tiếng có sẵn dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép phụ Tiếng sau, tiếng phụ trước bổ sung ý nghĩa cho tiếng VD : ngoại xâm, ngoại nhập…ộc đời mẹ Củng c : Gv rút kinh nghiệm dạy dn dũ : Chuẩn bị mi Qu Vừ, ngythỏng nm 2013 Tổ trưởng chun mơn kí duyệt Ngày soạn 10/09/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn Tiết 12: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Củng cố nâng cao kiến thức lập luận phân tích - Viết đượcc lập luận phân tích vấn đề xã hội văn học II Chuẩn bị - SGK, SGV ,gi¸o ¸n … - HS: SGK, Bài soạn … III Phương pháp:  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 32 GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo kiểu kết hợp phương pháp: hướng dẫn, gợi mở, vấn đáp thảo luận … IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( xen kẽ học) Giới thiệu mới: Đặt vấn đề: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Gv tỉ chøc líp thành nhóm, nhóm phụ trách câu hỏi - Hs làm việc theo nhóm, bàn bạc trao đổi, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét tổng hợp, sử dụng câu hỏi gỵi më NỘI DUNG BÀI HỌC Câu 1: (SGK) Triển khai theo gợi ý: a Những biểu tác hại thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm: Tự ti tự đánh giá thấp nên thiếu tự tin Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn - Những biểu thái độ tự ti: • Không dám tin tưởng vào lực sở trường, hiểu biết • Nhút nhát tránh chỗ đông người • Không dám đảm nhận nhiệm vụ giao - Tác hại thái độ tự ti b Những biểu tác hại thái độ tự phụ : - Giải thích khái niệm: tự phụ thái độ đề cao mức thân, tự cao tự đại đến mức coi thường người khác Tự phụ khác với tự hào - Những biểu thái độ tự phụ : • Luôn đề cao mức thân • Luôn tự cho • Khi làm việc lớn lao chí tỏ coi thường người khác - Tác hại tự phụ c Xác định thái độ hợp lý: Cần phải biết đánh giá thân để phát huy hết điểm mạnh khắc phục điểm yếu Câu 2: (SGK) Triển khai theo gợi ý; Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hính tượng cảm xúc qua từ: lôi , ậm oẹ Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào hành động só tử quan trường Sự đối lập só tử quan trường (nhưng hai hài hước) Nêu cạm nghó chung thi cử trường ốc Với ý dự định triển khai trên, chọn cách viết đoạn văn lập luận phân tích theo  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 33 kiểu tổng – phân – hợp Giới thiệu câu thơ định hướng phân tich Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ, … Nêu cảm nghỉ cách thi cử thời phong kiến Đọc thêm đoạn văn (SGK Củng cố: GV tóm tăt lại thao tác lập luận phân tích Dặn dò: Soạn , học cũ Quế Võ, ngày……tháng…… năm 2013 Tổ trưởng chuyên mơn kí duyệt Ngày soạn 17/09/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vaộng, muoọn Tiết 13,14: Viết làm văn số I Mục tiêu dạy Giúp Hs - Củng cố kiến thức đà học văn nghị luận lớp dới - Vân dụng kiến thức, viết đợc văn nghị luận có nội dung sâu sắc thùc tÕ cc sèng häc tËp cđa hs - KiĨm tra, đánh giá lực thân hs, từ rút kinh nghiệm điều chỉnh để làm sau tốt II Chuẩn bị phơng tiện - GV : Đọc tài liệu, hớng dẫn hs , đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm - HS: đọc kĩ hớng dẫn sgk trang 14, ôn tập lại kiến thức đà học văn nghị luận lớp 10, ôn lại số văn nghị luận đà học( tựa trích diễm thi tập; hiền tài nguyên khí quốc gia )y66 III Phơng pháp sử dụng : - Gv đề phù hợp với hs, gắn với tác phẩm đà học - Gv hớng dẫn, hs thực hành IV Nội dung tiến trình: Hớng dÃn chung: *Gv yêu cầu hs ôn lại kiến thức đà học lớp 10 Cụ thể : 1- Lập dàn ý cho văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/ tr89) - Lập luận văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr109) - Các thao tác nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr 131) 2- Đọc lại văn nghị luận sgk ngữ văn 10 - Tựa trích diễm thi tập - Hiền tài nguyên khí quốc gia * Hs đọc phần gợi ý cách làm sgk ngữ văn11 trang/ 15 - Xác định vấn đề cần nghị luận - Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao t¸c lËp luËn  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 34 - LËp dµn ý cho viết Ra đề : - Gv dựa vào trình độ hs số đề Ví dụ: + Đề 1: Truyện cời tam đại gà gợi cho anh/chị suy nghĩ gặp tình hay vấn đề vợt tầm hiểu biết mình? + Đề 2; HÃy viết văn nghị luận để phát biểu ý kiến anh/ chị câu tục ngữ : Có chí nên Thất bại mẹ thành công Kiến tha lâu đầy tổ - Hs làm Gv quan sát Đánh giá, rút kinh nghiệm - Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận + Xác định luận cứ, luận điểm đầy đủ + Sắp xếp triển khai ý cách khoa học + Biết liên hệ mở rộng , lật lật lại vấn đề nhiều phơng diện + Hành văn sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu - Điểm : + Nh điều kiện điểm giỏi, nhng mắc số lỗi hành văn - Điểm trung bình : + Xác định luận đề + Luận điểm luận cha thực đầy đủ + Biểt trình bày luận điểm luận cách khoa học - Điểm : + Hoặc cha xác định đợc luận đề + Hoặc cha biết triển khai luận điểm luận để làm sáng rõ yêu cầu đề + Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp Qu Vừ, ngythỏng nm 2013 T trng chuyờn mơn kí duyệt Ngày soạn 17/09/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn Tiết 15: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - Nguyễn Công Trứ- I MỤC ĐÍCH BÀI HỌC Giúp học sinh: - Hiểu phong cách sống Nguyễn Công Trứ với tính cách nhà Nho hiểu coi thể lónh cá nhân mang ý nghóa tích cực  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 35 Hiểu nghóa khái niệm “ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị số người đại - Nắm tri thức thể hát nói II CHUẨN BỊ - SGK, SGV ,gi¸o ¸n … - HS: SGK, Bài soạn … - III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Giáo viên tổ chức lớp học theo cách kết hợp phương pháp đọc văn bản, vấn đáp gợi tìm, dẫn dắt trao đổi thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC n định lớp Kiểm tra cũ (không) Giới thiệu mới: Đặt vấn đề: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả Tác phẩm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, gạch ghi nhớ nét đời nghiệp thơ Nguyễn Công Trứ NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả - Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) xuất thân gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tónh - Thû nhỏ say mê học hành, tham gia sinh hoạt hát ca trù làng Cổ Đại - 1819 đỗ giải Nguyên bổ làm quan - Là người tài năng, nhiệt huyết nhiều lónh vực hoạt động đường làm quan không phẳng - Nguyễn Công Trứ sáng tác hầu hết chữ Nôm Thể loại ưa thích hát nói Ông người đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với chức cấu trúc - GV mở rộng cho học sinh biết thêm hoàn cảnh sáng tác thể loại hát nói * Hoạt động 2: Đọc văn - Giáo viên gọi hai học sinh đọc thơ nhận xét cách đọc, giọng đọc - Giáo viên đặt câu hỏi: Trong tác phẩm nhân vật có tính cách bật? Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác sau năm 1948 ông cáo quan hưu b) Thể loại: Hát nói c) Chủ đề: Bài thơ ca ngợi quan niệm sống cao đẹp, phong cách sống ngạo khinh đời, có ý thức tài nhân cách  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 36 nhà thơ Nguyễn Công Trứ * Hoạt động 3: Tìm hiểu văn II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Ý nghóa từ “ngất ngưởng”: + Từ “ngất ngưởng” sử dụng lần bào? Nó có ý nghóa gì? * Nghóa chung (nghóa gốc): Ở không vững chắc, lắc lư ngả ngư ngã * Nghóa sáng tạo nhà thơ: Tự khẳng định tài năng, lónh phẩm chất thân làm quan triều sống riêng - Giáo viên cho nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung sau câu thơ đầu trình bày vấn đề sau: + Câu thơ chữ Hán mở đầu thể quan niệm sống người kẻ só? Quan niệm phù hợp với thời đại không? + Hãy giải thích Nguyễn Công Trứ biết việc làm quan gò bó tự làm quan? + Xác định nghóa từ “ngất ngưởng” câu thơ “gồm thao lược nên tay ngất ngưởng” + Giải thích rõ ý nghóa cụm từ “tay ngất ngưởng” Lời tự thuật tài danh vị nhà thơ - Câu 1: Câu thơ chữ Hán mở đầu nêu lên quan niệm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” kẻ só “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Nghóa việc trời đất chẳng có việc phận ta -> Đây cách nói trang trọng nhằm xác định vai trò quan trọng kẻ só khẳng định ý thức trách nhiệm, chí làm trai Nguyễn Công Trứ - Câu 2: “Ông Hi Văn tài vào lồng” Thể quan niệm Nguyễn Công Trứ công danh: Đối với ông “công danh” không vinh mà nợ, trách nhiệm với non sông, bước vào đường công danh vào lồng bị bó buộc ông Hi Văn tự nguyện đem tài hoa nhốt vào lồng ràng buộc -> Như với ý thức trách nhiệm Nguyễn Công Trứ trở thành “tay ngất ngưởng” lónh, thoát khỏi vòng danh lợi tầm thường chốn quan trường - Câu – 6: Tác giả liệt kê hàng loạt việc lớn suốt đời làm quan Những câu thơ rắn rỏi, mạnh mẽ, từ Hán Việt trang trọng bộc lộ rõ niềm tự hào tài dù trải qua nhiều thăng trầm * Hoạt động II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN - Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày vấn đề sau: Lời tự thuật phong cách, quan niệm sống: + Sự kiện ông cáo quan hưu thật khác người, có phải gàn dở Tại ông “ngất ngưởng” - Về kiện “đô môn giải tổ” : Hình thức phong kiến chung phải có tiệc tiến lọng che, xe ngựa trang nghiêm, tặng phẩm Nhưng hành động Nguyễn Công Trứ thật khác  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 37 đời “đạc ngựa bò vàng” lại treo mo cau đuôi bò ->Thái độ “ngất ngưởng” thách thức người, đời, chống lại hình thức giả dối -> thể lónh người không màng đến + Tìm hiểu ý nghóa hai câu thơ “Được mất… đông phong” Quan niệm sống Nguyễn Công Trứ gì? Vì có quan niệm ấy? - Về quan niệm sống: Mượn điển tích “tái ông thất mã” để nói lên tinh thần thái độ vượt lên tục, bất chấp gian, khen chê người đời giữ phong thái ung dung tự + Sau hưu sống Nguyễn Công Trứ nào? Cách sống có không? Vì ông ngất ngưởng - Về cách sống: Trọng thú ngao du sơn thuỷ, thảnh thơi tự do, chơi thú vui tao nhã “Cầm, kỳ, thi, hoạ” có giai nhân -> lối sống hoàn toàn đối lập với xã hội phong kiến nhiều định kiến khắt khe -> kiểu ngất ngưởng chống lại lối sống đạo đức giả dối - Giáo viên hỏi học sinh: Tác giả đánh giá đời mình: + Nguyễn Công Trứ thân nào? - Khẳng định tài thao lược “Chẳng…” khẳng định + Đó có phải thái độ tự kiêu hay không? - Vẹn nghóa trọn đạo trung thần “Nghóa…” - Khẳng định thân đầy vẻ thách thức “Trong triều ngất ngưởng ông” -> Đoạn thơ niềm tự hào đáng số vị quan có tài nhân cách người, khát khao sống tự vượt khuôn khổ xã hội phong kiến giữ trọn đạo lý - Giáo viên cho học sinh thảo luận vấn đề: Nghệ thuật: + Hãy nét tự thể hát nói so với thơ Đường luật cho biết ý nghóa tính chất tự - Thể thơ hát nói mang tính chất tự do, lời thơ tràn đầy cảm xúc, câu thơ ngắn dài nhịp nhàng mạch lạc - Kết cấu chặt chẽ, hình tượng nghệ thuật mang tính trào phúng * Hoạt động 2: III TỔNG KẾT: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận tranh luận đề tài: Bài thơ làm theo thể hát nói tự giàu nhạc điệu, ngôn ngữ phóng khoáng phù hợp để diễn tả tài tử ngất ngưỡng Nguyễn Công Trứ + Muốn thể phong cách sống lónh độc đáo cần có phẩm chất lực gì?  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 38 - Yêu cầu học sinh học phần ghi nhớ 4.Củng cố: GV tóm tăt lại nội dung học 5.Dặn dò Soạn “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” Quế Võ, ngày……tháng…… năm 2013 Tổ trưởng chun mơn kí duyệt Ngày soạn 17/09/2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn Tiết 16: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT - Cao Bá QuátI MỤC ĐÍCH BÀI HỌC Giúp học sinh: - Nắm hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ bảo thủ, Cao Bá Quát thi tỏ chán ghét đường mưu cầu danh lợi tầm thường Bài thơ “Bài ca ngắn bãi cát” biểu lộ tinh thần phê phán ông học thuật trì trệ bảo thủ chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lý giải hành động khởi nghóa ông sau vào năm 1854 - Hiểu mối quan hệ nội dung nói hình thức nghệ thuật thơ cổ thể nhịp điệu, hình ảnh II CHUẨN BỊ - SGK, SGV ,gi¸o ¸n … - HS: SGK, Bài soạn … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Giáo viên hướng dẫn gợi mở cho học sinh hiểu trả lời câu hỏi hướng dẫn phần hướng dẫn học - Đặt câu hỏi để học sinh thảo luận tạo hứng thú học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không)  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 39 Giới thiệu mới: Đặt vấn đề: ……………………………………………………………………… THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả I TÌM HIỂU CHUNG: Tác phẩm: Tác giả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, gạch ghi nhớ nét Tiểu sử tác giả - Giáo viên trình bày thêm hoàn cảnh lịch sử người Cao Baù Quaùt - Cao Baù Quaùt (1809 – 1855) tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên - Quê quán: Làng Phú Thị, Huyện Gia Lâm, Tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Quận Long Biên, Hà Nội) - Ông nhà thơ tài năng, lónh, người đương thời tôn thờ Thánh Quát - Tên tuổi ông gắn liền với khởi nghóa nông dân Mỹ Lương, Sơn Tây Ông khởi nghóa chống lại chế độ Phong kiến nhà Nguyễn - Cao Bá Quát nhà thơ lớn dân tộc nửa đầu TK XIX, để lại 1353 tác phẩm Nội dung thơ ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ, phản ánh nhu cầu đổi Xã hội Việt Nam giai đoạn Tk XIX - Yêu cầu học sinh trình bày hoàn cảnh sáng tác thể loại tác phẩm - Giáo viên giới thiệu thể hành Tác phẩm a) Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm hình thành lần thi Hội qua tỉnh Miền Trung đầy cát trắng Quảng Bình, Quảng Trị b) Thể loại: Thể hành Đây thể thơ cổ có tính chất tự phóng khoáng, không gò bó số câu, độ dài câu, niêm, luật, trắc vần điệu  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 40 * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể loại A BỐ CỤC: Chia làm đoạn: ca hành, tìm hiểu thích - Đoạn 1: (4 câu đầu): Diễn tả tâm trạng người - Gọi hai học sinh đọc thơ đường - Yêu cầu học sinh tìm hiểu bố cục tác - Đoạn 2: (8 câu tiếp): Miêu tả thực tế phẩm đời tâm trạng chán ghét trước phường mưu cầu danh lợi - Đoạn 3: (những câu cuối): Đường kẻ só tâm trạng bi phẫn B NỘI DUNG: Đường cát: a) Hình ảnh tả thực đường đi: - Điệp từ : “Trường xa”: Gợi lên bãi cát dài rộng bao la kéo dài đến vô tận b) Hình ảnh người bãi cát - Người bước lùi bước, mặt trời lặn mà đi, nước mắt lả chả rơi -> Những câu thơ ngũ ngôn nghệ thuật tương phản làm bật cực nhọc, mệt mỏi người bãi cát dài c) Ý nghóa tượng trưng: Con đường biểu tượng cho đường đời, đường công danh hoan lộ kẻ só Rất khó khăn xa xôi mờ mịt Người chạy theo công danh phải chịu nhiều vất vả, nhọc nhằn Những lời suy nghó người đường - Hãy đọc tám câu thơ trả lời: + Đây lời ai? Nói điều gì? công danh: - Đây lời người đường – người đường tìm công danh + Tự trách mình: “Không học được…giận khôn vơi” -> Vì hám danh lợi nên phải tất tả đường đời  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 41 + Suy nghó đường mưu cầu danh lợi: “Xưa … vô số” Trong đời kẻ hám danh người say rượu nhiều vô số kể -> Nghệ thuật so sánh đối lập: Người tỉnh >< người say vô số -> làm bật chất triết lý hám danh lợi người đời, đồng thời lời khẳng định thân hoà hợp với phường danh lợi => Ông kẻ cô đơn người đồng hành nên hành trình đường thêm cay đắng + Tác giả suy nghó đường công + Suy nghó đầy mâu thuẫn: “Biết tính đây? danh Đường phẳng mờ mịt… đường ghê sợ nhiều”: Quyết tâm học hành để đạt công danh đường người lữ khách bị lạc lối chọn hướng -> sống có lý tưởng cao đẹp không hoà hợp với phường danh lợi tầm thường + Những câu thơ cuối bộc lộ tâm tác giả? 3.Sự bế tắc người đường: “ Hãy nghe… bãi cát?” - Cặp câu thơ song hành “Phía Bắc……… Phía Nam……… ” Sử dụng biểu tượng tô đậm khó khăn bế tắc người đường - Câu thơ cuối lời tự trách đồng thời bộc lộ bế tắc không lối thoát người đường + Hãy đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? Nghệ thuật: - Nhịp điệu đa dạng, phù hợp với tâm trạng người lữ khách + Âm điệu bi tráng, đau buồn  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 42 + Cách xưng hô đa dạng bộc lộ nhiều tâm trạng khác - Hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng III TỔNG KẾT: Học sinh tham khảo phần ghi nhớ SGK Củng cố: - Hỏi: Hãy cho biết thái độ tác giả Cao Bá Quát công danh xã hội đương thời - Gv tóm tắt lại nội dung học , HS làm tập SGK trang 42 Dặn dò: Xem trước “Luyện tập thao tác lập luận phân tích” Quế Võ, ngày……tháng…… năm 2013 Tổ trưởng chun mơn kí duyệt ... dàn ý cho văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/ tr89) - Lập luận văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr109) - Các thao tác nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr 131) 2- Đọc lại văn nghị luận sgk ngữ văn 10 - Tùa trÝch... Lưu,  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv: -Tính phóng khoáng,từng nhiều nơi kết thân với nhiều danh só Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ - Hồ Xuân Hương tượng độc đáo văn học, mệnh danh Bà chúa thơ... ngày……tháng…… năm 2013 Tổ trưởng chuyên môn kí duyệt Nguyễn Thị Bình Ngày soạn 31/08 /2013 Thứ Ngày dạy Lớp HS vắng, muộn  Giáo án Ngữ văn 11 – Ban  Gv:  Trang 12 Tieát 5: Câu cá mùa thu -Nguyễn

Ngày đăng: 08/02/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan