1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an sinh hoc cuc hot 2013

161 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giao an sinh hoc 7 Ngày soạn : 15/8/2010 Tiết 1 Thế Giới Động Vật Đa Dạng,Phong Phú I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc thế giới động vật da dạng và phong phú (về loài, kích thớc, về số lơng cá thể và môi trờng sống) - Xác định đợc nớc ta đã đợc thiên nhiên u đãI, nên có một thế giới động vật đa dạng và phong phú nh thế nào. 2. Kĩ năng: Nhận biết các loài động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế 3. Thái độ: Có ý thức và thói quen bảo vệ động vật và môi trờng sống của động vật II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về một số loài động vật và môi trờng sống của chúng. - Các mẫu vật. III. PHơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức dạy học: 1. Bài mới: hoạt động của gv hoạt động của hs HS: Nghiên cứu thông tin SGK, hình 1.1, 1.2 (SGK) ? Hiên nay con ngời đã phát hiện đợc bao nhiêu loài động vật. => Kết luận ? Bên cạnh sự đa dạng về số loài còn đặc điểm nào thể hiện sự đa dạng của động vật nữa. GV: Cho học sinh kể tên những động vật có thể có khi: + Kéo một mẻ lới trên biển. + Tát một ao cá. I. đa dạng loài và phong phú về số lợng cá thể. Đa dạng, phong phú về: - Loài (1,5 triệu loài). - Kích thớc (từ kích thớc hiển vi đến các động vật có kích thớc rất lớn) 1 giao an sinh hoc 7 + Đơm đó qua một đêm ở đầm , hồ + Trong bản giao hởng suốt đem hè. HS: Nghiên cứu tiếp thông tin SGK. ? Ngoài sự đa dạng về loài, thế giới động vật còn đợc thể hiện sự đa dạng qua đặc điểm nào. GV: Kết luận, chốt kiến thức, chuyển ý HS: Nghiên cứu thông tin SGK, hình 1.3, 1.4 SGK ? Nhờ đâu chim cánh cụt có thể thích nghi vời đời sống ở nam cực. ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự đa dạng hơn của động vật vùng nhiết đới so với vùng ôn và Nam Cực ? Động vật nớc ta có da dạng phong phú không, tại sao. ? Chúng ta cần làm gì để thế giới động vật luôn đa dạng và phong phú. ? Nhờ đâu mà động vật có thể phân bố đợc ở khắp nơi trên thế giới GV: Kết luận và chốt kiến thức. - Số lợng cá thể II. đa dạng về môi trờng sống Nhờ khả năng thích nghi cao với môi trờng mà động vật có thể sống đợc ở nhiều kiểu môi trờng khác nhau (nớc mặn, nớc ngọt, nớc lợ, trên cạn, trên không, trên vùng cực băng giá quanh năm) 2. Củng cố GV: Tổ chức cho HS trả lời một số câu hỏi: 1. Sự đa dạng của thế giới động vật đợc thể hiện nh thế nào, Lấy VD. 2. Kể tên những động vật thờng gặp ở địa phơng em, chúng có đa dạng, phong phú không, em cần làm gì để thế giới động vật luôn luôn đa dạng và phong phú. HS: Trả lời, nhận xét và bổ sung Qua bài tập GV củng cố kiến thức toàn bài 3. Dặn dò- hớng dẫn học ở nhà: - Học theo vở ghi và ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài học sau: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật. 2 giao an sinh hoc 7 Ngày soạn : /8/2013 Ngày dạy: /8/2013 Tiết 2: Phân Biệt Động Vật Với Thực vật Đặc Điểm Chung Của Động Vật I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt đợc động vật và thực vật, thấy chúng có đặc điểm chung của sinh vật, nhng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản - Nêu đợc các đặc điểm chung của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên - Phân biệt đợc ĐVCXS và ĐVKCXS , vai trò của chúng trong tự nhiên và trong đời sống con ngời . 2. Kĩ năng: Quan sát và xử lí thông tin 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, ham tìm tòi khám phá. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ: Hình 2.1: Các biểu hiện đặc trng của giới động vật và thực vật. Hình 2.2: Tỉ lệ số lợng trong các ngành, lớp động vật. - Bảng phụ ghi sẳn đáp án bảng 1và 2 (SGK) III. PHơng pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề III. Tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Động vật nớc ta có đa dạng không? vì sao. Sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật thể hiện nh thế nào. 2. Bài mới: (GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: Quan sát hình 2.1 (SGK) HS: Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng 1 (SGK) vào các bảng nhóm. Treo bảng nhóm, đại diện trình bày, nhận xét và bổ sung GV: Treo bảng phụ với nội dung đầy đủ, các nhóm đối chiếu và kết luận Qua bảng hãy cho biết: ? Động vật giống thực vật ở điểm nào. ? Động vật khác thực vật ở điểm nào. I. Phân biệt động vật và thực vật Động vật Thực vật 3 giao an sinh hoc 7 GV: Kết luận, chốt kiến thức, chuyển ý GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập của mục II (SGK) HS: Làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV: Đánh giá và kết luận Qua bài tập hãy cho biết: ? Động vật có đặc điểm gì chung. GV: Chốt kiến thức và chuyển ý HS: Nghiên cứu thông tin SGK ? Giới động vật đợc phân chia nh thế nào. ? ĐVCXS khác ĐVKCXS ở những điểm nào. HS: Nghiên cứu thông tin SGK HS: Hoàn thành bảng 2 (SGK) theo nhóm, cử đại diện trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung GV: Treo bảng phụ đã chuẩn bị để học sinh đối chiếu, kết luận Qua bảng hãy cho biết: ? Vai trò của động vật đối với đời sống con ngời. GV: Chốt kiến thức HS: Đọc ghi nhớ (SGK) - Tế bào không có thành xenlulô - Có cơ quan di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan. - Dị dỡng - TB có thành xenlulô - Không có cơ quan di chuyển - Không có hệ thần kinh và các giác quan -Tự dỡng II. đặc điểm chung của động vật - Dinh dỡng theo kiểu dị dỡng. - Có khả năng di chuyển. - Có hệ thần kinh và các giác quan. III. sơ lợc về phân chia giới động vật - Động vật không xơng sống - Động vật không xơng sống IV. Vai trò của động vật - Cung cấp nguyên liệu con ngời. - Dùng làm vật thí nghiệm. - Hỗ trợ con ngời trong sản xuất và sinh hoạt. - Truyền bệnh cho con ngời. 3. Củng cố GV: Tổ chức cho học sinh trả lời một số câu hỏi: 1. Động vật có những đặc điểm nào khác thực vật, từ đó hãy cho biết các đặc điểm chung của động vật? 2. ý nghĩa của động vật đối với đời sống con ngời 4 giao an sinh hoc 7 HS: Làm việc độc lập, trả lời, nhận xét và bổ sung Qua phần trả lời của học sinh GV củng cố kiến thức toàn bài 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK - Trả lời các câu hỏi (SGK) - Chuẩn bị cho thí nghiệm tiết sau:Lấy váng nớc ở cống rãnh hoặc nuôi cấy bằng rơm khô ( cỏ tơi, bèo nhật bản.) 5 giao an sinh hoc 7 TiÕt 3: 6 giao an sinh hoc 7 Thực Hành: Quan Sát Một Số Động Vật Nguyên Sinh I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc nơi sống của động vật nguyên sinh (Cụ thể trùng roi, trùng đế giày) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng - Quan sát, nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy đợc cấu tạo và cách chuyển của chúng. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi . 3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập. II.thiết bị dạy học. - Tranh vẽ trùng roi, trùng giày - Kính hiển vi : 6cái - Lam kính, lamen : 6cái. - Mẫu vật thu thập từ thiên nhiên (váng nớc xanh, váng nớc từ cống rãnh) - Mẫu vật cấy (bình nuôi cấy dùng rơm khô) III. Phơng pháp: Thực hành theo nhóm IV. Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh - Phân chia nhóm thực hành (6 nhóm), phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm - Nêu mục tiêu của tiết thực hành, những yêu cầu cần chú ý trong quá trình làm thực hành 2. Tổ chức thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu học sinh quan sát tiêu bản sống lấy từ cống rãnh. GV: Lu ý học sinh quan sát về hình dạng và cách di chuyển của trùng giày I. quan sát trùng giày 7 giao an sinh hoc 7 HS: Làm việc theo hớng dẫn của GV, ghi chép các hiện tợng quan sát đợc, báo cáo kết quả. ? Kết luận. GV: Yêu cầu học sinh quan sát tiêu bản sống lấy từ váng nớc xanh ngoài thiên nhiên và quan sát trùng roi trong bình nuôi cấy (Quan sát trên kính hiển vi có độ phóng đại nhỏ, và trên kính hiển vi có độ phóng đại lớn) GV: Lu ý học sinh quan sát về hình dạng và cách di chuyển của trùng roi. HS: Làm việc theo hớng dẫn của GV, ghi chép các hiện tợng quan sát đợc, báo cáo kết quả. ? Kết luận. - Trùng giày có hình dạng: Không đối xứng và có hình chiếc giày - Trùng giày di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay II. Quan sát trùng roi - Hình dạng: Lá dài, đầu tù, đuôi nhọn - Di chuyển: Vừa tiến vừa xoay - Thấy có màu xanh là nhờ: Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể 3. Công việc cuối buổi thực hành - GVcho học sinh hoàn thành bài tập trong sgk. - GV hớng dẫn học sinh làm bản thu hoạch . - GV cho học sinh thu dọn vệ sinh phòng học và lau chùi đồ dùng. - GVđánh giá nhận xét ý thức học tập của lớp, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Hoàn thành các nội dung thực hành theo yêu cầu - Chuẩn bị bài học sau: Trùng roi 8 giao an sinh hoc 7 Tiết 4: Trùng roi I. mục tiêu . 1. Kiến thức: - HS mô tả đợc cấu tạo trong và cấu tạo ngoài của trùng roi. - Trên cơ sở cấu tạo nắm đợc cách dinh dỡng và sinh sản của trùng roi. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia vào một số các hoạt động bảo vệ môi trờng, hứng thú say mê trong học tập II. thiết bị dạy học. Tranh vẽ hình 4.1 (Cấu tạo cơ thể trùng roi). 4.2 (Các bớc sinh sản phân đôi ở trùng roi). 4.3 (Cấu tạo tập đoàn trùng roi). III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình III.tiến trình các hoạt động: 1. Bài mới: (GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng) hoạt động của gv và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin kết hợp tranh vẽ 4.1 (SGK) HS: Thảo luận nhóm: ? Trùng roi xanh sống ở đâu. ? Trùng roi xanh có cấu tạo và di chuyển nh thế nào. Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung GV: Đánh giá và kết luận GV: Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thôngSGK ? Trùng roi xanh dinh dỡng và hô hấp nh thế nào. I. TRùng roi xanh 1. Cấu tạo và di chuyển - Cấu tạo: kích thớc hiển vi (0,05mm), cơ thể hình thoi, đầu tù đuôi nhọn, có roi dài ở đầu, cơ thể có hạt diệp lục (20), có điểm mắt nằm dới gốc roi, dới điểm mắt có không bào co bóp. - Di chuyển: Roi xoáy vào nớc giúp cơ thể di chuyển 2. Dinh dỡng Tự dỡng hoặc dị dõng. 9 giao an sinh hoc 7 GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 4.2 và thông tin SGK ? Dựa vào 4.2 diễn đạt bằng lời 6 bớc sinh sản phân đôi của trùng roi xanh. GV: Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thí nghiiệm rồi hoàn thành bài tập mục I (4) sgk Hoạt động 2: GV: Dùng tranh để giới thiệu: Khái quát về tập đoàn vôn vốc và nêu ý nghĩa của tập đoàn trong sự tiến hoá từ động vật đơn bào lên động vật đa bào. ? Tập đoàn vôn vốc cấu tạo nh thế nào. ? Tập đoàn Vôn vốc có ý nghĩa nh thế nào trong trình tiến hoá của dộng vật. HS: Hoàn thành bài tập điền cụm từ của SGK. 3. Sinh sản: Theo cách phân đôi . 4. Tính hớng sáng Luôn hớng về phía ánh sáng II. tập đoàn trùng roi - Tập đoàn vôn vốc cấu tạo gồm hàng ngàn cá thể trùng roi xanh có 2 roi hớng ra ngoài và xếp trên bề mặt của một hình cầu. - Động vật đa bào có nguồn gốc từ các động vật đơn bào. 2. Củng cố: GV: Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo, cách di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của trùng roi. Câu 2: Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào. HS: Làm việc độc lập để trả lời các câu hỏi. Nhận xét và bổ sung cho nhau Qua bài tập GV củng cố kiến thức toàn bài và cho HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK) 3. Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết. - Vẽ và chú thích hình 4.1 sgk. 10 [...]... sau: Đa dạng ngành ruột khoang 18 giao an sinh hoc 7 19 giao an sinh hoc 7 Đa dạng của ngành ruột khoang I : mục tiêu - Học sinh hiểu đợc Ruột khoang chủ yếu sống ở biển , rất đa dạng về loài và phong phú về số lợng cá thể , nhất là ở miền nhiệt đới - Học sinh nhận biết đợc cấu tạo của Sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do - Học sinh giải thích đợc cấu tạo của Hải Quỳ và San Hô thích nghi với lối... Sán lá gan Giáo An Sinh Học 7 - Tiết11 : 2 /10 /2007 Sán lá gan I : mục tiêu Nguyễn Văn Hà - Nhận biết đợc Sán Lông tuy sống tự do nhng vẫn còn mang đầy đủ đặc điểm của nghành giun dẹp 23 giao an sinh hoc 7 - Hiểu đợc cấu tạo của sán lá gan đại diện của ngành giun dẹpthích nghi với đời sống kí sinh - GiảI thích đợc vòng đời của sán lá gan - Rèn kỉ năng quan sát so sánh II : thiết bị dạy học Tranh vẽ... khoang I : mục tiêu 21 giao an sinh hoc 7 - Thông qua cấu tạo của các đại diện học sinh mô tả đợc đặc điểm chung của ngành ruột khoang - Học sinh nhận biết đợc vai trò của ngành ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con ngời - Rèn kỉ năng quan sát , so sánh - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II : thiết bị dạy học Gv chuẩn bị tranh vẽ hình 10.1 :Sơ đồ cấu tạo cơ thể đại diện Ruột khoang... 22 giao an sinh hoc 7 - Sử dụng tế bào gai để tự vệ và tấn công Hoạt Động 2 tìm hiểu vai trò của ruột khoang hoạt động của gv hoạt động của hs -Cho hcoj sinh nghiên cứu thông tin trả -Độc lập làm việc 1 học sinh trả lời lời câu hỏi: câu hỏi học sinh khác nhận xét bổ *Ruột khoang có vai trò gì đối với tự sung.Học sinh tự rút ra kết luận nhiên và với đời sống con ngời? Kết Luận: *Gv nối về thực trang... tiễn của động vật nguyên sinh 14 giao an sinh hoc 7 Ngày soạn: 16/9/2008 Tiết 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh I mục tiêu 1 Kiến thức: Qua việc nghiên cứu các loài động vật nguyên sinh học sinh nêu đợc đặc điểm chung của động vật nghuyên sinh 2 Kĩ năng: - Nhận biết đợc vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh -Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng quan sát , tổng hợp , hoạt... 1-2 học sinh đứng tại chổ hoàn thành Đặc điểm cấu tạo của sán lông và sán bảng, cả lớp theo giỏi đánh giá , bổ lá gan sung kết luận: -Cờu tạo :Mắt ,lông bơI tiêu giảm ,giác -Giúp học sinh rút ra kết luận bám phát triển ,cơ quan tiêu hoá và sinh dục dạng ống -Hệ cơ dọc và cơ vòng ,cơ lng bụng phát triển phồng dẹp cơ thể chui rúc Hoạt Động 2 24 giao an sinh hoc 7 Vòng đời kí sinh của sán lá gan hoạt... chuẩn 34 giao an sinh hoc 7 - Giáo viên thông báo cho học sinh về hạch cách sinh sản của giun đất IV kiểm tra đánh giá Sử dụng các câu hỏi cuối bài V dặn dò Học bài đọc mục Em có biết, nghiên cứu trớc bài 16 Mỗi học sinh chuẩn bị 2 con giun đất cở lớn còn sống Giáo An Sinh Học 7 - Tiết16 : 18 /10 /2007 Nguyễn Văn Hà Thực hành:mổ và quan sát giun đất i Mục tiêu - Nhận biết đợc loài giun khoang, có cơ... đất 33 giao an sinh hoc 7 iii tiến trình 1 ổn định tổ chức 2 Hoạt động Giáo viên giới thiệu về ngành giun đốt Hoạt động 1 hình dạng ngoài và di chuyển Hoạt động của giáo viên - Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và Hoạt động của học sinh - Hoạt động độc lập, quan sát hình 15.1 và chú thích nắm vị trí các bộ phận ngoài của 15.2 giun đất - 1- 2 học sinh trình bày cấu tạo ngoài của - Hớng dẫn quan sát... cho học sinh nghiên cứu kỹ về sán dây) - Yêu cầu học sinh đứng tại chổ trình bày - 2 - 3 học sinh trình bày, học sinh khác các đặc điểm cấu tạo và đời sống của 3 loại nhận xét, bổ sung (nếu cần) sán trên -> đa ra biện pháp phòng chống cho từng bệnh - Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, thảo - Làm việc theo nhóm -> trả lời câu hỏi mục luận trả lời câu hỏi -> Tự tìm ra kết luận 26 giao an sinh hoc 7 Hoạt... học sau: Thuỷ tức 16 giao an sinh hoc 7 Ngày soạn: 17/9/2008 Chơng II Ngành ruột khoang Tiết 8: Thuỷ tức I mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh nắm đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của thuỷ tức - Học sinh phân biệt đợc cấu tạo và chức năng một số loại tế bào của thành cơ thể thuỷ tức, để làm cơ sở giải thích đợc cách dinh dỡng và sinh sản của thuỷ tức 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát , so sánh , phân . bài học sau: Đa dạng ngành ruột khoang. 18 giao an sinh hoc 7 19 giao an sinh hoc 7 Đa dạng của ngành ruột khoang I : mục tiêu . - Học sinh hiểu đợc Ruột khoang chủ yếu sống ở biển , rất đa dạng. nhật bản.) 5 giao an sinh hoc 7 TiÕt 3: 6 giao an sinh hoc 7 Thực Hành: Quan Sát Một Số Động Vật Nguyên Sinh I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc nơi sống của động vật nguyên sinh (Cụ thể. dị dõng. 9 giao an sinh hoc 7 GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 4.2 và thông tin SGK ? Dựa vào 4.2 diễn đạt bằng lời 6 bớc sinh sản phân đôi của trùng roi xanh. GV: Hớng dẫn học sinh nghiên

Ngày đăng: 07/02/2015, 22:00

Xem thêm: giao an sinh hoc cuc hot 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Quan Sát Một Số Động Vật Nguyên Sinh

    Trùng Kiết Lị và Trùng Sốt Rét

    Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

    Đa dạng của ngành ruột khoang

    Đặc điểm chung và vai trò của

    Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp

    Một số giun tròn khác và đặc điểm chung

    của ngành giun tròn

    Thực hành:mổ và quan sát giun đất

    Một số giun đốt khác và

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w