1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phụ đạo HSY

4 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

A. Đo lờng I- Kiến thức cơ bản cần nhớ 1- Đo độ dài (l) - Dụng cụ đo: thớc. Khi đo, cần phảI chọn thớc thích hợp. - Đơn vị: ở nớc ta, đơn vị đo chiều dài hợp pháp là mét (m).Ngoài ra còn dùng các đơn vị: dam, hm, km, dm, cm, mm và năm ánh sáng. - Lu ý: Khi ding thớc đo (hợp lý), cần phảI biết rõ giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nó. - Cách đo: + Ước lợng độ dài cần đo. + Đặt thớc đúng qui định. + Đặt mắt, đọc và ghi kết quả đúng qui định. 2- Đo thể tích (V) - Dụng cụ: Ca, can, chai (đã biết trớc dung tích ), hoặc dùng bình chia độ. - Đơn vị: m 3 (khối),, dm 3 , mm 3 , hoặc lít (l), mililít (ml) - Lu ý: 1l = 1 dm 3 , 1ml = 1 mm 3 = 1cc * Cách đo thể tcích của vật rắn không thấm nớc: - Nếu vật rắn có hình dạng đặc biệt, ta dùng công thức để tính. Ví dụ: + Hình hộp chữ nhật: V = a.b.c + Hình lập phơng: V = a 3 + Hình trụ: V = s.l = .R 2 l + Hình cầu: V = 3 4 . .R 3 - Nếu vật có hình dạng bất kì và nhỏ hơn so với bình chia độ, ta sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật đó. Các bớc tiến hành: Bớc 1: Đổ nớc vào bình chia độ, đánh dấu mực nớc trong bình V 1 . Bớc 2: Thả vật cần đo thể tích và nhấn nó chìm hoàn toàn vào bình chia độ, đánh dấu mực nớc V 2 . Bớc 3: Thể tích vật rắn là : V = V 2 V 1 - Nếu vật rắn quá to so với bình chia độ, ta dùng bình tràn. Thể tích nớc tràn ra(đợc xác định bằng bình chia độ) chính là thể tích của vật rắn. * Cách đo thể tích của vật rắn thấm nớc: - Nếu vật có hình dạng đặc biệt, ta dùng các công thức nh trên. - Nếu vật có hình dạng bất kì, ta có thế sử dụng 3 cách đo sau: Cách 1: Bớc 1: Gói vật bằng băng dính không thấm nớc. Bớc 2: Đo thể tích vật ta vừa gói theo các bớc 1,2 nh vật rắn không thấm nớc.(V 1 ) Bớc 3: Đo thể tích đồ gói vật theo các bớc 1,2 nh vật rắn không thấm nớc. (V 2 ) Bớc 4: Thể tích vật rắn thấm nớc là : V = V 1 - V 2 . Cách 2: Thay nớc bằng các chất mà vật rắn không thấm hoặc thấm ít nh: Cát hoặc dầu ăn - Cách đo: Nh phần trên. - Lu ý: Để chính xác cần: + PhảI lắc cát cho mặt cát luôn năm ngang mới đọc kết quả đo. + Có thể cho nhiều vật giống nhau (viên phấn). Xác định thể tích nhiều viên phấn. Kết quả đo đợc chia cho số viên phấn, ta đơc thể tích của một viên. Cách 3: - Dùng đất sét, sáp làm khuôn đúc vật. - Lấy khuôn ra. - Đo thể tích khuôn băng cách đổ nớc vào khuôn cho đầy. - Đổ nớc trong khuôn vào bình chia độ ta đợc thể tích của vật. 3- Đo khối lợng (m hoặc M) - Dụng cụ: ding cân. (Cân Rôbecvan, đồng hồ, đòn, cân y tế, cân tạ) - Đơn vị: Đơn vị thờng dùng là kilôgam (kg) - Lu ý: 1tấn = 10tạ, 1tạ = 100kg, 1kg = 1000g = 10hectôgam (10 lạng), 1g = 1000mg. 1 chỉ vàng = 1 đồng cân vàng = 3,78g; 1 lợng vàng(1 lạng ta) = 10 chỉ. * Chú ý: Trong phép đo khối lợng và thể tích, việc lựa chọn dụng cụ và cách đọc hoàn toàn giống cách đo độ dài. 4- Sai số khi đo - Mỗi khi đo (phép đo) đều có thể mắc sai số. - Nguyên nhân: + Do khi chế tạo chỉ đạt mức tơng đối. + ĐCNN không đều, ĐCNN càng nhỏ, phép đo càng chính xác. + Do chủ quan ngời đo. - Biện pháp làm giảm: + Chọn dụng cụ thích hợp. + Tuân thủ đúng cách đo (qui tắc đo), cách đọc. Cách đo (xem lại) Cách đọc: - Làm tròn kết quả đo theo vạch chia gần nhất. - Chữ số cuối cùng của kết quả đo phảI đợc ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Ví dụ: Độ dài thực của một vật khoảng 17 cm (l 17cm). Nếu đầu cuối của vật cần đo nằm gần trớc (hoặc gần sau) một vạch chia nào đó. + Nếu thớc có độ chia nhỏ nhất là 1cm, thì kết quả đo là l = 17cm, không đợc ghi alf 170mm hoặc 17,0cm. Vì chữ số 0 cuối cùng đợc ghi đến mm không phảI là ĐCNN của th- ớc. + Nếu dùng thớc có ĐCNN là 2cm, thì kết quả phảI là bội của 2: l = 16cm (gần vạch sau 16) hoặc l = 18cm (gần vạch trớc 18). Nếu không xác định đợc gần vạch nào thì ghi l = 16cm hoặc l = 18cm đều đúng. Không đợc ghi là 17cm. Nh vậy, theo qui định này thìmỗi kết quả đo có thể đợc ghi đúng theo một cách khác nữa là: l = 1,7dm hay l = 0,17m. Vì chữ số có nghĩa cuối cùng vẫn đợc ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. (Để đơn giản chỉ cần ghi đúng theo đơn vị ĐCNN ghi trên dụng cụ đo). + Đo ít nhất 3 lần và lấy giá trị trung bình của tất cả các kết quả đo đợc. 5- GHĐ - ĐCNN của dụng cụ đo - GHĐ của một dụng cụ đo là giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ (hay nói cách khác là giá trị lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đo trong một lần). - ĐCNN của một dụng cụ đo là khoảng cách gần nhau nhất giữa 2 vạch chia.(hay nói cách khác là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần) * Chú ý: - Cân: GHĐ là tổng số quả cân kèm theo cân. - Ca đong, chai, lọ, cốcđã biết trớc dung tích thì GHĐ chính là ĐCNN. II- Bài tập * Bài tập trắc nghiệm : 1,2,3,4,5,6 trong 249 450 Câu trắc nghiệm. * Bài tập tự luận: - Hãy tìm cách xác định độn dày của một tờ giấy không kể tờ bìa. - Sử dụng một số bài tập tự luận trong đề thi học kì lớp 6 các năm. - Sử dụng một số bài tập tự luận trong hớng dẫn giảI bài tập Vật lý 6. B Lực Khối lợng I- Kiến thức cơ bản cần nhớ 1- Lực: - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Để đo lực, ngời ta dùng lực kế. - Lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật bị biến dạng, biến đổi chuyển động hoặc vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cờng độ, phơng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau. - Lực là một đại lợng véc tơ.(đại lợng vừa có độ lớn vừa có phơng và chiều) - Để nắm đợc đầy đủ tác dụng của một lực, ngời ta dùng một mũi tên để biểu diễn, có: + Gốc mũi tên trùng với điểm đặt của lực. + Phơng và chiều của mũi tên trùng với phơng và chiều của lực. + Độ dài mũi tên biểu diễn cờng độ lực theo một tỉ xích cho trớc. - Lực hút của tráI đất tác dụng lên vật gọi là trọng lựợng của vật đó. - Lực hút của tráI đất đợc gọi là trọng lực. - Hệ thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng : P = 10m Trong đó : P: là trọng lợng (N) m: là khối lợng của vật (kg) - Lực đàn hồi là lực do vật bị biến dạng đàn hồi sinh ra. - Lực ma sát (F ms ) : Cản trở chuyển động và làm mòn bề mặt tiếp xúc giữa các vật khi chuyển động. Gồm: Ma sát trợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. * Tổng hợp hai lực trên cùng một đờng thẳng: - Hợp lực (F): Là hai hay nhiều lực cùng tác dụng lên một vật. - Tổng hợp hai lực F 1 và F 2 cùng phơng, cùng chiều: + Độ lớn: Hợp lực F = F 1 + F 2 + Phơng, chiều: Cùng phơng và chiều hai lực thành phần. - Tổng hợp hai lực cùng phơng, ngợc chiều: + Độ lớn: Hợp lực F = 1 F 2 F + Phơng, chiều: Cùng phơng với hai lực, cùng chiều với lực lớn hơn. 2- Khối lợng: - Khối lợng của một vật chỉ lợng chất tạo thành vật đó. F 1 F 2 F HL F 1 F HL F 2 - Khối lợng riêng của một chất đợc xác định bằng khối lợng của một đơn vị thể tích (1m 3 ) chất đó : D = V m + Công thức: D = V m + Đơn vị: kg/m 3 hoặc g/cm 3 - Trọng lợng riêng của một chất đợc xác định bằng trọng lợng của một đơn vị thể tích (1m 3 ) chất đó. d = V P + Công thức: d = V P + Đơn vị : N/m 3 - Hệ thức liên hệ giữa khối lợng riêng và trọng lợng riêng của một chất: d = V P = 10 V m = 10.D d = 10D. - Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. (Quán tính của vật là mức bảo toàn vận tốc của vật đó). - Khối lợng của vật càng lớn, thì quán tính càng lớn. - Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: + Nếu vật đang đứng yên thì tiếp tục đứng yên mãi mãi. + Nếu đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi. Ta gọi là chuyển động theo quán tính. Ví dụ: Một miếng nhôm có khối lợng 540g, thể tích 200cm 3 . Tính khối lợng riêng và trọng lợng riêng của vật đó. II- Bài tập * Bài tập trắc nghiệm: 1,2,3,4,, (từ trang 14 17 quyển 290 450 câu trắc nghiệm) * Bài tập tự luận: - Xem trong đề thi học kì các năm. - Bài 25, 28, 29 (trong quyển 290 450 câu trắc nghiệm),., 500 bài tập Vật lý.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

Xem thêm

w