NỘI DUNG Phần 1: Marketing Thương Mại Phần 2: Marketing Dịch Vụ Chương 2: Quyết định giá cả & phân phối của Công ty thương mại Chương 1: Tổng quan về Marketing thương mại Chương 3: C
Trang 1GV: Hoàng Thị Hồng Lộc
Trang 2NỘI DUNG
Phần 1: Marketing Thương Mại
Phần 2: Marketing
Dịch Vụ
Chương 2: Quyết định giá cả & phân phối
của Công ty thương mại
Chương 1: Tổng quan về Marketing thương mại
Chương 3: Cơ hội hấp dẫn và thị trường của doanh nghiệp
Chương 2: Chất lượng dịch vụ Chương 1: Tổng quan về Marketing dịch vụ
Chương 3: Marketing – Mix dịch vụ
Chương 4: Nghiên cứu khách hàng và
cách mua sắm
Chương 5: Tham số xúc tiến trong
chiến lược Marketing
Chương 4: Lập kế hoạch, tổ chức và
nổ lực Marketing dịch vụ
Trang 3Nội dung chính:
Một số khái niệm chung về thương mại.
Hệ thống marketing ở công ty thương mại
Các hoạt động tác nghiệp tiếp thị thương mại
bán lẻ - bán buôn.
Trang 4Tiếp thị tiếp cận thị trường
Tìm kiếm, xác định nhu cầu, thị hiếu chưa được thỏa mãn
Tổ chức sản xuất, cung ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng
MARKETING LÀ GÌ??
Trang 6Làm gì để tiếp thị thành công??
Phân tích chi tiết thị trường để hiểu rõ các nhu cầu
Lựa chọn những nhóm khách hàng mục tiêu, những người mà nhu cầu
của họ gần với khả năng đáp ứng của công ty
Thiết kế những sản phẩm, chào bán nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng
và mục tiêu của công ty
Trang 7Các quan điểm QT Marketing
1 Quan điểm trọng sản xuất
2 Quan điểm trọng sản phẩm
3 Quan điểm trọng việc bán hàng
4 Quan điểm trọng Marketing
5 Quan điểm Marketing xã hội
Trang 81 Quan điểm trọng sản xuất
NTD ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi, có nhiểu để dùng với giá hạ DN cần “mở rộng sx, cắt giảm giá”
DN sx/kd những sp dễ sx, sau đó cố gắng bán chúng trên thị trường
Quan điểm phù hợp trong điều kiện:
- Cầu > cung rất nhiều, nhà cung cấp cần gia tăng sx
- Khi chi phí sản xuất quá cao, cần tăng khối lượng sx để giảm chi phí trên đơn vị sp
Trang 103 Quan điểm trọng bán hàng
Qđ này khẳng định rằng nếu cứ để yên thì NTD sẽ không mua sp của
công ty với số lượng lớn
DN cần nổ lực bán hàng và khuyến mãi
* Áp dụng đối với những DN có dư công suất, hoạt động trong đk cạnh tranh giành khách hàng (cầu < cung)
Trang 114 Quan điểm trọng Marketing
Chìa khóa để đạt mục tiêu của DN là xác định được đúng nhu cầu, ước muốn của khách hàng mục tiêu và thỏa mãn họ một cách hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh
DN tìm kiếm nhu cầu chưa được thỏa mãn của KH và thỏa mãn chúng
• Hãy bán cái KH cần, đừng bán cái Dn có!
• KH là “thượng đế”
Trang 125 Quan điểm Marketing xã hội
Nhiệm vụ của DN là thỏa mãn mong muốn của KH tốt hơn đối thủ cạnh tranh, đồng thời đảm bảo giữ nguyên hay nâng cao mức sống sung túc của NTD và phúc lợi của toàn XH
Đòi hỏi sự quân bình của 3 yếu tố:
- Lợi ích của công ty
- Lợi ích của KH
- Lợi ích của XH
Trang 13lý và điều khiển các hoạt động nhằm tạo ra khả năng
và đạt được mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất trên
cơ sở thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà
sản xuất, nhà thương mại và người tiêu thụ.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
hoạt động kinh doanh trên thị
trường nhằm mục tiêu sinh lời của
các chủ thể kinh doanh.
1
Trang 14BẢN CHẤT CỦA MARKETING
THƯƠNG MẠI
Mục tiêu của Marketing TM là tạo ra những cơ hội lớn nhất để tiêu thụ
được tốt nhất sp của DN mà qua đó mới có thể đạt đến mục tiêu lợi
nhuận
Marketing TM được nghiên cứu và phát triển là để nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động TM
Trang 15Tổ chức nhân sự
C
Marketing
Trang 16HỆ THỐNG MARKETING
Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI
Trang 17CÁC HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP TIẾP THỊ THƯƠNG MẠI BÁN LẺ
Đối tượng tác động chủ yếu là người tiêu dùng cuối cùng.
Cấu trúc thị trường bán lẻ có tính phức hợp.
Hàng hóa chủ yếu được bán trong một mạng phân tán.
Qui cách hàng hóa chủ yếu được mua tương thích với thị hiếu tiêu dùng của các nhóm xã hội cơ bản, cá nhân, gia đình.
Việc mua hàng của DNTM bán lẻ được thực hiện tương đối tập trung, qui cách nhập hàng phù hợp với nhu cầu thị trường cả về số lượng lẫn nhịp điệu tiêu thụ.
marketing có liên quan đến người tiêu dùng.
Trang 18 Tiết kiệm chi phí vận chuyển, bán hàng
Đẩy mạnh liên kết, ký gửi, đại lý
Uy tín, độ tin cậy TM cao, ít rủi ro
Có khả năng NC thử nghiệm, dự báo
Qui mô lớn
Ưu thế
CÁC NHÂN TỐ CẠNH TRANH TRONG
BÁN LẺ QUI MÔ NHỎ VÀ LỚN
Trang 19Qui mô nhỏ
Mức lãi thấp, quay vòng vốn chậm
Cần sáng tạo, kiên định bán hàng
Thích ứng với thương vụ nhỏ trong
ngắn hạn, ít năng lực dự báo dài hạn
Nhiều rủi ro khi đối thủ lớn tấn công
Hạn chế trong giao tiếp cá nhân
Phải biết cách kinh doanh, rất dễ
ứ đọng hàng
Tính năng động linh hoạt thấp
Chịu áp lực lớn của pháp luật trong kinh doanh
Qui mô lớn
Bất lợi
CÁC NHÂN TỐ CẠNH TRANH TRONG
BÁN LẺ QUI MÔ NHỎ VÀ LỚN
Trang 20 Tổ chức bán buôn với lô hàng lớn giúp giảm bớt nhu cầu trữ hàng ở kho, giải phóng nhanh lô hàng.
Marketing quan hệ rất quan trọng
CÁC HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP TIẾP THỊ THƯƠNG MẠI BÁN BUÔN
Trang 21Nội dung chính:
Tầm quan trọng của giá cả.
Căn cứ hình thành và qui trình định giá.
Các phương pháp định giá.
Cấu trúc và vận hành kênh phân phối.
Các quyết định tổ chức kênh phân phối.
Trang 22KHÁI NIỆM
Giá là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Giá là khoản tiền phải bỏ ra để đổi lấy một món hàng hay một dịch vụ
Mức giá là sự cân bằng giữa “lượng tiền” phải trả và “cái gì đó” nhận
được
Trang 23số và lợi nhuận
- gián tiếp thể hiện chất lượng
Trang 24Giá cả sản phẩm không chỉ liên quan
đến thuộc tính vật chất đơn thuần mà
còn liên quan đến những dịch vụ và lợi
ích khác nhau làm thỏa mãn hơn nhu
cầu khách hàng.
Giá trị - Giá trị sử dụng Giá cả
CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ
Trang 25Chọn phương pháp định giá
QUI TRÌNH ĐỊNH GIÁ
Trang 26CÁC MỤC TIÊU ĐỊNH GIÁ
1. Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập được xác định trước
Nhằm đảm bảo mức lợi nhuận cụ thể, chính xác từ giá bán sp, DV, khoản lợi
nhuận này được ấn định trước
Trang 272 Định giá nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Xác định mức giá sao cho có thể đạt được lợi nhuận cao nhất khi bán
Trang 283 Định giá nhằm mục tiêu doanh số
bán hàng
Mức giá được xđ sao cho có thể đạt đến một mức bán hàng nào đó
(thường là cao nhất) mà DN mong muốn
LN ít được DN quan tâm
Trang 294 Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trường
MT này giúp DN có khả năng đứng vững, mở rộng hoặc kiểm soát các
phân đoạn thị trường trọng điểm
Có thể sử dụng chiến lược “hớt váng” hoặc “lách” thị trường
Trang 305 Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu
Mục tiêu của việc xác định mức giá là đưa ra một mức giá “tốt nhất” dưới
con mắt của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh
Trang 316 Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả
Kết hợp các tham số marketing
DN cạnh tranh không bằng giá mà bằng các sp, dv có chất lượng tốt
nhất, đáp ứng đồng bộ nhu cầu của KH, đúng thời gian và địa điểm, có chính sách hỗ trợ giá…
Trang 32Các yếu tố chính cần nghiên cứu
khi định giá
Nhu cầu của KH (mối quan hệ giữa giá và nhu cầu)
Các yếu tố làm giảm tác động của giá đến khách hàng
Chi phí
Các yếu tố về luật pháp - XH
Trang 33 Định giá dựa trên chi phí kinh doanh
Định giá trên cơ sở phân tích thị trường và
yếu tố cạnh tranh
Định giá chiết khấu
Định giá phân biệt
Định giá tâm lý
Định giá quảng cáo
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 34ĐỊNH GIÁ CHIẾT KHẤU
Chiết khấu tiền mặt: Chiết khấu tiền mặt là sự giảm giá cho những người mua nào thanh toán sớm
Một ví dụ tiêu biểu: Nếu người bán ghi là “2/10 net 30” có nghĩa việc thanh toán được kéo dài trong vòng 30 ngày, nhưng người mua có thể được lợi 2% trên giá nếu thanh toán hóa đơn
trong vòng 10 ngày Những chiết khấu này khá phổ biến và phục vụ cho mục đích cải thiện tính thanh khoản của người bán và làm bớt phí tổn thu nợ cũng như lượng nợ khó đòi
Trang 35ĐỊNH GIÁ CHIẾT KHẤU
Chiết khấu số lượng: là sự giảm giá cho những người mua nhiều Chiết khấu
này phải được áp dụng cho mọi khách hàng nhằm khích lệ họ mua
nhiều nhờ đó giảm được nhiều phí tổn và tăng được tổng lợi nhuận của công ty
Trang 36ĐỊNH GIÁ CHIẾT KHẤU
Chiết khấu chức năng: còn được gọi là chiết khấu thương mại được nhà sản
xuất giành cho các thành viên trong kênh phân phối nhằm kích thích họ hòan thành tốt các công việc của họ
Chiết khấu theo mùa: là sự giảm giá cho các khách hàng mua hàng hay dịch
vụ vào mùa vắng khách Ví dụ các khách sạn vùng biển giảm giá phòng vào mùa đông lạnh
Trang 37ĐỊNH GIÁ THEO CHI PHÍ
ĐỐI VỚI NHÀ SẢN XUẤT
P = Cbq + Ktg
C(bq): chi phí bình quân trên 1 sp
K(tg): Khoản tăng giá (Ln dự kiến) trên 1 sp
Trang 38CÁC PP TÍNH KHOẢN TĂNG GIÁ K(tg)
Tính khoản tăng giá theo giá bán
P = Cbq / (1 – Ktg)
Tính khoản tăng giá theo vốn đầu tư
Ktg = % thu hồi vốn đầu tư x tổng số vốn ĐT
Số lượng sản phẩm (ds bán)
Trang 40Tính khoản tăng giá theo % tăng giá ‘tiêu chuẩn” (truyền thống)
Sơ đồ chuỗi tăng giá
Trang 41ĐỊNH GIÁ THEO NHU CẦU
Định giá theo giá trị sử dụng (theo giá trị nhận thức được của sp
Chất lượng và TC tương đương với sp của đối thủ cạnh tranh:
90.000USD
Thêm vào giá vì tuổi thọ cao hơn: 7.000USD
Thêm vào giá vì độ tin cậy cao hơn: 6.000USD
Thêm vào giá vì DV chu đáo hơn: 5.000USD
Trang 42Thêm vào giá vì thời hạn bảo hành lâu hơn: 2.000USD
Giá có tính trọn gói các giá trị tăng thêm: 110.000USD
Giảm giá: 10.000USD
Giá bán: 100.000USD
(Sp máy kéo của hãng Caterpillar)
Trang 43Tạo ra hình ảnh về giá thấp cho sản phẩm để lôi kéo KH đến với DN
nhưng không nhằm bán được các sp có giá trị thấp đó
Trang 44• Đặt giá “mồi”:
Chọn và đặt ra một vài giá rất rẻ cho một vài nhãn hiệu nào đó nhằm thu hút KH nhưng mục tiêu chính là bán các nhãn hiệu khác đắt tiền hơn
• Đặt giá theo “khoảng giá tâm lý”:
Có những khoảng chênh lệch giá trong một giới hạn nào đó KH không
quan tâm và có thể coi chúng như nhau
Trang 46Định giá theo “mức độ chấp nhận giá” của KH
Còn được gọi là phương pháp tính giá ngược
Giá bán lẻ được coi là giá gốc trừ lùi đi các khoản giảm giá cần thiết ở
các khâu lưu thông đến nhà sx
Trang 47Cty TM bán lẻ
Công ty th.mại bán buôn
Công ty th.mại
bán lẻ
Nhà ph.phối công nghiệp
Công ty th.mại bán buôn
Cửa hàng th.mại bán lẻ
Đại lý th.mại bán buôn
(1) Kênh trực tiếp (2) Kênh trực tuyến - một giai đoạn
(3) Kênh truyền thống
(4) Kênh đầy đủ - dài suốt
Trang 48Nghiên cứu xác định mục tiêu phân phối và các điều kiện ràng buộc
Phân tích động thái quan hệ giữa các thành phần trong kênh tổng thể
Hoạch định, chọn lựa các phương án tổ chức kênh phân phối hợp lý
Đánh giá và quyết định chọn lựa các kênh phân phối hiệu quả
QUI TRÌNH QUYẾT ĐỊNH
TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI
Trang 49Nguồn vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật
Tuyển chọn các thành viên của kênh
Trang 50Kích thích, động viên các thành viên của kênh
NHỮNG QUYẾT ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
Giá và điều kiện giao hàng
ưu đãi, tài trợ tín dụng
Liên kết dọc cùng có lợi,
chia sẻ rủi ro
Hỗ trợ, hợp tác trưng bày,
QC, kỹ năng bán hàng
Trang 51Các dịch vụ
họ phải cung cấp cho khách hàng
Mức hợp tác trong các chương trình quảng cáo
Thời gian giao
hàng cho khách
Cách xử lý hàng hóa thất thoát hoặc hư hỏng
NHỮNG QUYẾT ĐỊNH VỀ
QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
Trang 52Nội dung chính:
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp dẫn của cơ hội.
Phương pháp đánh giá cơ hội.
Khái niệm thị trường của doanh nghiệp.
Trang 53CƠ HỘI HẤP DẪN VÀ THỊ TRƯỜNG
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Tại sao sản xuất/kinh doanh cần có cơ hội ?
Cơ hội xuất hiện ở khắp mọi nơi, mọi lúc.
Cơ hội gặm nhắm thị trường
Khả năng phát triển thị trường
Khả năng phát triển sản phẩm
Trang 541 Phương án kinh doanh lý tưởng Cao Thấp
2 Phương án kinh doanh mạo hiểm Cao Cao
4 Phương án kinh doanh chắc ăn Thấp Thấp
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ĐỘ HẤP DẪN CỦA CƠ HỘI
Trang 55 Nhiều nhóm khách hàng tiềm năng
Mở rộng được chủng loại sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm
Hàng rào thương mại thấp
Thị trường nước ngoài hấp dẫn
Thị trường tăng trưởng nhanh
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trang 56 Thị trường tăng trưởng chậm
Tỉ giá hối đoái thay đổi bất lợi
Suy thoái kinh tế
Đối mặt đối thủ cạnh tranh nước ngoài có chi phí thấp
Doanh số sản phẩm thay thế gia tăng nhanh
Chính sách ngoại thương bất lợi
Khả năng ép giá của khách hàng & nhà cung cấp tăng mạnh
Sự thay đổi của nhu cầu & thị hiếu khách hàng
Trang 57 Tài năng độc đáo
Nguồn lực tài chính mạnh
Sức cạnh tranh cao
Uy tín đối với khách hàng
Hiệu quả cao theo qui mô
Công nghệ tiên tiến
Lợi thế về chi phí
Chiến dịch quảng cáo mạnh
Kỹ năng cải tiến sản phẩm
Tài năng quản trị
Năng lực sản xuất cao
Nhiều kinh nghiệm
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ĐỘ HẤP DẪN CỦA CƠ HỘI
Trang 58 Định hướng chiến lược không rõ ràng
Phương tiện sản xuất lạc hậu
Lợi nhuận thấp
Thiếu tài năng lãnh đạo
Không có các kỹ năng quan trọng
Tụt hậu trong nghiên cứu và phát triển
Sản phẩm thiếu đa dạng
Không tạo ấn tượng tốt với kh hàng
Kênh phân phối kém
Kỹ năng marketing dưới trung bình
Không đủ nguồn lực tài chính
Chi phí cao hơn đối thủ cạnh tranh
Trang 59Sức mạnh kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 61Nghiêm trọng Cao
Trang 62Ma trận SWOT
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI
Trang 63KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
Mối liên hệ Doanh nghiệp và thị trường
DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNG
ĐẦU VÀO
THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA
Trang 64THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO
Nguồn cung cấp trong nước (nội địa)
Nguồn cung cấp nước ngoài (quốc tế)
Trang 65ThépKim loại màu…
Xây dựngChế tạo …
TrònTấm …
Phương tiện vận chuyển
Gạo
…
BắpTươi sốngChế biến sẵn
ThịtHải sản
BòGàLợn
Xe đạp
Xe máy
Ô tô
Trang 66Thị trường Mỹ (châu Mỹ)Thị trường Nga (châu Âu)Thái Bình Dương
Thị trường khu vựcThị trường miền Nam
Thị trường TP.HCMThị trường Cần Thơ
Thị trường Q1Thị trường Q2
Thị trường ĐBSCLThị trường Duyên Hải miền Trung
Trang 67THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA
khách hàng với nhu cầu của họ:
Thị trường khách hàng hiện tại
Thị trường khách hàng tiềm năng
Trang 68Nội dung chính:
Tầm quan trọng của nghiên cứu khách hàng.
Phân loại và các vai trò của khách hàng.
Phân tích khách hàng tiêu dùng cá nhân
Phân tích mua sắm của doanh nghiệp
Trang 69TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU HVKH ?
Tầm quan trọng của nghiên cứu hành vi khách hàng
Nâng cao tính cạnh tranh
Triển khai sản phẩm mới
Xây dựng chiến lược
marketing ảnh hưởng
Trang 704% phản hồi ý kiến 96% yên lặng bỏ đi
Khách hàng không hài lòng với sản phẩm/dịch vụ
Tầm quan trọng của nghiên cứu hành vi khách hàng
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU HVKH ?
Trang 71Tại sao khách hàng bỏ đi 2 5% phát triển những tình hữu nghị khác
9% vì những lý do cạnh tranh
3
14% không hài lòng về sản phẩm
4
1 68% vì thái độ thờ ơ của người quản lý
hay chỉ một vài nhân viên bán hàng
5
3% thay đổi xu hướng
11
Tầm quan trọng của nghiên cứu hành vi khách hàng
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU HVKH ?
Trang 72Mục tiêu của nghiên cứu khách hàng
Tìm kiếm các thông tin về khách hàng, dự đoán nhu cầu và cách thức
ứng xử của họ nhằm đưa ra được các quyết định tốt nhất có khả năng
thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của KH Qua đó, đảm bảo khả năng bán hàng
có hiệu quả nhất
Trang 73PHÂN LOẠI VÀ CÁC VAI TRÒ CỦA KHÁCH HÀNG
Phân loại khách hàng
Khách hàng cá nhân Khách hàng tổ chức Người khởi xướng Người quyết định Người ảnh hưởng Người mua
Người sử dụng
Các vai trò của
khách hàng
Trang 74Mong muốn, nhu cầu
Động lực,
sự thúc đẩy
Quá trình nhận thức
Hành vi mua hàng
Qui trình hình thành hành vi mua hàng
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG TIÊU DÙNG CÁ NHÂN
Trang 75- Cá tính và phong cách sống
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG TIÊU DÙNG CÁ NHÂN
Trang 76PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG TIÊU DÙNG CÁ NHÂN
Nhận thức được nhu cầu Tìm kiếm thông tin thị trường Xác định tiêu chuẩn Sp
Có Sp thỏa mãn nhu cầu ko?
Có tiền để mua hay không?
Yếu tố bên ngoài Yếu tố bên trong
Quyết định mua
Có
Có
Đánh giá hiệu quả mua
Có tín dụng để mua
hay không?
Có sản phẩm thay thế
giá rẻ hơn không?
Quyết định hoãn lại
Không
CóCó
KhôngKhông
Không
Sự hoàn ngược thông tin
Mô hình hành vi mua
sắm của người tiêu
dùng cuối cùng