* KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.. * KNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trư
Trang 1Từ ngày 19 - 8 -2013 đến 23 - 8 – 2013
Thứ
( ngày )
HAI
19/8/2013
4 K học 5C Sự sinh sản
5 K học 5B Sự sinh sản
BA
20/8/2013
4 K học 5A Sự sinh sản
TƯ
21/8/2013
2 K học 5A Nam hay nữ ( tiết 1 )
4 K học 5B Nam hay nữ ( tiết 1 )
2 K học 5C Nam hay nữ ( tiết 1 ) PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 1
Trang 2Khoa học lớp 5 ( tiết 1)
SỰ SINH SẢN
A – Mục tiêu :
Sau bài học ,HS có khả năng :
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do Bố, Mẹ sinh ra
- Ý nghĩa của việc sinh sản
* KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để
rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau
- Giáo dục HS thương yêu bố mẹ, anh chị em
B – Đồ dùng dạy học :
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
III – Bài mới :
1- Giới thiệu chủ điểm :Con người và sức khoẻ
2 – Hướng dẫn :
a) Hoạt động 1 : Trò chơi “Bé là ai “
- Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV phổ biến cách chơi
+ Bước 2 : GV tổ chức cho HS chơi
+ Bước 3 : NX trò chơi
- Tuyên dương các cặp thắng cuộc
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em
Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống với bố , mẹ của
mình
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV hướng dẫn
1 Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và
đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
2 Cho hai em liên hệ đến gia đình mình
+ Bước 2 : làm việc theo căp
+ Bước 3: Yêu cầu một số HS trình bày kết
quả theo cặp trước cả lớp
Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của Sự sinh sản
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia
- Hát -Theo dõi
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS chơi
- 2 HS trả lời, NX
- Lắng nghe
- Quan sát các hình 1,2,3 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
- 2 HS thực hiện
- HS làm việc theo cặp
- 3 HS trình bày
- HS thảo luận nhóm đôi
- 2-3 HS trả lời, NX
Trang 3đình, dòng họ.
-Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có
khả năng sinh sản
Kết luận : nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình,dòng họ được duy trì kế tiếp
nhau
IV – Củng cố , dặn dò :
Gọi HS sinh đọc mục bạn cần biết
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : nam hay nữ
- HS đọc
-HS lắng nghe
-Chuẩn bị một số tranh ảnh nam
và nữ
Khoa học lớp 5 ( tiết 2 ) NAM HAY NỮ ? ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam
* KNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
Kĩ năng trình bày suy nhgix của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội
Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị bản thân
II/ Đồ dùng dạy học : GV : Hình trang 6 , 7 SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS trả lời
- Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các
em bé ?
- Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi
gia đình dòng họ
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài : Nam hay nữ ?
a) Hoạt động 1 : - Thảo luận
*Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi
GV yêu cầu nhóm trưởng đièu khiển nhóm
mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình
GV nhận xét
- Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam
- Hát
- 2 HS trả lời, NX
- HS nghe
- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1,2,3 SGK trang 6
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- 2 HS trả lời
Trang 4và nữ có sự khác biệt nào nữa ?
Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa
nam và nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức
năng của cơ quan sinh dục
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về
mặt sinh học
+ Bước 2 : Các nhóm tiến hành thảo luận
+ Bước 3 : Gọi đại diện báo cáo
4 Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS đọc mục cần biết SGK trang 7
- Nhận xét tiết học
-Xem trước bài “Nam hay nữ(tt)”
- HS nghe
- Theo dõi
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện báo cáo, NX
- 2 HS đọc -HS nghe -Xem bài trước
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
TUẦN: 1
BGH DUYỆT TUẦN: 1
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 2
Trang 5Từ ngày 26 - 8 -2013 đến 30 - 8 – 2013
Thứ
( ngày )
HAI
26/8/2013
Sáng
4 K học 5C Nam hay nữ ? tiết 2
5 K học 5B Nam hay nữ ? tiết 2
BA
27/8/2013
Sáng 4 K học 5A Nam hay nữ ? tiết 2
TƯ
28/8/2013
Sáng
2 K học 5A Cơ thể chúng ta được hình thành ntn?
4 K học 5B Cơ thể chúng ta được hình thành ntn?
Chiều 2 K học 5C Cơ thể chúng ta được hình thành ntn?
Khoa học lớp 5 ( tiết 1 ) Nam hay nữ ?( tiết 2) I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Trang 6- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới
* GDKNS : - Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:
Kiểm tra nội dung bài trước
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai
đúng
- HD thảo luận nhóm 4: điền vào bảng các
nội dung như phiếu học tập SGK trang 8
- Tổ chức thi điền vào phiếu
- Tuyên dương đội thắng cuộc
- Kết luận như phiếu học tập trang 8
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan
niệm xã hội về nam và nữ
- HD thảo luận nhóm đôi: câu hỏi trang 9
- Gọi vài HS trả lời, NX
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp
KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần
tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội về
nam và nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở
nhà
3/
Củng cố - Nhận xét, dăn dò .
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 9
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Thảo luận nhóm 4
- Tham gia chơi
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi
- Một vài HS trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Lắng nghe
- 2-3 em đọc
- Theo dõi
KHOA HỌC LỚP 5 (tiết 2)
CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I Mục tiêu:
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ
Trang 7- Mô tả khái quát quá trìng thụ tinh Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi
- Yêu quí em nhỏ, ghi nhớ công ơn của cha mẹ
II Đồ dung dạy học: hình 10.11 SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 KTBC:
Kiểm tra nội dung bài trước
2 Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: GV đặt câu hỏi :
1.Cơ quan nào là cơ quan quyết định giới
tính của mỗi người?
2 Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
3 Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
Bước 2: Gọi đại diện nhóm báo cáo.
Bước 3: GV nhận xét chốt lại.
- Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào
trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố
Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được
gọi là sự thụ tinh
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành
bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng
mẹ, bé sẽ được sinh ra
Hoạt động 2: làm việc với SGK.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá
nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1a/ b/
c/ đọc chú tích SGK/ 10, tìm và nối cho
phù hợp
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình
2 3 4 5 SGK/11 hình nào thai nhi được 5
tuần, 8 tuần, 3 tháng khoảng 9 tháng
Nhận xét chốt lại:
- Hình 2: thai được 9 tháng, là cơ thể hoàn
chỉnh
- Hình 3: Thai được 8 tháng có hình dạng
của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa hoàn
thiện
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát, tìm và nối cho phù hợp
- 2-3 HS nêu trước lớp
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi
- 4-5 HS trình bày
- Nhận xét
- Theo dõi
Trang 8- Hình 4: 3 tháng, đã có hình dạng của đầu,
mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hoàn thành
đầu đủ các bộ phận của cơ thể
- Hình 5: thai được 5 tuần, có đuôi, đã có
hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng rõ
ràng
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết sgktrang 11
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Chốt lại bài, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- Theo dõi
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
TUẦN: 2 TUẦN: 2 BGH DUYỆT