Bài mới :Giới thiệu bài Bài 1: Đọc yêu cầu: Độ tuổi nào là ở Đội?. Bài mới: - Nêu những việc đã làm trong tuần qua: Hoàn thành tổ chức của lớp: Bầu cán bộ lớp, xếp chỗ ngồi, quy định s
Trang 1TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc – kể chuyện: Tiết 1-2: CẬU BÉ THÔNG MINH
I.Mục tiêu: A.Tập đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ lẫn lộn Ngắt nghỉ đúng nơi sau các dấu câu Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật
- Đọc thầm nhanh Hiểu các từ ngữ khó
- Ca ngợi thông minh, tài trí của cậu bé
B Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời kể của bạn
- Nêu được ý nghĩa của câu chuyện
Giáo dục học sinh kỹ năng sống biết tư duy sáng tạo, tự ra quyết định và giải quyết được mọi vấn đề
II.Đồ dùng: Sách giáo khoa, giáo án
III.Hoạt động: A Tập đọc:
1 Bài mới
Giới thiệu chủ điểm:
Giới thiệu bài
Giáo viên đọc bài
Đọc câu:
Đọc đoạn trước lớp
Đọc nhóm
Giải nghĩa từ
Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm
người tài?
Cậu bé làm gì để vua thấy lệnh
của nhà vua là vô lý?
Vua phát hiện được điều gì?
Lần 2 vua thử cậu bé điều gì?
Cậu bé yêu cầu vua điều gì?
Vì sao cậu bé yêu cầu như
vậy?
Sau hai lần thử tài vua khẳng
định điều gì?
Câu chuyện cho ta thấy điều
gì?
Đọc phân vai
Học sinh nghe:
Học sinh nghe
Học sinh nghe và theo dõi sgk
HS đọc nối tiếp một em một câu
Ba em đọc nối tiếp ba đoạn
Một nhóm hai em, đọc cho nhau nghe
Sách giáo khoa
Một làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
Bố đẻ em bé bắt đi xin sữa nhưng không có nên bị bố đuổi đi
Cậu bé thông minh
Đem chim sẻ đến làm 3 mâm cỗ
Rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để sẻ thịt chim
Việc này không thể làm được cũng như lệnh của nhà vua
Cậu bé là người tài có thể giúp nước
Ca ngợi tài trí thông minh, giỏi ứng xử của cậu bé
Mỗi nhóm 3 em đọc
Trang 2B Kể chuyện:
Giáo viên nêu nhiệm vụ
Hướng dẫn HS kể từng đoạn
Quân lính làm gì?
Thái độ dân ra sao?
Trước mặt vua cậu bé làm gì?
Thái độ của nhà vua thế nào?
Vua yêu cầu cậu bé làm gì?
Cậu bé yêu cầu gì?
Thái độ nhà vua thế nào?
Em thích ai trong câu chuyện?
Vì sao?
Lớp nhận xét
HS quan sát tranh
Đọc lệnh vua
Lo sợ
Khóc ầm ĩ và bảo bị bố đuổi đi
Giận dữ quát
Làm một con chim thành 3 mâm cỗ
Rèn kim thành dao
Trọng thưởng, gửi cậu vào trường học
Học sinh tự kể cho nhau nghe
Học sinh kể cả lớp theo dõi Nhận xét,
2 Củng cố : Nhắc nội dung
3 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Toán : Tiết 1: ĐỌC- VIẾT- SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số HS làm bài đúng Rèn luyện tính toán
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động: 1 Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp
Bài 1: HS đọc yêu
cầu:
GV nêu cách làm
Khi đọc, viết số có
3 chữ số ta làm thế
viết vào bảng con
Nhận xét hai dãy
Bài 3: HS đọc yêu
cầu
GV bổ sung
Cho HS tự ra đề
làm vào bảng con
Nêu cách so sánh
Viết (theo mẫu):
HS đọc, viết số
Đọc, viết từ trái sang phải(từ hàng cao đến hàng thấp)
Viết số thích hợp vào ô trống
a)310
311 312 313 314 315 316 317 31
8
319
b)400
399 398 397 396 395 394 393 392 391
a) Tăng dần liên tiếpb) Giảm dần liên tiếpĐiền dấu: >, <, =
HS làm bảng con, nhận xét
303 <330 30 + 100 < 131
HS làm bài, nhận xét
Trang 3Bài 4: HS đọc yêu
cầu
Từng cặp thảo
luận, nêu kết quả
Bài 5: HS đọc yêu
cầu
Chơi trò chơi tiếp
sức: Mỗi em mang
một số theo yêu
cầu của bài Mỗi
dãy theo một yêu
cầu của bài ra
Dãy nào xong
trước được thắng
So sánh từ hàng cao đến hàng thấp theo từng cặp của hàng
Tìm số lớn nhất, bé nhất:
Lớn nhất: 735Bé nhất: 142
Viết số theo thứ tự
Dãy 1: a) 162; 241; 425; 519; 537; 830Dãy 2: b) 830; 537; 519;425; 241; 162
2 Củng cố: Cho HS viết bảng mỗi em một bài rồi đọc số đó
3 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011Toán: Tiết 2:CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I Mục tiêu: Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số Giải bài
toán về nhiều hơn, ít hơn
II Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1.Bài cũ: 2em
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu
Nêu cách
HS nối tiếp đọc kết quả
Bài 2: Đọc yêu cầu
Nêu cách làm
HS làm bảng con
Bài 3: Đọc đề
Tìm hiểu đề Tìm cách giải
HS làm vào vở
Chấm – chữa
Bài 4: HS tự ra đề
Bài 5: Chơi:
Theo dãy nối tiếp Hai dãy 2
cặp lên chơi Cặp nào nhanh
được thưởng
Tính nhẩma) 400 + 300 = 700
b)
c) 100 + 20 + 4 = 124
Đặt tính rồi tính
Mỗi em tự ra một bài thực hiện trên bảng con Nhận xét-chữa sai
Giải
Số HS khối 2 là:
245-2=213 (HS)
Đáp số: 214 HS
HS làm bài Chữa
Một em nêu phép tính- một em nêu kết quả
315 + 40 = 355
3 củng cố: Nêu cách
Trang 44 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò.
_
Chính tả: Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
I Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ Củng cố cách trình bày một đoạn văn Chữ đầu câu viết hoa Chứ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, kết thúc câu bằng dấu chấm Lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn
Ôn bảng chữ cái: Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ cái vào ô Học thuộc lòng 10 chứ cái trong bảng
II Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Bài mới: Giới thiệu bài
GV đọc bài viết
2 em đọc
Đoạn chép ở bài nào?
Tên bài viết ở vị trí nào?
Đoạn chép có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
HS viết bảng con
HS chép bài vào vở
Chấm – Chữa
Bài tập: Bài 3
HS theo dõi
Cậu bé thông minh
Giữa trang vở
3 câu
Dấu chấm
Viết hoa
Viết từ khó
HS tự điền Đọc cá nhân
Đọc thuộc: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê
2 Củng cố: Nhắc nội dung
3 Tổng kết: Nhận xét + so sánh
_
Tự nhiên xã hội: tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ- CƠ QUAN HÔ HẤP
I Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:
Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra Chỉ ra và nói được tên của các bộ phận cơ quan hô hấp trên sơ đồ Chỉ dựa trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người Học sinh nêu tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hôp hấp
II Đồ dùng: Sách + giáo án
III.Hoạt động: 1 Bài mới Giới thiệu bài
Cho hs tự thực hiện
Một số em lên thực hiện
Nhận xét về điều em biết
Khi hít vào lồng ngực như thế nào?
Khi thở ra lồng ngực như thế nào?
Vì sao có sự thay đổi đó?
Tự hít vào và thở ra
Lớp theo dõi
Lồng ngực thay đổi
Lống ngực phồng lên
Lồng ngực xẹp xuống
Khi hít vào được nhận khí ô xi Thở
Trang 5Gv cài hình câm lên.
Chỉ các bộ phận trên hình
Hình trên vẽ các bộ phận của cơ
Mũi để làm gì?
Khí quản, phế quản có chức năng
gì?
Nêu chức năng của phổi?
Nêu câu hỏi, rút ra bài học
ra là đẩy không khí ra
Hs theo dõi
Hs lên chỉ
Cơ quan hô hấp
Mũi, phế quản, khí quản, lá phổi phải, trái
Một số em lên chỉ trên hình
Dẫn khí
Dẫn khí
Trao đổi khí
Sgk
2 Củng cố: Nhắc nội dung
3 Tổng kết: Nhận xét, nhắc nhở
_
Đạo đức: Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ
I Mục tiêu: HS biết: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ
II Đồ dùng: Sgk, giáo án, tranh
III Hoạt động: 1 Bài mới: Giới thiệu bài
HS hát bài về Bác Hồ
HS đôi một thảo luận
Quan sát tranh Trình bày ý kiến
Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác
Thảo luận theo bàn
Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu
thiếu nhi như thế nào?
Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu
Bác?
HS đọc năm điều Bác Hồ dạy Tự suy
nghĩ và trả lời: Em đã hiểu và thực
hiện được những điều nào trong năm
điều Bác đã dạy?
Ảnh 1: Bác đón các cháu nhỏ
Ảnh 2: Bác múa hát với các em
Ảnh 3: Em bé ôm hôn má Bác
Ảnh 4: Bác chia kẹo cho các cháu
HS chú ý lắng nghe kể
Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ
Bác Hồ rất quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi
Ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
Đọc cá nhân
HS tự liên hệ, nhận xét
2 Củng cố: Liên hệ
3 Tổng kết: Sưu tầm tranh ảnh
Trang 6_
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011Toán: Tiết 3 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: củng cố kỹ năng tính cộng, trừ (không nhớ) có 3 chữ số Ôn tập tìm
x, giải toán có lời văn, ghép hình
II.Đồ dùng: Sách + Giáo án
III.Hoạt động
1.Bài cũ: 2 em
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu
Nêu cách cho HS tự ra đề
HS làm bảng con, 4 em lên bảng
Bài 2: Đọc yêu cầu
Nêu cách
Làm theo dãy, 2 em lên bảng
Nhận xét Chữa bài
Bài 3: Đọc đề
Tìm hiểu-tìm cách
HS làm vở
Chấm-chữa
Đặt tính rồi tính:
Thực hiện từ phải sang trái, phải thẳng cột thẳng hàng với nhau
HS tự làmTìm x:
a)Hiệu+số trừ b)Tổng-SH đã biếtx-125 = 344 x+125 = 266x= 344+125 x = 266-125x=469 x = 141 Giải
Số nữ của đội đồng diễn có là:
285-140 = 145 (em) Đáp số: 145 em3.Củng cố: Nêu cách làm
4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Tập đọc: Tiết 2 HAI BÀN TAY EM
I.Mục tiêu
- Đọc trôi chảy bài cũ Đọc đúng từ khó Nghỉ hơi
- Hiểu từ mới Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ
- Đọc thuộc lòng bài thơ
II Đồ dùng Sách + Giáo án
III.Hoạt động
1 Bài cũ : 3 em
2 Bài mới : Giới thiệu bài
Luyện đọc: GV đọc
Đọc câu
Đọc đoạn trước nhóm
Đoạn trong nhóm
Đọc đồng thanh
Giải nghĩa từ
Hai bàn tay của trẻ được so sánh
với gì?
Hai bàn tay thân thiết với bé như
HS theo dõi
1 em 1 câu(2 dòng)Nối tiếp 1 em một khổ
Nụ hoa hồng, ngón tay xinh, cánh hoa
Ngủ cùng, đánh răng, học bài, tâm
Trang 7thế nào?
Em thích nhất khổ nào? Vì sao?
Qua bài thơ em hiểu nội dung bài
Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu
Đọc bàn-dãy-cá nhân
3 Củng cố: Nhắc nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Luyện từ và câu: Tiết 1 ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT_SO SÁNH
I.Mục tiêu: Ôn về các từ chỉ sự vật Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ
so sánh
II.Đồ dùng: Sách + Giáo án
III.Hoạt động
1.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: HS đọc yêu cầu
Từ chỉ sự vật là từ như thế nào?
Tìm từ chỉ sự vật trong bài?
Bài 2: Đọc yêu cầu
Bàn tay được so sánh với gì?
Tác giả so sánh mặt biển với gì?
Cánh diều được so sánh với gì?
So sánh dấu hỏi với gì?
Bài 3: Đọc yêu cầu
Từng cặp trao đổi
Nối tiếp nhau trình bày
HS theo dõiChỉ người, bộ phận của người, đồ
vật, cây cối
Tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai
Hoa đầu cànhTấm thảm khổng lồ
Dấu “á”
Vành tai nhỏ
2 Củng cố: Nêu nội dung
3 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Kỹ thuật: Tiết 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (t1)
I Mục tiêu: Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói Gấp được tàu thủy hai ống
khói đúng quy trình kỹ thuật Yêu thích gấp hình
II Đồ dùng: Sgk, giấy dán
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Quan sát và nhận xét giáo viên giới
thiệu vật mẫu
Hs quan sát
Trang 8Tháo hình gấp sẵn ra
Nêu các bước
Bước 1: Gấp cắt tờ giấy tạo hình
vẽ
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2
đường dấu gấp giữa hình vẽ
Gấp tờ giấy hình vẽ thành 4 phần
Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống
khói
Hs nhắc lại
Giáo viên làm mẫu
Hs vừa quan sát, vừa làm theo
Treo quy trình lên Học sinh theo dõi
Hs làm bài
3 Củng cố: Nêu cách
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Thứ 5 ngày 25 tháng 8 năm 2011 Toán: Tiết 4 CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN)
I.Mục tiêu: Trên cơ sở thực hiện phép cộng đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
II.Đồ dùng: Sách + Giáo án
III.Hoạt động
1.Bài cũ: 2 em
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Ví dụ: 435+127
Nêu cách làm và thực hiện phép
tính
Ví dụ 2: 256 +162 =
Một em nêu cách và thực hiện
Tổng kết cách làm
Bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu
Hs nêu cách cộng Hs nháp- 4 em
lên bảng
Thực hiện từ phải sang trái 435
+ 127
562
256
+
162
418
Hs nhắc
Tính Một em tự ra một bài- bốn học sinh làm bảng
Tính
Trang 9Bài 2: Đọc yêu cầu.
Nêu cách cộng
Học sinh làm bảng con
Bài 3: Đọc yêu cầu
Hs làm vào vở
Theo dãy Dãy 1: bài a
Dãy 2: bài b Chấm Bài 4: Đọc yêu cầu Nêu cách – nêu kết quả Bài 5: Giáo viên yêu cầu Một học sinh tự đổi một bài về tiền Hs tự ra một bài vào bảng con- 4 em lên bảng nhận xét Chữa Đặt tính rồi tính a) 235 256
+ +
182 70
438 326
b) 333 60
+ +
47 360
380 420
Tính độ dài đường gấp khúcABC 126cm + 137cm
Học sinh tự làm bảng con Nhận xét 3 Củng cố : Nêu cách 4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò _ Tự nhiên xã hội: Tiết 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu: Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không thở bằng miệng Nêu được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói, bụi đối với sức khỏe con người II Đồ dùng: Sgk, giáo án III Hoạt động: 1 Bài cũ
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Từng cặp tự nhìn vào mũi của
nhau Nhận xét
Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy
ra?
Khi lau mũi có gì trên khăn?
Bẩn đó từ đâu?
Có mấy cách thở?
Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở
bằng miệng?
Vậy thở bằng mũi hay bằng miệng
Trong mũi có nhiều lông
Nước mũi nhờn chảy ra
Bẩn do bụi
Do thở và hít vào bụi có trong không khí lông mũi lọc bụi lại
2 cách: Thở bằng mũi và bằng miệng
Lông mũi cản bụi có trong không khí khi hít vào Mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, có nhiều mao mạch, sưởi ấm không khí
Bằng mũi
Trang 10hợp vệ sinh?
Hs quan sát tranh 3-4-5
Từng cặp thảo luận
Tranh nào thể hiện không khí trong
lành?
Tranh nào thể hiện không khí
không trong lành?
Thở không khí trong lành thấy như
thế nào?
Thở không khí đầy khói bụi thấy
thế nào?
Hít vào đưa khí gì vào cơ thể?
Thở ra đưa khí nào ra khỏi cơ thể?
Hs nêu bài học sgk
Hình 3Hình 4-5Dễ chịu, mát mẻ
Khó chịu, ngột ngạt
OxiCác bô níc
3 Củng cố: Nhắc nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Tập viết: Tiết 1: ÔN VIẾT CHỮ HOA
I.Mục tiêu: Củng cố cách viết hoa chữ Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng Viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
II Đồ dùng : Sách, giáo án, mẫu chữ
III Hoạt động 1 Bài mới: Giới thiệu bài
Viết bảng con
Viết chữ hoa
Tìm chữ hoa trong bài
Giáo viên viết mẫu- nêu cách
Học sinh viết bảng
Viết từ ứng dụng
Đọc, giải nghĩa
Hs viết bảng
Viết câu ứng dụng
Đọc, giải nghĩa
Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau
Anh – rách
2 Củng cố: Nhắc nội dung
3 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Chính tả: Tiết 2 CHƠI CHUYỀN
Trang 11I.Mục tiêu: Nghe, viết chính xác bài thơ Củng cố cách trình bày một bài thơ, viết hoa chữ cái đầu dòng Điền vần đúng vào chỗ trống, tìm tiếng đúng theo nghĩa.
II Đồ dùng: Sách, giáo án
III Hoạt động 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Chữ đầu các dòng như thế nào?
Câu nào đặt trong dấu “”
Chữ đầu viết từ đâu?
Tả các bạn đang chơi chuyền
Chơi chuyền có ích mắt tinh,
3 chữChữ cái đầu dòng viết hoa
2 Củng cố: Nhắc nội dung
3 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011Toán: Tiết 5 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Củng cố các phép tính cộng, trừ, (có nhớ một lần) Làm toán giải
có lời văn
II Đồ dùng: Sách giáo khoa, giáo án
III Hoạt động 1 Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp
Bài 1: Hs đọc yêu cầu:
Bài 4: Hs đọc yêu cầu
Hs nối tiếp nêu kết quả
Trang 122 Củng cố: Nêu cách làm.
3 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Tập làm văn: Tiết 1: NÓI VỀ ĐTNTP ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN
I.Mục tiêu : Hs trình bày được về tổ chức ĐTNTPHCM Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
II Đồ dùng : Sách, giáo án
III Hoạt động 1 Bài mới :Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu:
Độ tuổi nào là ở Đội ?
Một em đọc các câu gợi ý
Đội thành lập ngày?
Những Đội viên đầu tiên?
Đội được mang tên Bác?
Huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát,
các phong trào về Đội
Bài 2: Hs đọc yêu cầu
Mẫu đơn gồm mấy phần? Là những
5đến 9 tuổi :nhi đồng
9 đến 14 tuổi :thiếu niên
Hs nói cho nhau nghe
Hs trình bày
15/5/1941Nông Văn Dền, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mỳ, Lý Thị Xậu, Nông Văn Thàn
30/01/1970
Hs nêu- nhận xét - chữa
Hãy chép mẫu đơn vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống
Quốc hiệu - Đơn xin
Sinh hoạt lớp: Tiết 1 TUẦN 1
I.Mục tiêu : Hs nắm được việc đã làm và việc chưa làm được trong tuần qua Xây dựng kế hoạch cho tuần tới
II Đồ dùng : Giáo án
III Hoạt động : 1 Bài mới:
- Nêu những việc đã làm trong tuần qua:
Hoàn thành tổ chức của lớp: Bầu cán bộ lớp, xếp chỗ ngồi, quy định sách vở, bao bọc Học nội quy lớp học
Trang 13Một số em chưa bao bọc sách vở đúng quy định, chưa có đồ dùng theo quy định Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà tốt
- Kế hoạch: Hoàn thành những việc chưa làm của tuần 1 Học bài và làm bài đầy đủ Kiểm tra bài vở học sinh thường xuyên Gặp phụ huynh học sinh có hoàn cảnh đặc biệt
I.Mục tiêu : A Tập đọc
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc từ khó, biết nghỉ hơi đúng, phân biệt lời nhận xét
- Nắm nghĩa từ khó, nắm được diễn biến câu chuyện, biết nhường nhịn nhau, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi
- Giáo dục học sinh giao tiếp ứng xử văn hóa, biết thông cảm và kiểm soát được cảm xúc
B Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
- Có khả năng tập trung, theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn
II Đồ dùng : Sgk, giáo án
III Hoạt động 1 Bài cũ: Gọi hs đọc bài
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
Vì sao hai bạn giận nhau?
Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin
Hs đọc nối tiếp, một em một câu
Đọc nối tiếp mỗi em một đoạn
Sgk En- ri- cô, Cô- rét- ti
En- ri- cô bị Cô- rét- ti cố ý chạm khuỷu tay nên bài viết bị hỏng
Nhìn thấy vai áo bạn bị rách, thương bạn phải giúp đỡ mẹ
Trang 14Em học điều gì qua câu chuyện?
Vì người có lỗi phải xin lỗi
En- ri- cô
Theo nhóm, phân vai
Gv nêu nhiệm vụ
Kể theo nhóm 5 em
Lớp nghe, nhận xét
Hai em kể toàn bài
Bạn bè phải thương yêu, thông cảm
4 Củng cố: Nhắc lại nội dung
1.Bài cũ : Hai em lên bảng
2.Bài mới : Giới thiệu bài
143 484Tính:
Một em tự ra một bài làm vào bảng con
Trang 15I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ) Vận dụng giải toán.
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động: 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Hs đọc yêu cầu
Cho hs tự ra đề, 1 em 1 bài làm vào
bảng con 4 em lên bảng
Bài 2: Hs đọc yêu cầu
Nêu cách tính, làm theo nhóm Mỗi
III Hoạt động 1 Bài cũ: Kiểm tra 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại
Trang 16Tìm tên riêng trong bài
Tên riêng viết như thế nào?
Bài viết có mấy câu?
Những chữ nào viết hoa?
Bài 2: Hs đọc yêu cầu
nhìn vai áo bạn sứt chỉ, muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm
En-ri -cô, Cô- rét- ti
Viết hoa chữ cái đầu tiên và gạch ngang giữa các tiếng
Hs nêu
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung
4 Tổng kết : Nhận xét, dặn dò
_
Tự nhiên- xã hội : Tiết 3 : VỆ SINH HÔ HẤP
I.Mục tiêu : Nêu lợi ích của việc học tập thở buổi sáng Kể ra những việc nên làm và những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp Giữ sạch mũi họng
- Giáo dục hs biết tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp Biết thực hiện tốt những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp Có khả năng giao tiếp thuyết phục những người thân bên cạnh không hút thuốc lá
- Biết một số hoạt động con người đã gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với
cơ quan hô hấp và làm tốt nhiệm vụ nhắc nhở mọi người xung quanh bảo vệ môi trường trong lành
II Đồ dùng : Sgk, giáo án
III Hoạt động : 1 Bài cũ : 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Hs quan sát tranh
Tập thể dục buổi sáng có lợi gì?
Cần làm gì để giữ sạch mũi họng?
Quan sát tranh 4-5-6-7-8 chỉ và nêu
việc cần làm, không nên làm? Vì
sao? Ngoài ra còn có việc nào nữa?
Thảo luận nhóm
Không khí trong lành, ít khói bụi
Vận động, hít thở không khí trong lành
Nên làm: Hình 8, 7, 5Không nên làm: Hình 4, 6
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Trang 17Đạo đức : Tiết 2 KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2)
I Mục tiêu :Liên hệ bản thân đã thực hành được về lòng kính yêu Bác Hồ : Hát, đọc, kể được bài nói về Bác Hồ
II Đồ dùng : Sgk, giáo án
2 Bài mới : Giới thiệu bài
Hs đọc yêu cầu bài
Từng cặp nói cho nhau
Nêu cách chơi Hs chơi
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung
III.Hoạt động 1 Bài cũ : 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
a) 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43b) 5 x 7 – 25 = 35 – 25 = 10
Giải:
Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)Đáp số: 32 cái ghế
300 em
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Tập đọc: Tiết 6: CÔ GIÁO TÍ HON
I.Mục tiêu : Đọc trôi chảy, đọc đúng từ khó Hiểu nghĩa từ Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em và cho thấy mấy chị em yêu và mơ làm cô giáo
II Đồ dùng : Sgk, giáo án
Trang 18III Hoạt động 1 Kiểm tra
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Bé, Hiển, Anh, Thanh
Lớp học
Kẹp tóc…
Đứng dậy, khúc khích cười, chào
cô, ríu rít đánh vần, thằng Hiển
Tả trò chơi lớp học của mấy chị em
Thi đọc
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Luyện từ và câu: Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU
I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về trẻ em Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nên của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em Ôn hiểu câu:
Ai (cái gì, con gì) là gì?
II Đồ dùng : Sgk, giáo án
III.Hoạt động : 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu
a) Thiếu nhi/ là măng
Trang 193 Củng cố: Nhắc lại nội dung.
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Kỹ thuật : Tiết 2 : GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I.Mục tiêu : Hs gấp được tàu thủy 2 ống khói thành thạo, đẹp Nắm cách gấp tàu thủy hai ống khói
II Đồ dùng : Sgk, giáo án, giấy màu
III Hoạt động : 1 Kiểm tra : 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Hs nêu bước gấp
Gv làm mẫu
Gọi một em lên làm theo mẫu Hs
tự làm, gv theo dõi, sửa sai cho hs
yếu Trình bày sản phẩm
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vẽ
Gấp tờ giấy hình vẽ thành 4 phần
Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói
An toàn giao thông : Tiết 1 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I Mục tiêu: Hs nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các đường bộ Nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi các con đường đó một cách an toàn Thực hiện đúng quy định về luật giao thông đường bộ
II Đồ dùng: Tài liệu, giáo án
III Hoạt động: 1 Bài mới: Giới thiệu bài
Các loại đường bộ
Nhận xét đặc điểm
Lượng xe cộ đi lại và rút ra
những loại đường nào?
Điều kiện an toàn và chưa an
toàn của đường bộ?
Tại sao hay xảy ra tai nạn?
Đường quốc lộ: Mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo, cọc tiêu, vạch kẻ phần đường đi ô tô, đi bộ, xe máy
Đường phố, đường liên xóm, đường liên thôn, liên tỉnh, quốc lộ,…
An toàn: Mặt đường phẳng, có trải nhựa, có phân ranh, có điểm báo
Chưa an toàn: Mặt đường gồ ghề, uốn lượn, nhỏ, hẹp
Thực hiện không đúng luật giao thông Ý thức chấp hành luật chưa tốt khi tham gia giao thông uống rượu bia Không quan sát
Trang 20Xử lý tình huống:
Đi đường như thế nào an toàn?
các hướng khi qua đường
Người đi trên đường nhỏ ra quốc lộ phải đi như thế nào?
Đi bên phải, đi bộ sát lề đường, không chơi đùa trên đường Thực hiện đúng luật giao thông
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Thứ 5 ngày 1 tháng 9 năm 2011Toán : Tiết 9 : ÔN TÂP CÁC BẢNG CHIA
I.Mục tiêu : Ôn bảng chia từ 2 đến 5, biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (chia hết)
II.Đồ dùng Sách + Giáo án
III Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2 em
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1 : Đọc yêu cầu
Nêu cách nhẩm
Nối tiếp nêu kết quả
Bài 2 : Độc yêu cầu
3 x 4=12 Lấy tích chia cho thừa số
12 : 3=4 này được thừa số kia
12 : 4=3
400 : 2=200 Lấy số hàng trăm chia số
600 : 3=200 chia rồi viết thêm 2 chữ
400 : 4=100 số 0 vào bên phải Giải
Số cái cốc mỗi hộp có là:
24 : 4=6 (cái cốc) Đáp số: 6 cái cốcLàm bìa: 7 phép tính 1 phép 1 bìa
4 số HS lên tìm kết quả nối kết với phép tính
3 Củng cố: Nêu nội dung
4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Tự nhiên xã hội: Tiết 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I.Mục tiêu: HS kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp Nêu được nguyên nhân và đề phòng bệnh hô hấp Có ý thức phòng bệnh đường hô hấpGiáo dục HS biết tìm kiếm và xử lý thông tin, tổng hợp, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp Biết làm chủ bản thân, tránh và phòng bệnh đường hô hấp Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân
II Đồ dùng Sách + Giáo án
III Hoạt động: 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Kể một số bệnh đường hô hấp? Viêm họng, viêm phế quản, viêm
phổi
Trang 21Nêu một số biểu hiện của bệnh?
Những bộ phận nào của cơ quan hô
hấp bị bệnh?
Quan sát tranh 10; 11
Nam đã nói gì với bạn?
Nam ăn mặc như thế nào?
Bạn của Nam mặc thế nào?
Vì sao Nam bị viêm họng?
Bạn khuyên Nam điều gì?
Bác sĩ khuyên Nam điều gì?
Nam làm gì chóng khỏi bệnh?
Thầy giáo khuyên Nam điều gì?
Bác đi qua khuyên 2 bạn ăn kem
Mặc đủ ấm
Cơ thể chưa đủ ấmĐến bác sĩ khám bệnhUống thuốc, súc miệng bằng nước muối
Giữ ấm, vệ sinh và uống thuốcMặc đủ ấm, giữ vệ sinh
Không ăn quá nhiều kem
Tập viết: Tiết 2: ÔN CHỮ HOA: Ă - Â
I Mục tiêu: Củng cố cách viết hoa chữ Ă-Â Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
II Đồ dùng Sách + Giáo án
III Hoạt động 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: giới thiệu bài
Giảng: là tên nước ta thời cổ, có
vua An Dương Vương đóng đô ở
Trang 223.Củng cố: Nêu cách viết
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Chính tả: Tiết 4 CÔ GIÁO TÝ HON
I.Mục tiêu: Nghe-viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Phân biệt chữ s/x (hoặc ân/âng) tìm đúng tiếng có thể ghép với một tiếng đã cho có âm đầu x/s.II.Đồ dùng Sách + Giáo án
III Hoạt động 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: giới thiệu bài
GV đọc
HS đọc
Đoạn văn có mấy câu?
Chữ đầu các câu viết như thế nào?
Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
Tìm tên riêng? Viết như thế nào?
Bé – viêt hoaBảng con
I Mục tiêu: củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn, rèn kĩ năng ghép hình
II Đồ dùng Sách + Giáo án
III Hoạt động 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: giới thiệu bài
Bài 1: HS đọc yêu cầu
ta thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau
Biểu thức chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia ta thực hiện từ trái sang phải
a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114
Trang 23Nêu cách làm HS nêu kết quả
2 Củng cố: Nêu cách
3 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Tập làm văn: Tiết 2: VIẾT ĐƠN
I Mục tiêu : dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội 1 em viết được 1 lá đơn xin vào Đội TNTP-HCM
II Đồ dùng Sách + Giáo án
III Hoạt động 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: giới thiệu bài
GV viết đề bài:
HS đọc đề
Tìm hiểu đề:
Yêu cầu bài văn làm gì?
Viết đơn xin gì?
Vì sao em viết đơn xin vào Đội?
Viết đơn theo mẫu nào?
Viết một lá đơn gồm có mấy phần
Viết đơnXin vào ĐộiĐội là tổ chức rèn luyện Thiếu niên trở thành người có ích cho đất nướcBài tập đọc đã học
3 phần: Phần đầu đơn Nội dung chính Chữ ký
3 Củng cố: Nêu nội dung
4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Sinh hoạt lớp: Tiết 2 TUẦN 2
I.Mục tiêu: Hs nắm được việc đã làm và việc chưa làm được trong tuần qua Xây dựng kế hoạch cho tuần tới
II.Đồ dùng: Giáo án
III Hoạt động: 1 Bài mới:
- Nêu những việc đã làm trong tuần qua:
Trang 24Hs thực hiện tốt các nề nếp Sĩ số đảm bảo, tỉ lệ chuyên cần cao Học bài và làm bài đầy đủ Ý thức kỷ luật tốt Tuy vậy vẫn còn một số em ý thức chưa được cao Tiếp thu bài còn chậm
Kế hoạch: Phát huy những ưu điểm tuần trước và khắc phục những khuyết điểm để nâng cao chất lượng học tập và nề nếp
Giáo dục HS biết kiểm soát được cảm xúc và tự nhận thức được về tình cảm,
từ đó biết giao tiếp có văn hóa
B Kể chuyện
Dựa vào gợi ý HS nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Biết thay đổi nhân vật, giọng kể phù hợp với điệu bộ, nét mặt Chăm chú theo dõi bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn
Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và
tiện lợi như thế nào?
Vì sao Lan dối mẹ?
Anh Tuấn nói với mẹ điều gì?
Vì sao Lan ân hận?
Đặt tên khác cho truyện
Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ
Vì mẹ không muaDành tiền mua cho em LanLàm mẹ buồn, Lan ích kỷ
Mẹ và 2 con
Thi đọc: 1 nhóm 4 em, đọc phân vai
HS đọc SGKTừng cặp kể cho nhau ngheMột số em kể
Trang 25HS đóng vai
Qua câu chuyện trên em hiểu được
điều gì?
Đóng vai Bình chọnCần phải biết thông cảm và san sẻ với mọi người trong gia đình, biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
3 Củng cố: Nêu nội dung
4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Toán: Tiết 11 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.Mục tiêu: ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác
Nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua đếm hình và vẽ hình
II Đồ dùng Sách + Giáo án
III Hoạt động 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: giới thiệu bài
Bài 1: HS đọc yêu cầu
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
2+3+2+3=10 (cm) Đáp sô: 10 (cm)
5 hình vuông-6 hình tam giác
I Mục tiêu : Củng cố cách giải toán về nhiều hơn, ít hơn Giới thiệu bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị (tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn)
II Đồ dùng Sách + Giáo án
III Hoạt động 1 Bài cũ: 2 em
2 Bài mới: giới thiệu bài
Giải
Số lít xăng buổi chiều bán được là:
635 – 128 = 507 (lít)
Trang 2615 kg.
3 Củng cố: Nêu nội dung
4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Chính tả: Tiết 5 CHIẾC ÁO LEN
I Mục tiêu : Nghe- viết chính xác đoạn 4 của bài Làm các bài tập chính
tả phân biệt ch/ tr hoặc dấu hỏi/ dấu ngã Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng chữ
Vì sao Lan ân hận?
Đoạn có mấy câu?
Chữ nào viết hoa?
Lan muốn nói với mẹ được đặt
Hs theo dõi trong sgk
Hs theo dõi trong sgk
Làm mẹ buồn, anh phải nhường
4 câu
Đầu dòng, đầu câu, tên riêng
Dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm
Trang 27Bài 3: Hs viết vào bảng con các
chữ và tên chữ còn thiếu Hs lên điền vào bảng: g, gh, gi, h, i ,
Tự nhiên – xã hội: Tiết 5 BỆNH LAO PHỔI
I Mục tiêu: Nắm nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi Nêu việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi Biết nói với bố,
mẹ ki bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để đi khám bệnh chữa bệnh kịp thời Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị lao
- Giáo dục hs kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi Hs làm chủ bản thân để phòng bệnh lây nhiễm từ người bị bệnh sang mình
II Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động
1 Bài cũ : 2 em
2 bài mới : Giới thiệu bài
Cho hs quan sát tranh
Cho hs từng cặp thảo luận
Hs quan sát tranh- đóng vai
Bệnh do vi khuẩn lao gây ra, ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức
Ăn không ngon, người gầy, sốt nhẹ, ho
ra máu
Nước bọt, hơi thở, qua ăn uống
Sức khỏe giảm sút, tốn kém về kinh tế, thời gian,
Người hút thuốc lá và người hít phải khói thuốc lá
Tiêm phòng, nghỉ ngơi điều độ, nhà cửa sạch sẽ, ăn uống đủ chất,
Hs trả lời
Trang 283 Củng cố: Nêu nội dung
4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Đạo đức: Tiết 3 GIỮ LỜI HỨA
I.Mục tiêu: Từ bài học, hs hiểu: Tại sao phải giữ lời hứa? Thế nào là giữ lời hứa? Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người, có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người thất hứa
- Giáo dục hs tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa, biết thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình Đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động: 1.Kiểm tra: 2 em
2.Bài mới: Giới thiệu bài
người cảm thấy như thế nào?
Nhóm 3: Việc làm của Bác thể hiện
điều gì?
Qua câu chuyện rút ra điều gì?
Thế nào là giữ đúng lời hứa?
Giữ đúng lời hứa có lợi gì?
Nêu tình huống, từng bạn tự xử lý
tình huống
Trình bày
Em đã hứa với ai?
Em đã thực hiện được chưa?
Khi thực hiện được lời hứa em thấy
thế nào?
Cả lớp nghe
Đưa chiếc vòng bạc cho em bé
Cảm động rơi nước mắt và rất kính phục.Bác đã giữ đúng lời hứa
Cần phải giữ đúng lời hứa
Đã nói việc gì phải làm được
Tin tưởng, quý trọng noi theo
I Mục tiêu : Hs biết xem đồng hồ khi kim chỉ vào các số từ 1 đến 12 củng cố biểu tượng về thời gian Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống
II Đồ dùng : Sgk, giáo án
III Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Trang 29Mỗi khoảng cách chỉ 5 phút hoặc 5
giây Kim phút chỉ từ 12 đến 6 theo
tay phải đọc hơn Kim phút từ 6
đến 12 tay trái đọc là kém
Bài tập:
Bài 1: Hs đọc yêu cầu
Thảo luận cặp Nêu kết quả
Bài 2: Đọc yêu cầu
Mỗi lần 2 em lên bảng Một em
quay kim đồng hồ, một em đọc kết
quả
Bài 3: Hs đọc yêu cầu
Thảo luận cặp Nêu kết quả
Bài 4: Đọc yêu cầu
Hs quan sát Nêu kết quả
Tập đọc: Tiết 9 QUẠT CHO BÀ NGỦ
I.Mục tiêu: Đọc đúng bài, đúng tiếng khó Ngắt nghỉ nhịp giữa các dòng thơ Nắm được nghĩa và cách dùng từ mới Thấy được tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà
II Đồ dùng : Sgk, giáo án
III Hoạt động : 1 Kiểm tra: 2 em
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Trang 30Đọc từng khổ trong nhóm.
Đọc đồng thanh
Bạn nhỏ đang làm gì?
Cảnh vật trong nhà như thế nào?
Cảnh vật ngoài vườn như thế nào?
Bà mơ thấy gì?
Vì sao bà mơ như vậy?
Tình cảm của cháu đối với bà như thế nào?
Học thuộc bài thơ
Đọc nối tiếp
Quạt cho bà ngủMọi vật đều im lặngMọi vật đều im lặngCháu đang đưa hương thơm tới
Thương yêu, hiếu thảo,
Theo dãy, theo bàn thi đọc
3 Củng cố: Nêu nội dung
4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Luyện từ & câu: Tiết 3 SO SÁNH- DẤU CHẤM
I.Mục tiêu: Học sinh tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn Nhận biết các từ chỉ so sánh trong những câu đó Ôn luyện về dấu chấm Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
a)Tựab)Nhưc)Làd)Là
Chữ cái đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm Ý câu trọn vẹn nghĩa
Ông tôi giỏi Có lần đinh đồng Chiếc búa tơ mọng Ông tôi
3 Củng cố: Nêu nội dung
4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Thủ công: Tiết 3 GẤP CON ẾCH (T1)
I.Mục tiêu: Hs biết gấp con ếch Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình
kỹ thuật, hứng thú trong học tập
II.Đồ dùng: Giấy màu, kéo, sách, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
Trang 312.Bài mới: Giới thiệu bài.
An toàn giao thông: Tiết 2 GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I.Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định bảo đảm an toàn giao thông đường sắt Thực hiện các quy định khi đi gặp đường sắt cắt ngang đường bộ Có ý thức không đi bộ, chơi, đùa trên đường sắt Không ném đất đá hay vật cứng lên tàu
II.Đồ dùng: Tài liệu, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Đặc điểm của đường sắt?
Đường sắt dùng làm gì?
Phương tiện nào để giao thông trên
đường sắt?
Đường sắt là đường như thế nào?
Tàu hỏa là tàu như thế nào?
Vì sao tàu hỏa phải giao thông đường
riêng?
Hệ thống đường sắt:
Nêu những đường sắt em biết?
Quy định trên đường bộ có đường sắt
có những quy định nào?
Luyện tập:
Vận chuyển người, hàng hóa
Tàu hỏa (tàu lửa)
Có hai thanh sắt nối dán ( đường ray),
Có đầu máy và các toa
Nhiều toa kéo dài khó tránh khi gặp bất ngờ, cản trở
Hà Nội – Hải phòng; Hà Nội – TP HCM; Hà Nội – Lào cai; Hà Nội – Lạng sơn, Vinh – Sài Gòn
Có rào chắn cách 1 mét Không có rào chắn cách 5m Không họp chợ, chơi đùa, ném đất, đá, vật cứng lên khu vực tàu
Trang 32Đường sắt là đường dùng chung cho
các phương tiện giao thông?
Đường sắt là đường dành riêng cho tàu
hỏa
Gặp tàu hỏa đứng xa 5 m?
Chơi, đi trên đường sắt?
Sai Đúng
Đúng Sai
3 Củng cố: Nêu nội dung
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
B 12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20 phút
C 3 giờ kém 25 hoặc 2 giờ 35 phút
D.6 giờ kém 10 phút hoặc 5 giờ 50 phút
E 9 giờ kém 5 phút hoặc 8 giờ 55 phút
G 11 giờ kém 15 phút hoặc 10 giờ 45 phút
Trang 33I.Mục tiêu: Hs có khả năng: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn Kể được tên các bộ phận cảu
cơ quan tuần hoàn
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Máu chia thành mấy phần?
Huyết cầu đỏ có dạng như thế nào?
Mô tả vị trí của tim trong ngực
Cơ quan tuần hoàn gồm có gì?
Trò chơi: Tiếp sức
Các bộ phận hoạt động được là nhờ gì?
Chất lỏng đỏ
Gồm 2 thành phần là huyết tương và huyết cầu gọi là tế bào máu
Như cái đĩa lõm hai mặt
Chuyển khí ô xi nuôi cơ thể
Cơ quan tuần hoàn
Huyết tương vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải
Viết tên ác bộ phận cơ thể
Máu và các mạch máu
3 Củng cố: Nêu nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Tập viết: Tiết 3 ÔN CHỮ HOA: B
I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa B Viết tên riêng, câu tục ngữ bằng chữ cỡ nhỏ
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Luyện viết bảng con
Viết chữ hoa
Tìm chữ hoa có trong bài
Gv viết mẫu, nêu cách viết
Trang 34III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em.
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Gv đọc bài
Hs đọc
Người chị làm những việc gì?
Bài thơ viết theo thể thơ gì?
Cách viết bài như thế nào?
Chữ nào viết hoa?
Hs viết vào bảng con
Chung, trèo, chậu
3 Củng cố: Nêu nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011Toán: Tiết 15 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Củng cố cách xem giờ, số phần bằng nhau của đơn vị, phép nhân trong bảng, so sánh giá trị của 2 biểu thức đơn giản, giải có lời văn
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu
Trang 35a) Hình 1b) Hình 3; 4
Tập làm văn: Tiết 3 KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen Biết viết một lá đơn xin nghỉ học
- Giáo dục hs có tình cảm đẹp đẽ với mọi người trong gia đình
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Gồm có 3 phần chính:
Phần đầu đơn, nội dung chính, chữ ký
3 Củng cố: Nêu nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_
Sinh hoạt lớp: Tiết 3 TUẦN 3
I.Mục tiêu: Hs nắm được việc đã làm và việc chưa làm được trong tuần qua Xây dựng kế hoạch cho tuần tới
II.Đồ dùng: Giáo án
III Hoạt động: 1 Bài mới:
- Nêu những việc đã làm trong tuần qua:
Trang 36Hs thực hiện tốt các nề nếp Sĩ số đảm bảo, tỉ lệ chuyên cần cao Học bài và làm bài đầy đủ Ý thức kỷ luật tốt Tuy vậy vẫn còn một số em ý thức chưa được cao Tiếp thu bài còn chậm
Kế hoạch: Phát huy những ưu điểm tuần trước và khắc phục những khuyết điểm để nâng cao chất lượng học tập và nề nếp
Gặp mặt phụ huynh học sinh những em thường mắc khuyết điểm để cùng nhau giáo dục, nhắc nhở em học tập tiến bộ
I Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, phân biệt giọng các nhân vật Hiểu các từ ngữ Biết được tình yêu thương con của mẹ đã làm tất cả vì con
Kể chuyện: Biết dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai
- Giáo dục hs tự ra quyết định và giải quyết mọi vấn đề Tự nhận thức và xác định giá trị cá nhân của mình
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Kể vắn tắt chuyện xảy ra đoạn 1
Người mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường
Mẹ trả lời như thế nào?
Nêu nội dung câu chuyện
Trang 37Qua câu chuyện em hiểu gì về tấm
lòng người mẹ?
Mẹ rất yêu con, rất dũng cảm, có thể làm tất cả vì con
3 Củng cố: Nêu ý nghĩa câu chuyện
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Toán: Tiết 16 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học, giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị)
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu
Bài 3: Đọc yêu cầu
Nêu cách – nháp theo dãy
X = 8 (tích:thừa số) X = 32( thương x chia)a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72
b) 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27Giải:
Số lít dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
160 – 125 = 35 (lít)Đáp số: 35 lít dầu
3 Củng cố: Nêu nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011 Toán: Tiết 17 KIỂM TRA
I.Mục tiêu: Kiểm tra kết quả đầu năm đã học Thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ một lần) các số có ba chữ số Nhận biết số phần bằng nhau của đơn
vị dạng
5
1 , 4
1 , 3
1 , 2
1
, Giải toán đơn về ý nghĩa của phép tính Tính độ dài đường gấp khúc
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án, giấy kiểm tra
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: Giấy
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Đề ra:
1 Đặt tính rồi tính:
Trang 38
3 Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
4 a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
B D 25cm
35cm
40 cm
A
b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
Hs làm bài, chấm: Bài 1: 4 điểm; Bài 2: 1 điểm; Bài 3: 3 điểm; Bài 4: 2 điểm
3 Củng cố: Nêu nội dung
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Gv đọc
Hs đọc bài
Đoạn văn có mấy câu?
Các tên riêng viết như thế nào?
Những dấu câu nào được dùng trong
Viết hoa chữ cái đầu
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
Hs viết bài
Hs soát lỗi
Trang 39Thân thể, vâng lời, cái cân.
3 Củng cố: Nêu nội dung
4 Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_ _
Tự nhiên – xã hội: Tiết 7 HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu: Hs biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Nghe và đếm nhịp đập của tim
Nêu chức năng của các bộ phận đó
Chức năng của vòng tuần hoàn lớn,
vòng tuần hoàn nhỏ?
HĐ 3: Trò chơi ghép chữ
Nêu câu hỏi Rút ra bài học
Từng cặp đặt tay vào ngực để đếm nhịp tim đập của bạn Tự đếm nhịp tim của mình Tự bỏ tay vào cổ tay đếm nhịp đập của mạch
Luôn luôn đập để bơm máu đi nuôi cơ thể
Sẽ chết
Động mạch: Đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan về tim Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch
Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều oxi và chất dinh dưỡng từ tim nuôi các cơ quan
Đạo đức: Tiết 4: GIỮ LỜI HỨA (T2)
I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 Hs liên hệ được những việc đã làm khi đã hứa với người khác
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Trang 40Giữ đúng lời hứa là gì?
Người biết giữ lời hứa sẽ được gì?
Nêu bài học
a-d là giữ lời hứa
Cần xin lỗi, giải thích lý do Khuyên bạn không nên làm điều sai trái
d-đ-b : đồng tìnhThực hiện đúng đắn lời mình đã nói, đã hứa hẹn
Mọi người tin cậy và tôn trọng
I.Mục tiêu: HS tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân
II.Đồ dùng: Sgk, giáo án
III.Hoạt động 1 Kiểm tra: 2 em
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Cách nào tiện lợi? Vì sao?
Muốn lập được bảng nhân 6 ta dựa