Những tỏc động của DLTN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình du lịch tình nguyện trên địa bàn Hà Nội (Trang 32)

6. Nội dung chủ yếu của đề tài

1.7.Những tỏc động của DLTN

Bờn cạnh những ảnh hưởng của cỏc yếu tố đến DLTN, hoạt động du lịch này cũng cú thể cú những tỏc động ngược trở lại đối với cỏc yếu tố về văn húa, kinh tế, xó hội, mụi trường. Những tỏc động này được nờu ra trong bảng tổng hợp cỏc tỏc động tớch cực và tiờu cực của DLTN của tỏc giả S.Wearing như sau:

Bảng 1.2. Tỏc động tớch cực và tiờu cực của DLTN

 Sự giao tiếp văn húa giữa những khỏch DLTN và cỏc đối tượng địa phương cú thể giỳp tăng cường hiểu biết cho cả hai bờn.

 Khỏch DLTN cú thể thấy rừ hơn mối quan hệ giữa cỏc hoạt động khu vực và tỏc động toàn cầu.

 Khỏch DLTN cú thể tăng cường nhận thức về cỏc vấn đề quốc tế qua việc tận mắt chứng kiến (vấn đề biờn giới, mụi trương, v..v..)

 Sau khi trở về, khỏch DLTN cú thể cú động lực để tham gia nhiều hơn vào cỏc hoạt động mụi trường và xó hội.

 Cải thiện chất lượng cuộc sống cho cộng đồng địa phương núi chung và một số cỏ thể núi riờng.

 DLTN cú thể cú tỏc động kinh tế tớch cực hơn đối với cộng đồng địa phương, so với du lịch đại chỳng, qua việc đưa nhiều nguồn lực vào hơn và ớt rũ rỉ ra bờn ngoài.

 DLTN cú thể hỗ trợ cỏc dự ỏn xó hội với lượng tối thiểu cỏc nguồn tài chớnh chớnh phủ hay tư nhõn.

 DLTN đem lại văn húa tỡnh nguyện cho khu vực địa phương.

 Nếu cỏc cỏ nhõn nảy sinh nhu cầu hoạt động tỡnh nguyện tại chỗ sau một chuyến đi DLTN, họ cú thể tiết kiệm chi phớ du lịch và đầu tư những nguồn lực đú (cả tiền bạc và thời gian) cho cỏc hoạt động tỡnh nguyện tại nơi họ sinh sống.

 Khỏch DLTN cú thể làm tiờu hao cỏc nguồn lực giỏ trị lẽ ra dành cho cư dõn địa phương.

 Nếu khụng cú được kiến thức cơ bản trước khi du lịch, hoạt động của khỏch DLTN cú thể tỏc động xấu đến văn húa bản địa và xỳc phạm cư dõn địa phương.

 Cũng như du lịch đại chỳng, một khi vượt qua giới hạn tiếp nhận của địa phương, mụi trường sẽ bị tổn hại.

 Cỏch thức tiến hành khụng đỳng của cỏc hoạt động DLTN cú thể làm xấu đi thuần phong mỹ tục của cư dõn địa phương.

 Tỡnh trạng phụ thuộc cú thể xuất hiện khi cư dõn địa phương bắt đầu phụ thuộc vào cỏc hỗ trợ kinh tế từ những khỏch DLTN.

 DLTN cú thể tỏc động tiờu cực đến truyền thống đạo đức và lũng tự trọng trong cộng đồng địa phương.

 Tỡnh trạng phụ thuộc cú thể truyền sang thế hệ sau, tạo ra hậu quả lõu dài.

[27, tr.82]

1.8. Du lịch tỡnh nguyện tại một số nƣớc trờn thế giới

Như đó nờu trờn, nhiều nghiờn cứu trờn thế giới đó chỉ ra rằng việc kết hợp hoạt động tỡnh nguyện với lữ hành thực ra khụng phải là một ý tưởng mới mà nú đó xuất hiện từ rất lõu. DLTN ngày càng được phổ biến hơn nhờ sự phỏt triển kinh tế, thụng tin liờn lạc toàn cầu. Thu nhập tăng cao, lũng bỏc ỏi, trỏch nhiệm xó hội của mỗi cỏ nhõn gúp phần làm phỏt triển DLTN. Ước tớnh mỗi năm trờn thế giới cú 250.000 lượt khỏch quốc tế, trong đú cú khoảng 25% (65.000) du khỏch Mỹ đi du lịch nước ngoài tham gia vào cỏc hoạt động tỡnh nguyện.

1.8.1.Tại Chõu Âu

Trong xó hội chõu Âu một dạng nghỉ ngơi đặc biệt đó xuất hiện: Người nghỉ đi đõu đú để lao động với chi phớ tự trang trải. Ở phương Tõy hoạt động như vậy khụng chỉ trở thành một ngành riờng, mà cũn cú tờn gọi Voluntourism (du lịch tỡnh nguyện), một thuật ngữ ghộp từ “volunteer” (người tỡnh nguyện) và “tourism” (du lịch). “Thỳ vui” này khụng hề rẻ, nhưng cú rất nhiều dạng nghỉ ngơi kỳ lạ. Điều chủ yếu là họ thấy việc của mỡnh cú ớch cho xó hội. [19, tr.82]

Cỏc hướng đi Voluntourism chủ yếu là tới chõu Phi và chõu Á. Tại cỏc vựng đú luụn cú việc làm cho du khỏch, thờm nữa, bản thõn chuyến đi đó là một sự mạo hiểm. Vớ dụ, thời thượng mựa du lịch những năm vừa qua là đến Cộng hũa Nam Phi để tắm cho chim cỏnh cụt: Tổ chức bảo vệ chim ở bờ biển hợp tỏc với cỏc du khỏch tỡnh nguyện nước ngoài. Để lưu lại 6 tuần trong trại, họ phải trả hơn 100 USD và tự lo vộ, cũng như chi phớ lấy visa. Khi chuẩn bị lờn đường – từ việc đặt vộ đến việc thỏa thuận với phớa tiếp nhận, du khỏch đều phải tự lo lấy.

Do hậu quả của cỏc tàu chở dầu gặp nạn, lần nào cũng cú vài trăm con chim cỏnh cụt bị dớnh dầu. Lớp dầu bỏm vào sẽ giết chết chỳng. Những người bảo vệ động vật đi bắt cỏc con chim cỏnh cụt bị dớnh bẩn, tắm và chăm súc cho chỳng, rồi thả ra. Khụng ai biết người tắm cho chim cảm thấy thế nào, nhưng cú vẻ như họ rất thỏa món. Núi đơn giản, những chuyến đi như vậy rất hấp dẫn du khỏch.

Du khỏch cũng cú thể chọn tour với cỏc động vật to hơn. Vớ dụ là voi. Việc đặt chuyến DLTN như vậy khụng phải được thực hiện qua khu bảo tồn nào đú ở chõu Phi, mà qua cụng ty dịch vụ du lịch. Giỏ đắt hơn nhiều lần. Vớ dụ, một hóng của Anh chuyờn tổ chức cỏc chuyến du lịch dạng đú, với lời chào mời đi Kenya trong 13 ngày với giỏ khoảng 3.300 USD.

Ưu điểm của loại tour này là được hóng du lịch lo mọi việc huấn luyện trước chuyến đi, tất cả đều nằm trong giỏ tour. Nếu khỏch DLTN cảm thấy mệt và khụng thể làm hết sức, vẫn nhận được thỏi độ cảm thụng. Tại Kenya du khỏch thực hiện cụng việc đỏnh dấu cho động vật, nghĩa là sơn lờn tai chỳng dưới sự theo dừi của cỏc nhà sinh thỏi địa phương. Những biện phỏp như vậy sẽ giỳp theo dừi số lượng đàn voi. Do nạn săn trộm để lấy ngà, loài voi đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, do đú mỗi con voi đều được theo dừi. Ngoài ra khỏch DLTN cũn giỳp đỡ dõn địa phương. Vớ dụ, những người

núi tiếng Anh cú thể dạy trẻ em học, cũn những người khỏc cú thể xõy dựng nhà hay trồng cõy.

Một kiểu tour cũng khỏ phổ biến ở cỏc nước Chõu Âu là đến Việt Nam, Lào, Campuchia để chăm súc trẻ em bị bệnh tật hay đến Nepal để xõy dựng nhà-lều (làm bằng đất) cho dõn địa phương. Việc xõy dựng khụng phải bằng thiết bị kỹ thuật, mà bằng cỏc cụng cụ cầm tay theo kiểu bản xứ. Để lao động hết sức trong 2 tuần du khỏch phải chi ra khoảng 3.000 USD.

Cỏc hóng du lịch phương Tõy khai thỏc cả những tour núng đến những vựng mới bị thiờn tai. Họ đưa cỏc đoàn khỏch DLTN tới Sri Lanka và Indonesia, nơi phải chịu hậu quả nặng nề vỡ súng thần. Họ cú thể ở ngay trong tõm điểm khi sự kiện đang “núng hổi”. Tất nhiờn khú cú thể làm được gỡ nhiều trong 2 tuần. Những hướng dẫn viờn du lịch đều núi trước điều này cho những du khỏch lóng mạn nhất, song dự vậy, tất cả đều cảm thấy nhờ cỏc nỗ lực của mỡnh thế giới trở nờn tốt hơn.

Tại Nga người ta cũng tổ chức cho một nhúm trẻ em ở Iakutia làm việc tẩy rửa nghĩa trang voi mamut. Nhúm khỏch DLTN nhớ này thu thập xương voi mamut, do dũng chảy của sụng đưa dạt vào bờ, dọn dẹp khu vực sạch sẽ. Cũn trờn biển Barent, người dõn địa phương dọn dẹp dầu bị tràn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khỏch du lịch chọn tour nào, họ đều phải cú sự chuẩn bị tốt về thể lực và sức chịu đựng. Họ sẽ phải làm việc 5 – 6 giờ mỗi ngày, cũn sau khi kết thỳc ngày làm việc là chương trỡnh tỡm hiểu văn húa, giao tiếp với dõn chỳng địa phương và chiờm ngưỡng thắng cảnh. Tiện nghi sinh hoạt là chuyện phải quờn đi: Tối đa cú thể kỳ vọng tới là cỏi lều. Núi đơn giản, theo cỏch hiểu thụng thường, khụng thể núi đú là nghỉ ngơi. Thay vào đú họ được ăn uống với những cảm giỏc lạ và cảm thấy hoàn toàn thỏa món vỡ những việc mỡnh làm được.

1.8.2.Tại Chõu Á

Hỡnh thức du lịch DLTN cũng đang ngày càng trở nờn phổ biến ở Singapore, khi nhiều người dõn đảo quốc sư tử muốn cú những ngày nghỉ thật ý nghĩa sau khoảng thời gian làm việc căng thẳng. Họ đến những tổ chức phi lợi nhuận như Quĩ Quốc tế Singapore và Hội Chữ thập đỏ Singapore để được giới thiệu những địa chỉ cần giỳp đỡ. Cú người tự đứng ra tổ chức chuyến đi cho riờng mỡnh.

Họ tự bỏ tiền tỳi để trả cỏc khoản chi phớ đi du lịch như vộ mỏy bay, tiền thuờ nhà và ăn uống, giống như đi du lịch bỡnh thường. Nhưng thay vỡ ngắm cảnh, mua sắm và hưởng thụ, họ lại tham gia xõy trường học, trung tõm nuụi trẻ mồ cụi và nhà cửa tại những làng quờ xa xụi ở Trung Quốc, Nepal, Campuchia, Sri Lanka và Ấn Độ. Những người khụng xõy nhà thỡ phối hợp với cỏc tổ chức phi chớnh phủ để đi dạy cụng nghệ thụng tin, tuyờn truyền cỏch chăm súc sức khỏe và dạy học cho trẻ em.

Bà Shirley Lim - 43 tuổi, Tổng giỏm đốc một cụng ty triển lóm thương mại - là một du khỏch trung thành của cỏc chuyến DLTN đó dành 15 trong tổng số 24 ngày phộp của mỡnh để thực hiện một chuyến DLTN đến Nepal. Tại đõy, bà giỳp soạn giỏo ỏn cho một trường học, cắt túc cho học sinh và dạy cỏc em cỏch giữ vệ sinh cỏ nhõn. Bà tõm sự rằng “Những chuyến đi này khụng phải là một sự hi sinh. Nú cú ý nghĩa gấp mười lần so với chuyến nghỉ phộp đến í của tụi hồi năm ngoỏi”.

Ngay cả những người làm việc tự do như bà Tee Beng See, 47 tuổi, quản lý một cụng ty tư vấn tài chớnh tư nhõn, cũng sẵn sàng từ bỏ một, hai tuần kiếm tiền để lờn đường DLTN. Đối với anh Sim Chee Weng, 32 tuổi, làm nghề mụi giới cổ phiếu, khụng thể núi chuyến DLTN dài 18 ngày đến Sikkim ở Ấn Độ vừa qua là khụng vất vả, nhưng anh đó núi “khi nhỡn thấy nụ cười trờn gương mặt những đứa trẻ ở đú, tụi cảm thấy cú mất vài ngày thu nhập cũng chẳng tiếc”. Nhiều người khỏch du lịch Chõu Á sau khi trở về càng tớch cực tham gia cỏc hoạt động tỡnh nguyện ở địa phương. Như bà Shirley Lim đó tham gia một tổ chức từ thiện sau khi trở về từ Nepal, vỡ “chuyến đi ấy cho thấy giỳp đỡ người khỏc là một việc khụng khú chỳt nào”.

Những điểm đến khỏc ở Chõu Á được cỏc hóng lữ hành khai thỏc DLTN ưa chuộng nằm ở miền Trung và Nam Thỏi Lan, nơi du khỏch cú thể tham gia hoạt động bảo vệ đời sống hoang dó, sinh hoạt với trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và cứu trợ súng thần. Jamie M. Johnston và vợ ụng trước khi khởi hành đi Thỏi Lan đó lờn mạng để tỡm điểm đến cho kỡ nghỉ của mỡnh bằng cỏch đỏnh cỏc từ khúa như du lịch trỏch nhiệm, du lịch sinh thỏi thõn thiện hay du lịch bền vững. Họ hiểu rằng cỏc nước đang phỏt triển cú nhiều tiềm năng về du lịch sinh thỏi và đang nỗ lực xỳc tiến cho cỏc đặc điểm tự nhiờn nguyờn sơ và độc nhất ở đất nước mỡnh. Cuối cựng Johnston đó tỡm thấy nhiều hơn những gỡ mà ụng mong đợi. Những nơi đầu tiờn khai thỏc du lịch sinh thỏi, như là Kờnia, Đảo Galapagos và Thỏi Lan đang phải hứng chịu nặng nề hậu quả của việc kiểm soỏt phỏt

triển yếu kộm và lượng khỏch du lịch khụng ngừng tăng lờn. ễng đó cựng với vợ ụng đến Băng Cốc, hy vọng sẽ cú được những trải nghiệm về văn húa và mạo hiểm một cỏch thực sự. Sau khi đi ngược lờn miền Bắc và xuống miền Nam, hai ụng bà đó tới vườn Quốc gia Khao Sok và đến thị trấn nhỏ Kuraburi một trạm dừng chõn nổi tiếng trong cuộc hành trỡnh tới vườn Quốc gia Hải Dương Học của Koh Surin. Từ đõy ụng bà đi thăm bói biển Golden Buddha, một khu sinh thỏi với dự ỏn bảo tồn loài rựa biển trờn một đảo nhỏ của Kophathong. ễng núi “Chỳng tụi đi dạo, tay trong tay, hết cõy số này đến cõy số khỏc của bờ biển vàng nguyờn sơ với ỏnh hoàng hụn nhuộm đỏ, những đỏm mõy xa xa, mà khụng nhỡn thấy một vị khỏch nào khỏc, điều mà cực kỳ ớt thấy ở miền Nam của Thỏi Lan. Nhưng ở đú chỳng tụi cũng được chứng kiến những hậu quả to lớn của súng thần ở Ấn Độ Dương đầy hủy diệt, đõy khụng phải là những điểm thu hỳt khỏch như Phuket hoặc Khaolak cũng khụng cú một sự tỏi thiết nhanh chúng với sự tài trợ về vốn lớn. Thay vào đú mói gần một năm sau ở đõy vẫn cũn cú những cõy bị nhổ rễ, những tũa nhà nghiờng ngả và những đống gạch vụn khắp nơi. Mặc dự vậy thỡ Chựa vàng đó được khụi phục và mở cửa trở lại. Chỉ trong ớt phỳt chỳng tụi đó cảm thấy yờu nơi này và quyết định ở lại dạy tiếng Anh với tổ chức Thanh Niờn, nhúm trợ giỳp súng thần Bacandaman (NATR), một tổ chức nền cơ sở được thành lập ở bờ biển Golden Buddha bởi Bothigaret- một người Mỹ”.[20, tr.82]

Tiểu kết chƣơng 1

Khi đăng kớ một chương trỡnh du lịch rất nhiều du khỏch ngày nay cũn cú mong muốn đồng thời đúng gúp một phần nhỏ bộ cụng sức của mỡnh để hỗ trợ, cải thiện cuộc sống cộng đồng, bảo tồn cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và cải thiện mụi trường sống.. Tất cả những điều này đều cú thể tỡm thấy trong một loại hỡnh du lịch cũn tương đối mới mẻ và đầy tiềm năng: Du lịch tỡnh nguyện. Việc nghiờn cứu và nắm vững cơ sở lý thuyết luụn là tiền đề vững chắc cho những nghiờn cứu thực tiễn sau này cũng như luụn cú ý nghĩa quan trọng cho việc phỏt triển bất cứ một loại hỡnh du lịch mới nào tại đất nước ta. Chương 1 của đề tài đó tập trung giải quyết được những vấn đề mang tớnh lý luận chung về loại hỡnh DLTN - điều mà cú lẽ đang cũn rất thiếu tại Việt Nam, nờu ra cỏc khỏi niệm, nội hàm, lịch sử ra đời và phỏt triển, những hoạt động cơ bản của DLTN, những lợi ớch, trở ngại, đặc trưng cơ bản.. của loại hỡnh du lịch này.

CHƢƠNG 2

HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

CHƢƠNG TRèNH DU LỊCH TèNH NGUYỆN TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1. Thực trạng phỏt triển du lịch tỡnh nguyện tại Việt Nam

Từ những đặc điểm về loại hỡnh DLTN và sự phỏt triển của DLTN trờn thế giới kể trờn, cú thể nhận thấy, DLTN tại Việt Nam đó phỏt triển ở một mức độ nhất định so với DLTN trờn thế giới. Để nghiờn cứu thực trạng phỏt triển DLTN Việt Nam, đề tài đó tập trung nghiờn cứu 4 vấn đề cơ bản: đối tượng khỏch DLTN, cỏc đơn vị, tổ chức kinh doanh DLTN, cỏc hoạt động chủ yếu và điểm đến phổ biến của DLTN tại Việt Nam

2.1.1.Đối tượng khỏch du lịch tỡnh nguyện

Cũng như mọi đối tượng khỏch DLTN trờn thế giới, điểm đặc trưng của khỏch DLTN tại Việt Nam là: đều là những trớ thức, hoặc là sinh viờn, hoặc những người cú cuộc sống khỏ tiện nghi và sung tỳc: từ giỏo viờn, chuyờn viờn cụng nghệ thụng tin, đến giỏm đốc, doanh nhõn... nhưng khi tham gia DLTN, đều dễ dàng thớch nghi và hài lũng với cuộc sống đạm bạc. Cũng như cỏc loại hỡnh du lịch khỏc, đối tượng khỏch DLTN tại Việt Nam chủ yếu được chia thành hai đối tượng cơ bản là khỏch du lịch nội địa và khỏch du lịch quốc tế.

Đối với khỏch DLTN nội địa: DLTN là một loại hỡnh du lịch mới mẻ trờn thế giới, càng chưa phổ biến ở Việt Nam. Thị trường khỏch DLTN trong nước hiện tại chủ yếu vẫn là thanh niờn (tuổi từ 18-25), nhiều du khỏch là sinh viờn đại học vừa tốt nghiệp muốn tham gia DLTN quốc tế nhằm tớch lũy kinh nghiệm, trang bị thờm hành trang trước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình du lịch tình nguyện trên địa bàn Hà Nội (Trang 32)