1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MÔ ĐUN 20 THCS

27 4,6K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

CÁC BƯỚC KHAI THÁC SỬ DỤNG MÔ HÌNH, MẪU VẬT, THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC Ở THCS Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu - Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu

Trang 2

I Mục đích:

Nâng cao hiểu biết của

giáo viên về hệ thống thiết bị dạy học ở trường phổ thông, chức năng của thiết bị dạy học và những lưu ý khi sử dụng

TB trong dạy học

Trang 3

Sau bài học, người học có khả năng:

- Nêu được các loại thiết bị dạy

học chủ yếu đã được trang bị

Trong các trườngTHCS

- Nêu được chức năng chủ yếu

của một số loại thiết bị dạy học

- Sử dụng phương tiện dạy học

phù hợp hơn với các chức năng của chúng

2 Kết quả mong đợi:

Trang 4

Sơ đồ cấu trúc hệ thống thiết bị dạy học ở trường Trung học

Các phương tiện và tài liệu trực quan

Sách và tài liệu học

tập của GV và HS

Phương tiện trực quan khác

Máy móc

Mô hình

Tranh ảnh

Mẫu vật

- Tivi - Máy photcopy

- Đầu VCD - Máy vi tinh

Trang 5

1.Mục đích:

Nâng cao hiệu quả sử dụng

mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm trong dạy học

Trang 6

2.Kết quả mong đợi:

Sau bài học, người học có khả năng:

Trang 7

CÁC BƯỚC KHAI THÁC SỬ DỤNG MÔ HÌNH, MẪU

VẬT, THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC Ở THCS

Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu

- Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật và mục đích của thí nghiệm sẽ phải tiến hành

- Giới thiệu mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm sẽ sử dụng để nghiên cứu.

- Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật, thí nghiệm.

Trang 8

Bước 2: Xây dựng phương án nghiên cứu Sau khi đã làm rõ mục tiêu sử dụng mô hình, mẫu vật hay mục đích của thí nghiệm cần tiến hành, giáo viên tổ chức cho học sinh đàm thoại để xây dựng phương án nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật và phương án tiến hành thí nghiệm

- Phương án quan sát, vận hành mô hình, mẫu vật

- Phương án tiến hành thí nghiệm

Trang 9

Bước 3: Tiến hành nghiên cứu

- Theo phương án đã thống nhất, giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật và tiến hành thí nghiệm để rút ra các kiến thức cần thiết theo mục tiêu đề ra

- Đối với mô hình, mẫu vật, học sinh rút ra được những điều quan sát được khi khảo sát, vận hành mô hình, mẫu vật Từ đó chuẩn bị nội dung báo cáo và thảo luận

- Đối với thí nghiệm, học sinh phải tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và thu thập số liệu Trên

cơ sở đó phân tích số liệu để rút ra kết luận.

Trang 10

Bước 4: Báo cáo kết quả nghiên cứu

- Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật, thí nghiệm

- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả

và thảo luận chung

- Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, thể chế hóa kiến thức.

Trang 12

2/Kết quả mong đợi:

Sau bài học, người học có khả năng:

- Sử dụng được các loại tranh ảnh,

bản đồ, biểu đồ trong dạy học

theo phương pháp học tích cực.

Trang 13

CÁC BƯỚC SỬ DỤNG TRANH ẢNH - BẢN ĐỒ - BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC Ở THCS

Bước 1 : Xác định mục đích nghiên cứu

- Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu trên tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ sẽ phải tiến hành

- Giới thiệu tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ sẽ

sử dụng để nghiên cứu

- Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi nghiên cứu trên tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ.

Trang 14

Bước 2: Tiến hành nghiên cứu:

- Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá các thông tin từ tranh ảnh, bản đồ, biểu

đồ, sơ đồ.

- Bày tỏ thái độ và ý kiến quan điểm của mình

về tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ - Miêu tả, nhận xét và khái quát đối tượng thể hiện trên tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ bằng ngôn ngữ riêng của mình.

Trang 15

Bước 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu

- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo

luận chung.

- Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, khái quát hóa kiến thức.

Trang 16

1/Mục đích :

Nâng cao hiệu quả sử dụng video trong dạy học

Trang 17

2/Kết quả mong đợi:

Sau bài học, người học có khả năng:

- Nắm được nội dung cần sử dụng video và những lợi ích của việc

sử dụng video trong dạy học

- Nắm được quy trình sử dụng video

trong dạy học ở trường phổ thông

- Sử dụng được các tệp video trong

dạy học theo phương pháp dạy - học tích cực

Trang 18

CÁC BƯỚC KHAI THÁC SỬ DỤNG VIDEO TRONG DH

1/Các bước khai thác sử dụng Video trong dạy học

Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu

- Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu nội dung video

- Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi nghiên cứu nội dung đoạn video

Bước 2: Tiến hành nghiên cứu:

- Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá các thông tin từ đoạn video

- Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điểm của mình về nội dung đoạn video đó

- Miêu tả, nhận xét, khái quát nội dung thể hiện trong đoạn video bằng ngôn ngữ riêng của mình

Bước 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu:

Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu:

- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận chung

- Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, khái quát hóa kiến thức

Trang 19

2 Các trường hợp cần thiết sử dụng video trong DH:

- Khi nghiên cứu các đề tài không thể làm thí nghiệm, mặc

dù đó là những thí nghiệm rất cơ bản, do thiết bị thí nghiệm cần sử dụng cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền, không an toàn

- Khi nghiên cứu các đối tượng, hiện tượng không thể quan sát, đo đạc trực tiếp được do chúng quá nhỏ hoặc quá to

- Khi nghiên cứu các quá trình diễn ra quá nhanh

- Khi nghiên cứu các hiện tượng diễn ra ở những nơi, những thời điểm không thể đến quan sát trực tiếp được

- Khi nghiên cứu các ứng dụng kĩ thuật

- Các loại phim học tập cũng còn được sử dụng khi trình bày

lịch sử phát triển của một vấn đề, một phát minh khoa học và

sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật

Trang 20

1/Mục đích:

- Hệ thống hóa và cụ thể hóa một số yêu cầu về nội dung và kĩ thuật sử dụng sách giáo khoa trong dạy học

ở trường phổ thông

- Cung cấp cho người học những kĩ

năng cần thiết để sử dụng hiệu

quả sách giáo khoa trong dạy học

Trang 21

2/ Kết quả mong đợi:

Sau bài học, người học có khả năng :

- Phát biểu và phân tích được các

chức năng của sách giáo khoa,

các loại hình hoạt động với sách

giáo khoa trong dạy học ở trường

Trang 22

1/Mục đích :

- Cập nhật và hệ thống hóa Một số yêu cầu về nội dung

và kĩ thuật sử dụng bảng

trong dạy học các môn học

Trang 23

2/Kết quả mong đợi:

Sau bài học, người học có khả năng:

- Phát biểu và phân tích được các nội dung và kĩ thuật ghi chép, vẽ hình

trên bảng

- Xác định được một số kĩ thuật sử dụng bảng trong việc tổ chức hoạt động học tích cực trong lớp học

- Thiết kế được phương án sử dụng bảng trong tổ chức hoạt động học tích cực cho học sinh trên lớp.

Trang 24

1/Mục đích:

- Cập nhật và hệ thống hóa một số

yêu cầu về nội dung và kĩ thuật

- Sử dụng Powerpoint và một số

phần mềm thiết kế nội dung dạy

học trong dạy học ở trường phổ thông.

Trang 25

2/Kết quả mong đợi:

Sau bài học, người học có khả năng:

- Xác định được các nội dung

và kĩ thuật sử dụng Powerpoint

hỗ trợ hoạt động học tích cực của học sinh

- Soạn thảo được các bài trình chiếu

Powerpoint để sử dụng trong

dạy học

- Sử dụng được một số phần mềm

thiết kế nội dung dạy học như:

Violet; imindmap; Sketchpad…

Trang 26

1.Mục đích:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phối hợp các loại thiết bị

dạy học để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học ở trường phổ thông .

Trang 27

2/Kết quả mong đợi:

Sau bài học, người học có khả năng :

- Xác định được các nội dung và kĩ thuật sử dụng các loại thiết bị hỗ trợ hoạt động học tích cực của học sinh

- Soạn thảo được tiến trình tổ chức

hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học với việc sử dụng phối hợp các thiết bị dạy học phù hợp

Ngày đăng: 07/02/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w