“…PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm;
Trang 1TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN TÂY
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI CÁCH NHẬN XÉT, ĐÁNH
GIÁ TIẾT DẠY THAO GIẢNG
Hương Sơn, ngày 09/9/2013
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI CÁCH NHẬN XÉT, ĐÁNH
GIÁ TIẾT DẠY THAO GIẢNG
Hương Sơn, ngày 09/9/2013
Trang 2Theo thầy (cô) một tiết dạy hay (thành công) cần phải đạt được những yêu cầu nào ?
2
Trang 3“…PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh (Luật Giáo dục)
Mục tiêu phương pháp dạy học ở Tiểu học:
Những mong đợi trên có thể hiện thực được
trong các tiết học không?
3
Trang 4XEM CLIP
- Chia sẻ suy nghĩ về những gì đã quan sát được?
- Nêu nguyên nhân, lí do dẫn đến điều đó ?
Clip1 Clip2
Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân/trao đổi trong nhóm; chia sẻ trước lớp.
4
Trang 5Theo thầy (cô) những yếu tố
chủ yếu nào ảnh hưởng tới việc học của học sinh?
Trang 6Những yếu tố chủ yếu ảnh
hưởng tới việc học của học sinh:
Yếu tố quyết định chính là “Năng lực CM của GV”
ND BH
HS
GV
VIỆC HỌC
6
Trang 7Làm thế nào GV giải quyết
Trang 8Quy trình của một tiết
dạy thao giảng
Thảo luận theo nhóm, nêu quy trình của một tiết dạy thao giảng ở trường tiểu học hiện nay.
Trang 9Áp dụng
thực tế DH
hàng ngày
Suy ngẫm, chia sẻ
Dự giờ LIÊN TỤC
(2) (1)
(3)
Trang 10Áp dụng
thực tế DH
hàng ngày
Suy ngẫm, chia sẻ
Dự giờ
(2) (1)
(3) (4)
LIÊN TỤC
Quan sát việc học của HS
10
Trang 11Quan sát việc học của HS
như thế nào?
1 Chọn vị trí dự giờ (xem Clip)
Clip3 Clip2
11
Trang 12Vị trí người dự giờ
Giáo viên
Trang 132 Cách quan sát, ghi chép
- Thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,…).
- Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói, ).
- Mối quan hệ GV-HS, HS-HS,…
- Sự tham gia của HS vào bài học.
Trang 14Quan sát và ghi chép:việc học của HS
• Kết hợp nhìn bao quát lớp và tìm chọn HS điển hình
nhất để tập trung chú ý, thu thập thông tin.
• Lắng nghe câu trả lời, các ý kiến của HS.
• Tìm hiểu, xem kết quả bài làm của HS.
• Xảy ra ở số đông hay số ít HS ?
• Xảy ra với HS nào ? Lúc nào ?
• Nguyên nhân ?
14
Trang 15Kinh nghiệm quan sát, ghi chép
• Vẽ sơ đồ lớp học,
• Quan sát và suy ngẫm (nhìn-nghe-ngẫm, viết),
• Quan sát: lời nói, sản phẩm học…,
• Ghi nhanh (em nào? lúc nào?thế nào? vì sao? ),
• Đánh dấu HS,
• Ghi sổ (2 kiểu).
15
Trang 16Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 1
Diễn biến ND
bài học, hoạt
động của GV
Phản ứng của HS
Nguyên nhân/ Cách xử lý
- Hoạt động dạy
học
- Nội dung bài học
- Câu hỏi hoặc bài
tập của giáo viên
- Lời nói của giáo
Trang 17Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 2
- Hoạt động dạy-học.
- Nội dung bài học.
- Câu hỏi/bài tập của GV-HS.
- Lời nói của GV-HS.
- …
17
Trang 18Áp dụng
thực tế DH
hàng ngày
Suy ngẫm, chia sẻ
Dự giờ
(2) (1)
(3) (4)
LIÊN TỤC
Phân tích bài học, việc học của HS
18
Trang 19Phân tích bài học, việc học như thế nào?
- Suy ngẫm - chia sẻ (4 vấn đề cơ bản):
+ Thái độ của HS
+ Nhận thức của HS
+ Mối quan hệ
+ Sự tham gia của HS
- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy?)
- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi?)
19
Trang 20Dự giờ, quan sát như thế nào?
Clip7
Clip6Clip8
Trang 21Tiến trình bước Phân tích bài học
Thời gian: 2-3 tiếng
- Người dạy nêu mục tiêu bài học, ý định thực hiện, băn khoăn và khó khăn
- Người dự chia sẻ ý kiến:
+ Thái độ của HS? Vì sao?
+ Nhận thức của HS/nguyên nhân
+ Quan hệ giữa GV-HS, HS-HS, HS-BH
+ Sự tham gia của HS vào bài học
+ …
21
Trang 22Nguyên tắc khi thảo luận
Khi mới bắt đầu SHCM:
Nhận ra vấn đề thực tế
• Đã học được gì?
• HS nào? Học như thế nào? Lúc nào? Vì sao?
• Không đưa ra cách dạy chủ quan.
Khi SHCM mới đã thành kỹ năng:
Cải thiện thực tế
• Thế nào (nhận ra)? Nguyên nhân là gì?
• Cần làm gì để cải thiện vấn đề (biện pháp)? 22
Trang 23Yêu cầu đối với người dự thảo luận
• Hướng suy ngẫm: đa chiều, dựa trên thực tế
việc học của HS đã diễn ra trong giờ học vừa dự/liên hệ với ý định GV dạy minh họa
• Chỉ suy ngẫm, chia sẻ về những gì đã diễn ra
trong giờ dạy minh họa
(Suy ngẫm khác đánh giá, suy ngẫm không có
tiêu chí)
23
Trang 24Gợi ý các nội dung chia sẻ
Căn cứ ý định của GV và thực tế diễn ra :
- Nêu những điều học được qua suy ngẫm về bài học
- Mô tả điều quan sát được từ thực tế việc học
- Suy ngẫm:
Thấy gì? Như thế nào ? Thể hiện điều gì ?
(ở các nhóm HS và từng em HS)
- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy) ?
- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi ?)
24
Trang 25Tóm tắt: Sự khác biệt của cách đánh giá tiết
dạy thao giảng mới
Tiết dạy thao giảng truyền
1 dạy của GV. Thường tập trung vào việc HS. Tập trung vào việc học của
2 những HS nổi bật. Thường quan tâm tới từng HS. Quan tâm tới tất cả, tới
3
Thường đưa ra cách dạy
chủ quan, thiếu căn cứ.
Suy ngẫm thực tế, có minh chứng cụ thể.
4 Đánh giá. thành nghiên cứu bài học. Không đánh giá, chuyển
5
Thường chê hoặc khen
quá mức.
Lắng nghe, cộng tác cùng học hỏi lẫn nhau.
25
Trang 26Kỹ thuật quay video bài học
Trang 27- Làm cho không khí thảo luận: cởi mở/thoải mái/có tính học hỏi.
- Gợi mở/dẫn dắt cho buổi thảo luận tập trung vấn đề trọng tâm, tránh trở về SHCM truyền thống.
- Phá vỡ thói quen nêu ý kiến tiêu cực.
- Hướng cho mọi người, ai cũng phải có ý kiến.
- Giúp người tham gia hiểu các ý kiến: muốn
nói gì?
Vai trò của người chủ trì
27
Trang 28Vai trò của người chủ trì:
ý (nêu rõ các minh chứng trong giờ học)
- Định hướng người tham gia lắng nghe lẫn nhau
- Tránh để GV áp đặt ý kiến chủ quan
-
Trang 29- Chia sẻ tầm nhìn
- Xây dựng kế hoạch
- Giúp GV nhận thấy các vấn đề của họ trong các bài dạy (trong SHCM)
- Tạo tâm lý thoải mái, tự tin cho GVDMH
- Thay đổi thói quen khi dự giờ
- Xây dựng thói quen lắng nghe
- Bỏ thói quen thảo luận tiêu cực
- Kiên định khi SHCM,…
HIỆU TRƯỞNG PHẢI LÀM GÌ?
29
Trang 30- Tin trưởng vào ý nghĩa của SHCM mới
- Cởi mở để học hỏi đồng nghiệp
- Có cái nhìn tích cực và tin tưởng vào đồng
nghiệp
- Thay đổi thói quen khi dự giờ
- Có thói quen lắng nghe
- Thay đổi thói quen thảo luận tiêu cực
- Chủ động nghiên cứu thêm tài liệu về DHTC
- Chủ động vận dụng kết quả SHCM vào bài dạy hàng ngày,…
GIÁO VIÊN PHẢI LÀM GÌ ?
30