Nam Định là tỉnh có đặc điểm lớn về tôn giáo với 2 tôn giáo chính là: Phật giáo và Thiên chúa giáo trong đó Thiên chúa giáo chiếm 20,15 % dân số toàn tỉnh do tính chất và đặc điểm tôn gi
Trang 1I V c i m tỡnh hỡnh chung c a t nh Nam nh 1 ề đặ đ ể ủ ỉ Đị
2 - Thực trạng KNTC của công dân ở tỉnh Nam Định từ 2008 - 2012 2
2.1 - Tình hình tiếp công dân, tiếp nhận đơn th KNTC của công dân 2
Cấp xã 3
2.2 - Tình hình tiếp nhận và xử lý đơn th KNTC: 4
3 Một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hởng đến việc khiếu nại, tố cáo 7
I Về đặc điểm tỡnh hỡnh chung của tỉnh Nam Định
Tỉnh Nam Định có 9 huyện và thành phố Nam Định trực thuộc tỉnh;
có 229 xã, phờng, thị trấn; có 3 vùng kinh tế: vùng kinh tế biển, vùng kinh
tế nông nghiệp và trung tâm công nghiệp dịch vụ Tỉnh Nam Định nằm ở phía Nam Đồng Bằng Bắc Bộ có 72 km bờ biển và 3 cửa sông lớn: Sông Hồng, Sông Ninh Cơ, Sông Đáy; là tỉnh có tiềm năng về thuỷ sản trên cả 3 vùng nớc mặn, nớc lợ, nớc ngọt, tổng diện tích khai thác thuỷ sản là 10.280
km2 với 16.000 ng dân, mỗi năm khai thác trên 10.000 tấn hải sản các loại Công nghiệp ngày càng phát triển tăng trởng cao và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp Hoà Xá với 27 ha, 15 cụm công nghiệp
- làng nghề ở các huyện và thành phố Nam Định đã đi vào hoạt động; các ngành dịch vụ phát triển mạnh Kinh tế nông nghiệp trong tỉnh vẫn giữ vị trí quan trọng Từ năm 2008 đến nay, mặc dù diện tích trồng trọt giảm nhn sản lợng lơng thực quy thóc đạt từ 5 vạn đến 1.000.000 tấn/năm, giá trị thu đợc trên 1 ha đạt 35,5 triệu đồng
Nam Định là tỉnh có đặc điểm lớn về tôn giáo với 2 tôn giáo chính là: Phật giáo và Thiên chúa giáo (trong đó Thiên chúa giáo chiếm 20,15 % dân
số toàn tỉnh) do tính chất và đặc điểm tôn giáo ở tỉnh Nam Định nên đã đặt
ra những yêu cầu quan trọng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền, sự phối hợp đồng bộ của Mặt trận Tổ quốc, các thành viên của Mặt trận, trong công tác quản lý nhà nớc về KNTC nói chung, KNTC liên quan đến vấn đề tôn giáo nói riêng, đồng thời phải tăng cờng tuyên truyền sâu rộng đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc
về tín ngỡng, tôn giáo, pháp luật về KNTC, tạo điều kiện cho ngời KNTC nói chung, ngời KNTC là tín đồ tôn giáo nói riêng thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật về KNTC; giải quyết kịp thời, chính xác, khách quan, dân chủ, công khai các vụ việc KNTC, đảm bảo lợi ích hợp pháp của Nhà nớc, tập thể, cá nhân, tạo niềm tin cho các chức sắc, tín đồ vào chính quyền địa phơng, yên tâm hành đạo; động viên đồng bào sống tốt đời, đẹp
đạo, góp phần ổn định tình hình, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội ở địa phơng
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, cán bộ đảng viên và nhân dân
Trang 2trong tỉnh đã khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu và đã từng bớc đạt đợc thành tựu to lớn trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Kinh tế trong tỉnh tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trởng năm sau cao hơn năm tr-ớc; tổng sản phầm (GDP) năm 2008 - 2012 tăng bình quân 10%/ năm, cao hơn mức bình quân chung của cả nớc Kinh tế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực trong việc khai thác mọi tiềm năng của xã hội và con ngời,
đảm bảo kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định và từng bớc đợc cải thiện Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng đã nảy sinh ra các hiện tợng tiêu cực, tham nhũng, phân hoá giàu, nghèo trong đời sống xã hội Khi các hiện tợng tiêu cực phát sinh, việc giải quyết, xử lý của các cấp chính quyền cơ sở không đợc triệt để, kịp thời, làm cho tình hình KNTC diễn biến phức tạp, có lúc, có nơi đã phát sinh thành “điểm nóng” gây mất ổn định an ninh, trật tự
an toàn xã hội Đó là một trong những nguy cơ cản trở sự nghiệp đổi mới của cấp uỷ Đảng, Chính quyền và nhân dân tỉnh Nam Định, đòi hỏi tất yếu phải có những giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh đã có nhiều cố gắng trong công tác tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý đơn th, giải quyết đợc một số lợng lớn các vụ việc KNTC góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội
Tuy nhiên, thực tiễn công tác tiếp công dân, xử lý đơn th, giải quyết KNTC ở tỉnh Nam Định cần phải tổng kết, đánh giá, rút ra những bài học trong giải quyết KNTC Để nâng cao hiệu quả công tác giải quyết KNTC trên địa bàn tỉnh, đòi hỏi cần nghiên cứu một cách toàn diện về thực trạng KNTC, giải quyết KNTC; thực trạng công tác quản lý nhà nớc về KNTC Luận giải cho đợc những vấn đề nh: Khiếu nại là gì; tố cáo là gì; tình hình diễn biến; những kết quả đã đạt đợc; những mặt còn hạn chế tồn tại, nguyên nhân phát sinh KNTC Từ đó, đề xuất những giải pháp sát đúng nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết KNTC; đảm bảo quyền KNTC của công dân trên địa bàn tỉnh trong những năm tiếp theo
2 - Thực trạng KNTC của công dân ở tỉnh Nam Định từ 2008 - 2012
2.1 - Tình hình tiếp công dân, tiếp nhận đơn th KNTC của công dân
Thực hiện các quy định của Luật KNTC, các cấp, các ngành trong tỉnh đã chú trọng quan tâm tới việc tổ chức tiếp công dân đến KNTC; nh: bố trí địa điểm tiếp công dân riêng tại nơi thuận lợi, tạo điều kiện để công dân
Trang 3đến KNTC; tại nơi tiếp công dân đã đợc trang bị những phơng tiện, thiết bị
phục vụ cho việc tiếp công dân
Ngày 3/9/2007, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định số
2320/2007/QĐ-UB quy định về việc tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý đơn
th KNTC của công dân trên địa bàn tỉnh Nam Định Từ đó, công tác tiếp
công dân đã đợc chấn chỉnh và đi vào nề nếp Lãnh đạo UBND tỉnh, HĐND
tỉnh và Đoàn đại biểu của tỉnh trong Quốc hội tiếp công dân 01 tháng 01
ngày vào thứ năm tuần thứ hai; Lãnh đạo UBND huyện, thành phố tiếp
công dân 01 tháng 2 ngày vào thứ năm tuần thứ nhất và tuần thứ ba Thủ
tr-ởng các ngành tiếp công dân 01 tháng 1 ngày vào thứ năm tuần thứ hai;
UBND xã, phờng, thị trấn tiếp công dân vào ngày thứ năm hàng tuần; cơ
quan Thanh tra các cấp, các ngành tiếp công dân thờng xuyên hàng ngày,
theo giờ hành chính Việc tiếp công dân đã gắn liền với việc tổ chức giải
quyết theo thẩm quyền, đôn đốc, kiểm tra cơ sở giải quyết, tạo mọi điều
kiện để công dân đến KNTC đúng pháp luật
Theo số liệu thống kê, từ năm 2007 đến 2012, các cơ quan hành chính
trong toàn tỉnh đã tiếp 47.023 lợt ngời; trong đó cấp tỉnh tiếp 4.342 lợt ngời,
cấp huyện tiếp 11.966 lợt ngời; cấp xã, phờng, thị trấn tiếp 28.060 lợt ngời;
cấp Sở tiếp 1.784 lợt ngời; các đơn vị trực thuộc Sở, ban ngành tiếp 871 lợt
ngời
Cụ thể nh sau:
Bảng 1: Tình hình công dân đi KNTC tại trụ sở các cơ quan hành chính
nhà nớc các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Nam Định từ 2008- 2012
Đơn vị tính:lợt ngời
TT Năm Tổng số So với
năm trớc
Cấp tỉnh Cấp
huyện
Cấp xã Cấp Sở Đơn vị
thuộc Sở
Từ khi có Luật KNTC, số lợng công dân đến các trụ sở tiếp công dân
của các cấp, các ngành đều giảm hẳn Nếu nh năm 2007 số lợng công dân
đến KNTC đông nhất thì đến năm 2012, sau 5 năm thực hiện quyết định
của Chủ tịch UBND tỉnh thì số lợng công dân đến trụ sở tiếp công dân của
các cấp, các ngành trong tỉnh giảm nhiều, chỉ còn 38% Đây quả thực là
một cố gắng lớn của các cấp, các ngành trong tỉnh Nam Định trong những
năm vừa qua
Trang 4Tuy nhiên, công tác tiếp dân ở các cấp, các ngành trong tỉnh vẫn còn một số tồn tại, đó là:
- Một số nơi lãnh đạo chủ chốt xã, phờng, thị trấn cha tiếp công dân
định kỳ theo quy định, vẫn còn tình trạng cha phân định rõ ràng giữa tiếp công dân giải quyết công việc hành chính hàng ngày với việc tiếp công dân KNTC Có ngành, có xã cha lập phòng tiếp công dân riêng mà vẫn tiếp công dân tại phòng làm việc
- Luật KNTC quy định việc tiếp công dân thuộc trách nhiệm của Chủ tịch UBND các cấp, Thủ trởng các ngành nhng thực tế cho thấy ở cấp tỉnh
và cấp huyện do các đồng chí Chủ tịch và Phó Chủ tịch thờng luân phiên nhau tiếp công dân; việc tổng hợp, phản ánh kết quả hớng giải quyết sau các buổi tiếp công dân không kịp thời nên có tình trạng hớng dẫn và chỉ đạo giải quyết cha thống nhất cho cùng một loại việc Đối với một số đơn vị ở cấp xã, việc tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý đơn th của Chủ tịch UBND cha
đều đặn và không rõ ràng Có nơi giao cho cán bộ văn phòng, có nơi giao cho Phó Ban công an xã, có nơi lại giao cho cán bộ T pháp, dẫn đến tình trạng công dân kêu ca phàn nàn, KNTC vợt cấp
- Công tác tham mu tại các địa điểm tiếp công dân cha tốt nhiều ngành,lĩnh vực có nhiều đơn th KNTC nhng không bố trí cán bộ có thẩm quyền để tham mu giúp thủ trởng các cấp, các ngành trong việc tiếp công dân, việc bố trí cho cả những công dân đã có quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng nhiều lần vào những phiên tiếp công dân của lãnh đạo tỉnh, huyện dẫn đến hiệu quả buổi tiếp công dân cha cao Mặc dù UBND tỉnh đã
có quy định không tiếp những trờng hợp này nhng do hữu khuynh, cha có biện pháp phối hợp chặt chẽ với lực lợng giữ gìn trật tự, nên còn tình trạng chen lấn, gây mất trật tự trong buổi tiếp công dân của lãnh đạo tỉnh
- Mối liên hệ giữa trụ sở tiếp công dân của Tỉnh, Huyện, Trung ơng cha chặt chẽ, nên việc thông tin báo cáo không kịp thời, dẫn đến việc hớng dẫn công dân KNTC không đúng thẩm quyền giải quyết; thậm trí có trờng hợp trái ngợc nhau, công dân phải đi lại nhiều lần, làm giảm lòng tin của công dân đi KNTC với ngời tiếp công dân, chính quyền các cấp
2.2 - Tình hình tiếp nhận và xử lý đơn th KNTC:
Theo số liệu thống kê, từ 2007 đến 2012, tổng số đơn tiếp nhận là 13.628 đơn, gồm 8.306 đơn khiếu nại, 3.544 đơn tố cáo, 1.455 đơn đề nghị,
323 đơn nặc danh Cụ thể:
Bảng 2: tình hình tiếp nhận và xử lý đơn th KNTC ở các cấp, các ngành từ năm 2007 – 2012
Đơn vị tính: Đơn
Trang 5TT Cấp Tổng số Khiếu nại Tố cáo Đề nghị Nặc danh Vợt cấp
(Đơn vợt cấp đã nằm trong tổng số đơn KNTC)
Đơn th gửi tới các cơ quan nhà nớc có số lợng lớn nhng phần lớn cùng
một nội dung do công dân đã pho to gửi đến nhiều nơi, nhiều cấp không
đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật UBND các cấp, Thủ trởng
các Sở, ban, ngành đã tiếp nhận, phân loại, hớng dẫn, chuyển đơn theo quy
định của pháp luật về KNTC Trong tổng số 13.628 đơn th tiếp nhận từ năm
2007 đến 2012, chỉ có 7.176 vụ việc thuộc thẩm quyền các cấp chiếm
52,7%, số còn lại là đơn trùng lặp, vợt cấp Cụ thể nh sau:
Bảng 3: các vụ việc KNTC thuộc thẩm quyền của các cấp, các ngành trong tỉnh
từ 2007 - 2012
Đơn vị tính (vụ việc)
TT Năm Tổng số Cấp tỉnh Cấp
huyện
Cấp xã Cấp Sở Đơn vị
thuộc Sở
So với năm trớc (%)
* Về nội dung KNTC:
Nội dung khiếu nại: Tổng số 5696 vụ việc, với 5.782 nội dung, cụ thể:
- Nội dung khiếu nại về đất đai: 3.291/5.782, chiếm 56,9%
- Nội dung khiếu nại về tài sản: 576/5.782, chiếm 7,7 %
- Nội dung khiếu nại về nhà cửa: 444/5.782, chiếm 2,7 %
- Nội dung khiếu nại về chính sách xã hội, lao động, việc làm: 373
- Nội dung khiếu nại về hành chính: 288
- Nội dung khiếu nại về tài chính, tín dụng: 282
- Nội dung khiếu nại khác: 528
+ Nội dung khiếu nại về đất đai: có 3.291 nội dung, chiếm 56,9%
Đây là nội dung khiếu nại phức tạp và phổ biến ở tất cả mọi nơi chủ yếu là
việc có nguồn gốc từ các vụ việc tranh chấp dất đai giữa công dân với công
dân, đòi lại đất có nguồn gốc của nhà thờ, từ đờng dòng họ; việc đền bù giải
phóng mặt bằng để xây dựng các công trình quốc gia, lợi ích công cộng;
đòi lại đất cũ có nguồn gốc của ông cha để lại trong quá trình thực hiện
Trang 6chính sách về pháp luật đất đai Nhà nớc đã giao cho ngời khác sử dụng ổn
định, và một số vụ về tranh chấp địa giới hành chính giữa các xã
* Về nội dung tố cáo: Tổng số 1480 vụ việc với 1.550 nội dung, cụ
thể:
- Vi phạm về quản lý kinh tế: 537/1.550, chiếm 34,6%
- Vi phạm quản lý đất đai: 216/1.550, chiếm 13,9%
- Vi phạm về hành chính: 106
- Vi phạm về chính sách xã hội: 96
- Vi phạm về môi trờng: 61
- Vi phạm về xây dựng nhà cửa: 4
- Vi phạm khác: 530
Đơn th tố cáo chủ yếu tập trung vào tố cáo vi phạm quản lý kinh tế: có
537 nội dung, chiếm 34,6% Đơn th tập trung tố cáo việc bán đất thu tiền tuỳ tiện, thu tăng thuế của dân, thu ngày công nghĩa vụ công ích vợt quá quy định, lập hồ sơ không đúng thực tế để miễn giảm thiên tai, lập hồ sơ khống trong việc thực hiện các dự án giãn c, nuôi trồng thuỷ sản, khai hoang phục hoá để rút tiền của Nhà nớc Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn có sự huy động sức đóng góp của dân, thiếu công khai, không dân chủ; trong việc quản lý thu chi ngân sách có biểu hiện lợi dụng sơ hở trong cơ chế, chính sách, đặc biệt là xây dựng cơ bản, để móc ngoặc, thông đồng nhằm tham ô, chiếm đoạt tài sản của Nhà nớc và tập thể
- Tố cáo vi phạm quản lý đất đai: 216 nội dung, chiếm 13,9%, tố cáo cán bộ HTX, trởng thôn, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND, cán bộ địa chính xã, phờng, thị trấn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đợc giao, vi phạm pháp luật
về quản lý đất đai;đàu t xây dựng cơ bản, thục hiện chính sách xã hội Thủ trởng các cơ quan, doanh nghiệp cho thuê, nhợng, bán đất trái phép
* Đối tợng bị tố cáo: tổng số 1.704 ngời, cụ thể:
- Bí th, Phó bí th xã, phờng, thị trấn: 84 ngời
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã, phờng, thị trấn: 185 ngời
- Trởng, Phó phòng, ban: 15 ngời
- Giám đốc các doanh nghiệp: 45 ngời
- Cán bộ nghiệp vụ: 134 ngời
- Sỹ quan quân đội, công an các cấp: 3 ngời
- Đối tợng khác: 1.241 ngời
Những đối tợng bị tố cáo có chức vụ quyền hạn tập trung chủ yếu vào cán bộ cấp xã; trong đó, số cán bộ giữ cơng vị chủ chốt trong cấp uỷ
Đảng, chính quyền điạ phơng nh Bí th, Phó Bí th; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã có 269 ngời, chiếm 15,8 % Thực tế thanh tra thấy rằng
Trang 7không ít cán bộ, đảng viên chủ chốt ở cấp cơ sở có lối sống thoái hoá, biến chất, xa rời quần chúng, có biểu hiện tham ô, tham nhũng; gây phiền hà, sách nhiễu cho nhân dân; gây bè phái, cục bộ, mất đoàn kết; vi phạm trong quản lý kinh tế, quản lý sử dụng đất đai; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội không đúng; vi phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, khi công dân có thắc mắc đề nghị thì chủ quan không đánh giá đúng nguyên nhân phát sinh vụ việc, không coi trọng việc giải quyết KNTC của công dân; nhiều cán bộ còn tỏ thái độ thách đố công dân đi khiếu kiện vợt cấp, dẫn
đến phát sinh KNTC
Những đối tợng khác bị tố cáo: 1.241 ngời, bao gồm công dân, công nhân, giáo viên, bác sỹ; chủ yếu bị tố cáo các hành vi vi phạm liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, đất đai, hành chính, chính sách xã hội Những đối tợng trên do trình độ hiểu biết pháp luật còn hạn chế hoặc cố tình vi phạm pháp luật dẫn đến phát sinh đơn th KNTC
3 Một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hởng đến việc khiếu nại, tố cáo.
Thời gian qua, tình hình KNTC trong nớc có những diễn biến phức tạp, một số nơi đã trở thành những “điểm nóng” về KNTC phức tạp, đông ngời; nh: Hng Yên, Hải Phòng, Hà Nội,… đặc biệt là việc khiếu kiện đông ngời xảy ra tại khu đô thị Văn Giang, tỉnh Hng Yên, Khu đô thị Dơng Nội (Hà Tây cũ), đã ảnh hởng đến một bộ phận cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân ở nhiều địa phơng trong tỉnh Nam Định; dẫn đến tâm lý hoang mang, quan điểm nhận thức không đúng đắn về tình hình KNTC ở một bộ phận công dân nên đã nảy sinh thái độ hoài nghi, mất phơng hớng; một số ngời do nhẹ dạ, bị một số kẻ lợi dụng kích động đi KNTC đông
ng-ời, vợt cấp, đã gây nên tình trạng phát sinh KNTC phức tạp, đông ngời; nh một số ngời dân ở tiểu khu Thống Nhất, tành phố Nam Định, khu công nghiệp Bảo Minh, huyện Vụ Bản
- Một số cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nớc; nhất là ở cấp chính quyền cơ sở còn quan liêu, hách dịch, gây phiền hà, sách nhiễu trong việc giải quyết các công việc của dân; có biểu hiện tham
ô, lãng phí trong quản lý kinh tế, quản lý đất đai, thực hiện chính sách xã hội gây bất bình trong quần chúng nhân dân
- Do pháp luật cha đồng bộ Qua tổng hợp, khảo sát cho thấynguyên nhân phát sinh KNTC là do pháp luật cha đồng bộ, cha phù hợp, nhất là pháp luật quy định việc bồi thờng, giải phóng mặt bằng
- Do mất dân chủ ở cơ sở; qua khảo sát một số địa phơng cho thấy nguyên nhân phát sinh KNTC là do mất dân chủ ở sở Cá biệt có một số
Trang 8nơi, mất dân chủ xảy ra phổ biến, trầm trọng; biểu hiện là những chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phơng không đợc đa
ra bàn bạc công khai, không thực hiện dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra, đã dẫn đến việc thắc mắc, kiến nghị, nghi ngờ, phát sinh KNTC
- Một số cấp uỷ Đảng ở cơ sở, chủ quan, không đánh giá hết tình hình, diễn biến của các vụ việc KNTC, vừa che dấu, bng bít cấ trên, vừa tránh né, buông trôi, nóng vội đánh giá sai nguyên nhân của tình hình, không dám nhìn thẳng vào sai lầm, chủ quan dẫn đến lúng túng, bị động liên tiếp phạm nhiều sai lầm trong quá trình xử lý và để mất ngọn cờ lãnh
đạo, nhất là trong việc lãnh đạo, chỉ đạo xử lý các vụ việc KNTC phức tạp,
đông ngời Một số nơi, thủ trởng các ngành, địa phơng, cơ quan, đơn vị cha coi trọng công tác tiếp công dân, giải quyết KNTC; nhận thức và thực hiện không nghiêm túc Luật KNTC và các Nghị định hớng dẫn thi hành
- Trình độ hiểu biết pháp luật của một số ngời đi KNTC còn hạn chế Nhiều vụ việc KNTC tuy đã đợc giải quyết thoả đáng, đúng chính sách pháp luật, có lý, có tình nhng do ngời KNTC nhận thức không đúng về chính sách pháp luật, chỉ thấy cái lợi của cá nhân mình; hoặc do tâm lý đợc, thua trong KNTC, bị lôi kéo, kích động, đã cố tình đi KNTC trái pháp luật, gây tình trạng KNTC tràn lan, vợt cấp, không đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết Nhiều trờng hợp đã lợi dụng quyền KNTC để tụ tập đông ngời, gây rối trật tự công cộng; thậm trí, có hành vi quá khích, vi phạm pháp luật nghiêm trọng, gây khó khăn cho các cơ quan nhà nớc
- Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về KNTC còn nhiều hạn chế, cha tiến hành thờng xuyên, đồng bộ với các biện pháp khác, dẫn đến ngời dân không nhận thức đầy đủ các quy định của pháp luật Đây là một trong những nguyên nhân phát sinh KNTC
- Một số cán bộ làm công tác tiếp công dân, tham mu giải quyết KNTC của công dân nhất là ở cấp xã, phờng, thị trấn còn cha chuyên trách, trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, cha đợc thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng, tập huấn về nghiệp vụ tiếp công dân, giải quyết KNTC của công dân; dẫn đến hạn chế trong việc hớng dẫn, giải thích cho công dân, áp dung các quy định của pháp luật trong quá trình tham mu giải quyết KNTC cha
đúng quy định, làm giảm hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết KNTC của công dân
- Công tác hoà giải tại cơ sở còn bị coi nhẹ, cha chú trọng công tác hoà giai ngay từ đầu đối với những tranh chấp trong nội bộ nhân dân; cha tập trung giải quyết kịp thời các KNTC của công dân; hoặc giải quyết
Trang 9không triệt để, thiếu khách quan, thậm chí còn bao che, nơng nhẹ cho những hành vi vi phạm
- Do một số phần tử xấu lợi dụng quyền tự do dân chủ để kích động, lôi kéo, vu khống, vu cáo làm hại ngời khác vì động cơ cá nhân; một số
ng-ời bị lợi dụng, kích động, xúi giục của những phần tử xấu, đi KNTC vào dịp
đại hội Đảng bộ các cấp, dịp bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp làm cho tình hình KNTC và giải quyết KNTC đã phức tạp lại càng phức tạp thêm
- Thời gian giải quyết KNTC, nhất là các KNTC phức tạp, đông ngời còn chậm, nhiều vụ việc phải kéo dài đến 6 tháng hoặc lâu hơn mới giải quyết xong cơ bản