1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phụ đạo HS yếu - kém

42 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 756,5 KB

Nội dung

Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 Ngy son: 05/9/2012 Ngydy: 11/9/2012 Buổi 1 Rèn kỹ năng nhân đơn đa thức I Mục tiêu - Rèn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. - kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động của thy và trò Nội dung 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 1- Lý thuyết GV cho học sinh nhắc lại: - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức - Quy tắc dấu ngoặc - Quy tắc chuyển vế HS trả lời theo yêu cầu của GV 3. Bài mới: 2- Bài tập Gv cho 4 hs lên bảng Hs lên bảng Gợi ý : phần d nhân hai đa thức đầu với nhau sau đó nhân với đa thức thứ ba. Gv chữa lần lợt từng câu. Trong khi chữa chú ý học sinh cách nhân và dấu của các hạng tử, rút gọn đa thức kết quả tới khi tối giản. Gv hỏi ta làm bài tập này nh thế nào? Hs: Nhân đơn thức với đa thức Thu gọn các hạng tử đồng dạng Bài tập 1: Làm tính nhân a, (x 2 + 2xy 3 ) . ( - xy ) b, 2 1 x 2 y ( 2x 2 5 2 xy 2 1 ) c, ( x 7 )( x 5 ) d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2 ) Giải a) (x 2 + 2xy 3 ). (- xy ) = -x 3 - 2x 2 y + 3xy b) 2 1 x 2 y ( 2x 2 5 2 xy 2 1 ) = x 4 y - 5 1 x 3 y 3 - 2 1 x 2 y c, ( x 7 )( x 5 ) = x 2 5x 7x + 35 = x 2 12x + 35 d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2 ) = (x 2 -x + x 1)( x + 2) = ( x 2 1)(x + 2) =x 3 + 2x 2 x + 2) Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau a, x( 2x 2 3 ) x 2 ( 5x + 1 ) + x 2 b, 3x ( x 2 ) 5x( 1 x ) 8 (x 3 3 ) Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 1 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 Gv lu ý học sinh đề bài có thể ra là rút gọn, hay tính, hay làm tính nhân thì cách làm hoàn toàn tơng tự. Cho 2 học sinh lên bảng Gọi học sinh dới lớp nhận xét, bổ sung ? Để tìm đợc x ta làm nh thế nào Hs nêu Gv hớng dẫn học sinh thu gọn vế trái sau đó dùng quy tắc chuyển vế để tìm x. Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm câu a. Gv sửa sai luôn nếu có 2 hs lên bảng làm ý b, c Gv hỏi theo em bài này ta làm thế nào Hs trả lời: ta biến đổi vế trái thành vế phải Gv lu ý học sinh ta có thể biến đổi vế phải thành vế trái, hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng biểu thức thứ 3 Cho học sinh thực hiện Giải: a) = 2x 3 3x 5x 3 x 2 + x 2 = - 3x 3 3x b) = 3x 2 6x 5x + 5x 2 8x 3 + 24 = - 8x 3 + 2x 2 11x + 24 Bài tập 3: Tìm x biết a, 2x ( x 5 ) x( 3 + 2x ) = 26 b, 3x ( 12x 4) 9x( 4x 3 ) = 30 c, x ( 5 2x ) + 2x( x 1) = 15 a, 2x( x 5 ) x ( 3 + 2x ) = 26 2x.x 2x.5 x.3 x.2x = 26 2x 2 10x 3x 2x 2 = 26 ( 2x 2 2x 2 ) + ( -10x 3x ) = 26 -13x = 26 x = 26:( -13) x = -2 vậy x = -2 b, 3x ( 12x 4) 9x( 4x 3 ) = 30 36x 2 12x 36x 2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2 Vậy x = 2 c, x ( 5 2x ) + 2x( x 1) = 15 5x 2x 2 + 2x 2 2x = 15 3x = 15 x = 5 Vậy x = 5 Bài tập 4: Chứng minh rằng a, ( x 1 )( x 2 + x +1 ) = x 3 1 b, ( x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 )( x y ) = x 4 y 4 a, Biến đổi vế trái ta có. ( x 1 )( x 2 + x +1 ) = x.x 2 + x.x +x.1 1.x 2 1.x 1.1 = x 3 + x 2 + x - x 2 x 1 = x 3 + ( x 2 x 2 ) + ( x x ) 1 = x 3 - 1 Vậy vế trái bằng vế phải b) Biến đổi vế trái ta có ( x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 )( x y ) = x 4 x 3 y + x 3 y x 2 y 2 + x 2 y 2 xy 3 + xy 3 y 4 Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 2 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 = x 4 y 4 Vậy vế trái bằng vế phải DUYT T CHUYấN MễN Ngy 08 thỏng 9 nm 2012 T trng Lõm Vn Hựng Ngy son: 16/9/2012 Ngydy: 18/9/2012 Buổi 2 Rèn kỹ năng nhân đơn đa thức I Mục tiêu - Rèn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. - kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Hoạt động của thầy và trò: Tiết 2 Hoạt động của thy và trò Nội dung 1. Kiểm tra 1. Nêu tên và công thức của bảy hằng đẳng thức đã học. Hs: 1. Bình phơng một tổng (A+B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 3 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 2. Bình phơng một hiệu (A-B) 2 = A 2 - 2AB - B 2 3. Hiệu hai bình phơng A 2 - B 2 = (A+B)(A-B) 4.Lập phơng một tổng (A+B) 3 = A 3 + 3A 2 B+3A B 2 +B 3 5. Lập phơng một hiệu (A-B) 3 = A 3 - 3A 2 B+3A B 2 -B 3 6. Tổng hai lập phơng A 3 +B 3 =(A+B)( A 2 - AB + B 2 ) 7. Hiệu hai lập phơng A 3 -B 3 =(A-B)( A 2 +AB + B 2 ) 2.Nêu các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Hs nêu 2. Luyện tập 2 hs lên bảng làm Gv: Làm bài rút gọn biểu thức chú ý áp dụng hằng đẳng thức vào bài để tính nhanh chứ không nhất thiết phải khai triển. ? nêu hớng làm Hs nêu Gv: B1: phát hiện nhân tử chung B2: tách nhân tử chung và nhân tử riêng. Bài tập 30/16: Rút gọn biểu thức: a) (x+3)(x 2 -3x+9)- (54+x 3 ) = (x+3)(x 2 -3x+3 2 )-(54+x 3 ) = x 3 +3 3 -54-x 3 =( x 3 -x 3 ) +(3 3 -54) =0 + 27- 54 = -27 b)(2x+y)(4x 2 -2xy+y 2 )- - (2x- y)(4x 2 +2xy+y 2 ) = (2x) 2 + y 3 -[(2x) 2 - y 3 ] = 8x 3 +y 3 - 8x 3 +y 3 =(8x 3 - 8x 3 )+(y 3 +y 3 ) = 2y 3 Bài tập 22SBT Phân tích đa thức thành nhân tử a, 5x- 20y b, 5x(x-1)-3x(x-1) Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 4 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 B3: đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc, nhân tử riêng ở trong dấu ngoặc. Trong một bài phân tích đa thức thành nhân tử không phải lúc nào cũng xuất hiện nhân tử chung luôn mà phải đổi dấu hạng tử hoặc biến đổi hạng tử thì mới xuất hiện đợc nhân tử chung. 3 hs lên bảng làm ? Có nhận xét gì về các hạng tử Hs có dạng của các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học GV hãy vận dụng để phân tích Hs suy nghĩ làm sau đó gv gọi hs lên bảng trình bày. c, x(x+y)-5x-5y d)5x 2 y 15xy + 35xy 2 . e)4a(a b) 2b(b a). Giải a, =5(x-4y) b, =x(x-1)(5-3) =2x(x-1) c, = x(x+y)-5(x+y) =(x+y)(x-5) d) 5x 2 y 15xy + 35xy 2 = 5xy(x 3 + 7y) e) 4a(a b) 2b(b a) = 4a(a b) + 2b(a b) = 2(a b)(2a + b) Bài tập 27 a.9x 2 +6xy+y 2 = (3x) 2 +2(3x)y+ y 2 = (3x+y) 2 b. 6x- 9- x 2 = -(x 2 - 6x+9) = - (x- 3) 2 c. x 2 + 4y 2 +4xy= (x+2y) 2 Bài tập 28c x 3 +y 3 +z 3 - 3xyz = x 3 +(y+z) 3 -3yz(y+z)-3xyz =(x+y+z)[x 2 -x(y+z)-(y+z) 2 ]-3yz(x+y+z) =(x+y+z)(x 2 +y 2 +z 2 -xy-yz-zx) Hớng dẫn về nhà: - Nắm chắc hai phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử trên. Xem lại, làm lại các bài tập trên và các bài tập tơng tự trong SBT. DUYT T CHUYấN MễN Ngy 15 thỏng 9 nm 2012 T trng Lõm Vn Hựng Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 5 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 Ngày soạn: 19/9/ 2012 Ngày dạy: 25/9/2012 Bu ổi 3. nhận dạng tứ giác I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố các kiến thức về tứ giác, tổng số đo các góc của tứ giác - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập cơ bản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án bảng phụ, thớc, thớc đo góc. - HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động của thầy và trò: Thờ i gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 1: Tính các góc của tứ giác ABCD biết: à à à à A : B :C : D 1: 2 : 3 : 4= Giải: A D B C Ta có: à à à à 0 A B C D 360+ + + = (Tổng các góc tứ giác ABCD) Mà à à à à A : B : C: D 1: 2 : 3 :4= (gt) Hay: à à à à A B C D 1 2 3 4 = = = à à à à à à à à 0 0 A B C D A B C D 360 36 1 2 3 4 1 2 3 4 10 + + + = = = = = = + + + à 0 A 36= à 0 0 B 2.36 72= = à 0 0 C 3.36 108= = à 0 0 D 4.36 144= = GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm Bài tập 2: Tứ giác ABCD có à 0 A 65= ; à 0 B 117= ; à 0 C 71= . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D. Giải: Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 6 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận 1 2 A B C D Vì: à à à à 0 A B C D 360+ + + = (tổng 4 góc tứ giác ABCD) à 0 0 0 0 1 65 117 71 D 360+ + + = à 0 0 1 253 D 360+ = à 0 0 0 1 D 360 253 107= = Vì à 1 D và à 2 D là hai góc kề bù: à 2 D = 180 0 - à 2 D = 180 0 107 0 = 73 0 . Vậy góc ngoài tại đỉnh D là 73 0 . 4. Củng cố: 5.Hớng dẫn về nhà: - Nắm chắc tính chất tổng các góc của tứ giác. - Xem lại để nắm chắc cách trình bày các bài tập trên. DUYT T CHUYấN MễN Ngy 22 thỏng 9 nm 2012 T trng Lõm Vn Hựng Ngày soạn: 27/9/ 2012 Ngày dạy: 02/10/2012 Bu ổi 4. nhận dạng tứ giác (TT) I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố các kiến thức về tứ giác, tổng số đo các góc của tứ giác - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập cơ bản. Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 7 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án bảng phụ, thớc, thớc đo góc. - HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động của thầy và trò: Thờ i gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD có: à à à à 2A 3B 4C 6D= = = Tính số đo các góc của tứ giác đó. Giải: A D B C Ta có: à à à à 0 A B C D 360+ + + = (tổng 4 góc tứ giác ABCD) Mà: à à à à 2A 3B 4C 6D= = = (gt) Hay: à à à à A B C D 1 1 1 1 2 3 4 6 = = = à à à à à à à à 0 0 A B C D A B C D 360 288 1 1 1 1 1 1 1 1 15 2 3 4 6 2 3 4 6 12 + + + = = = = = = + + + à 0 0 1 A .288 144 2 = = à 0 0 1 B .288 96 3 = = à 0 0 1 C .288 72 4 = = à 0 0 1 D .288 48 6 = = GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Bài tập 4: Cho tứ giác ABCD có: à à 0 B D 180+ = , BC = CD. Chứng minh rằng: AC là tia phân giác của góc A. Giải: 2 1 E D C B A Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 8 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = AB. Vì: à ã 0 B ADC 180+ = (gt) Mà ã ã 0 CDE ADC 180+ = (kề bù) à ã B CDE= xét ABC và CDE có: AB = DE (cách vẽ) à ã B CDE= BC = CD (gt) BAC = DEC (c.g.c) à à 1 A E= (1) (2 góc tơng ứng) Và AC = CE (2 cnh tơng ứng) AEC cân tại C à à 2 A E= (2) Từ (1) và (2) à à 1 2 A A= AC là tia phân giác của góc A. 4. Củng cố: 5.Hớng dẫn về nhà: - Nắm chắc tính chất tổng các góc của tứ giác. - Xem lại để nắm chắc cách trình bày các bài tập trên. - Chứng minh bài tập 4 theo cách 2 nh sau: Kẻ CM AB tại M và CN AD tại N. Chứng minh CM = CN g minh. DUYT T CHUYấN MễN Ngy 29 thỏng 9 nm 2012 T trng Lõm Vn Hựng Ngày soạn: 04/10/2012 Ngày dạy : 09/11/2012 Buổi 5 luyện tập về hình thang - hình bình hành I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố các kiến thức về hình thang, hình bình hành: định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Rèn kĩ năng vẽ hình bình hành nhanh, chính xác. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức để chứng minh hình học và giải các bài toán có liên quan đến hình thang,hình bình hành. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: bảng phụ, giáo án, - HS: dụng cụ học tập. Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 9 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 III. Hoạt động của thầy và trò: Thờ i gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần a HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần b HS 6: Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS 7: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 1: Cho ABC vuông tại A, I là trung điểm của AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C kẻ tia Bx AB và tia Im CI. Gọi D là giao điểm của Bx và Im. a)Tứ giác ABDC là hình gì? b) Chứng minh: AC + BD = CD và CI là tia phân giác của góc ACD. GT ABC vuông tại A, AI = IB Bx AB, Im CI KL a)Tứ giác ABDC là hình gì? b)AC + BD = CD và CI là tia phân giác của góc ACD. 2 1 m x E D I B A C Chứng minh: Vì ABC vuông tại A (gt) AC AB mà Bx AB (gt) Bx // AC hay BD // AC ABDC là hình thang mà Â = 90 0 (gt) ABDC là hình thang vuông. b)Gọi giao điểm của các đờng thẳng CA và DI là E. Xét AIE và BID Có: ã ã 0 EAI DIB 90= = AI = IB (gt) 1 2 I I= $ $ (đối đỉnh) AIE = BID (g.c.g) AE = BD và IE = ID ( cạnh tơng ứng) mà Im CI (gt) CI là đờng trung trực của DE CE = CD CDE cân tại C Giỏo viờn : Trng Thanh Tho - 10 - [...]... 5cm b) - 19 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS4 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs nêu cách làm c) HS1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS2 ,HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng... làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3: a) Hs 4: b) Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs5 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs nêu cách làm c) Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 4: Hs5 : Gv uốn nắn Hs. .. b) 2 2x + 5x x(x 3)2 c) x2 9 Giải: - 31 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 4: Hs5 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần b Hs 6 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 7: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải phần c,d Hs 8, Hs 9 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 10: Hs1 1: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Nm hc 2012 2013 x2 + 4x... Tho - 21 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 Nm hc 2012 2013 MN là đờng trung bình của ABC Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5 : HS6 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL HS1 : Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs. .. - 12 - Giỏo ỏn ph o hc sinh yu kộm lp 8 HS1 : Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5 : HS6 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs. .. Gọi 1 hs nêu cách làm Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần a Hs 3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 4: Hs5 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần b Hs 6 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 7: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 2 hs lên... sung HS5 : HS6 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL HS1 : Gọi 1 hs nêu cách làm a) HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5 :... bảng phụ ghi đề bài tập 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần a Hs 3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 4: Hs5 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần b Hs 6 Gọi hs. .. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL HS1 : Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5 : HS6 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs. .. xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5 : HS6 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs nêu cách làm b) HS1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS4 : Giỏo viờn : Trng Thanh Tho . (x+3)(x 2 -3 x+3 2 )-( 54+x 3 ) = x 3 +3 3 -5 4-x 3 =( x 3 -x 3 ) +(3 3 -5 4) =0 + 2 7- 54 = -2 7 b)(2x+y)(4x 2 -2 xy+y 2 )- - (2x- y)(4x 2 +2xy+y 2 ) = (2x) 2 + y 3 -[ (2x) 2 - y 3 ] = 8x 3 +y 3 - 8x 3 +y 3 =(8x 3 - 8x 3 )+(y 3 +y 3 ) =. (3x+y) 2 b. 6x- 9- x 2 = -( x 2 - 6x+9) = - (x- 3) 2 c. x 2 + 4y 2 +4xy= (x+2y) 2 Bài tập 28c x 3 +y 3 +z 3 - 3xyz = x 3 +(y+z) 3 -3 yz(y+z )-3 xyz =(x+y+z)[x 2 -x(y+z )-( y+z) 2 ]-3 yz(x+y+z) =(x+y+z)(x 2 +y 2 +z 2 -xy-yz-zx) . làm bài. Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3: a) Hs 4: b) Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs5 : Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi 1 hs nêu cách làm c) Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn

Ngày đăng: 07/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w