Hộp 4.5: Vai trũ của người già trong thực hiện nếp sống văn húa

Một phần của tài liệu Vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội (Trang 107)

Khi núi về vai trũ và tầm ảnh hƣởng của ngƣời già đối với giỏ trị văn húa ở địa phƣơng, những ngƣời trẻ tuổi ở Hạ Bằng cho rằng tầm ảnh hƣởng của ngƣời già đối với phong tục tập quỏn của quờ hƣơng họ là rừ nột nhất và “khụng thể thay thế”. Họ là những ngƣời “chuyờn lo về phong tục tập quỏn” mà “cụng việc này tuổi trẻ khụng thể làm, và khụng thể hiểu bằng cỏc cụ, nhƣ việc hƣơng khúi và thực hiện cỏc nghi lễ cỳng”.

Một năm ngƣời Hạ Bằng cú 2 lễ hội chớnh trong năm là Lễ Kỳ Phỳc (Hội đỡnh Làng diễn ra trong 2 ngày 5 và 6 thỏng 1 Ban Khỏnh Tiết chủ trỡ và Lễ hội chựa Bảo quốc tế diễn ra vào 15/1 (õm lịch) hàng năm do Ban Hộc tự chựa chủ trỡ. Lễ Kỳ Phỳc cũn được gọi Hội đỡnh Hạ Bằng là lễ hội dõn gian, đƣợc tổ chức ở Đỡnh Hạ Bằng. Lễ hội chựa Bảo quốc hay cũn gọi là Hội chựa Cao. Đõy là lễ hội dõn gian đƣợc tổ chức ở Chựa Hạ Bằng, thời gian tổ chức vào ngày 15/1 (õm lịch) hàng năm. Hàng năm xó cũn tổ chức Hội vật xuõn đầu năm tại Chựa Cao. Trong cỏc lễ hội này thỡ vai trũ của cỏc cụ ụng là thực hiện cỏc nghi lễ tế thần. Những ngày lễ lớn Hội ngƣời già và Ban khỏnh tiết của xó họp để chuẩn bị khõu tổ chức và chuẩn bị sản vật để làm lễ (cú nải quả, hƣơng hoa), cỏc cụ thỡ tập luyện ở đội tế thần để biểu diễn ở Đỡnh làng. Cũn ở Chựa, những ngày lễ lớn cú mở hội, cú đỏnh vật, đỏnh gậy. Ban tổ chức là ngƣời cao tuổi, cú vai trũ rất lớn đối với việc thực hiện cỏc lễ nghi và sự thành cụng của lễ hội.

Lễ hội ở Hạ Bằng đƣợc tổ chức trong phạm vi một ngày, nhƣng đối với dõn làng Hạ Bằng, lễ hội làng cú ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của họ, và lớp ngƣời già, theo lời nhận xột của thế hệ trẻ là “họ đang đúng vai trũ nhƣ xƣơng sống” trong việc thực hiện cỏc phong tục tập quỏn. Đồng thời cũng là nơi và là dịp để ngƣời già thể hiện nhu cầu đƣợc tham gia đúng gúp vào những cụng việc của cộng đồng. Sự tham gia của ngƣời già trong Ban Khỏnh tiết thể hiện rừ vai trũ của họ trong đời sống văn húa cộng đồng. Họ là những ngƣời đƣợc kớnh trọng và cú uy tớn nhất trong xúm làng. Cụng việc của Ban khỏnh tiết là họp bàn và phõn cụng, lo liệu cụng việc trong năm liờn quan đến việc cỳng lễ, việc tu sửa tu sửa cỏc cơ sở thờ tự của thụn gồm đỡnh, chựa, quỏn.

Hộp 4.4. Vai trũ của ngƣời già trong bảo tồn cỏc di tớch lịch sử văn húa

“Tụi thấy ảnh hƣởng của cỏc cụ đối với phong tục tập quỏn tụi thấy rừ nột nhất. Vỡ từ xƣa đến bõy giờ ở địa phƣơng tụi cú đỡnh, chựa đƣợc sự trụng nom bảo vệ hay thắp hƣơng cỳng bỏi hàng ngày hàng tuần hoặc tụn tạo lại đỡnh là do cỏc cụ, tụi thấy từ đú đỡnh chựa mang tớnh chất tớn ngƣỡng rất cụ thể đƣợc mọi ngƣời kớnh nể. Thực tế tụi thấy đỡnh chựa đẹp và tụn nghiờm hơn. (PVS 21, Đại diện hộ gia đỡnh, nam giới, 39 tuổi).

“Lễ hội phải cú cỏc cụ. Mà đỳng phải cỏc cụ mới làm đƣợc. Làm đỳng chủ trƣơng đƣờng lối, nhƣ ma chay cƣới xin để mà ăn uống giảm đƣợc là phải cỏc cụ truyền đạt, và chỉ đạo, lễ hội cũng phải cỏc cụ” (PVS 8, ngƣời già, nam giới, 64 tuổi).

“Duy trỡ cỏc tế lễ là một trong những truyền thống về văn húa của địa phƣơng thỡ cỏc cụ làm tốt cỏi đú. Vớ dụ nhƣ hội vật, cỏc cụ cũng cú tham gia và tế lễ hoặc những ngày nhƣ Phật đản, cỏc cụ vói rất tớch cực” (PVS 26, Đại diện hộ gia đỡnh, nam giới, 44 tuổi).

Những đúng gúp trong duy trỡ, bảo vệ di sản văn hoỏ, cỏc di tớch lịch sử truyền thống của ngƣời già ở Hạ Bằng đƣợc ghi nhận. Những ngày lễ hội cổ truyền và tổ chức mừng hàng năm cựng với Ban khỏnh tiết, Ban hậu tự đều thực hiện theo quy ƣớc văn hoỏ của xó đó đề ra, tổ chức đỳng tinh thần chỉ đạo từng buổi lễ, nghi lễ một cỏch nghiờm trang, an toàn và tiết kiệm. Cỏc ngày lễ đỏm cổ truyền đều đƣợc duy trỡ bảo tồn trang nghiờm, đỳng chớnh sỏch và quy ƣớc văn hoỏ xó.

4.1.2.5. Vận động thực hiện nếp sống văn hoỏ

Theo truyền thống cỏc nghi lễ về hiếu hỉ, tang ma thƣờng tổ chức khỏ linh đỡnh. Trờn thực tế ở cỏc làng quờ nụng thụn Việt Nam, theo những ngƣời già thỡ tập quỏn tồn tại từ rất lõu đời việc thay đổi nú khi khụng cũn phự hợp với xó hội là một điều rất khú: “Nú cú cỏi khú, thay đổi thế nào được, bởi vỡ lễ tang là lệ làng. Lệ làng cú tiết mục gỡ thỡ mỡnh làm theo thụi”. Tuy nhiờn, những tập tục này đó dần dần đƣợc thay đổi, theo lời kể của ngƣời già thỡ hiện nay ở Hạ Bằng đó sự thay đổi đỏng kể trong việc thực hiện nghi lễ tang ma, cƣới xin, vớ nhƣ hạn chế tổ chức ăn uống linh đỡnh. Cú đƣợc những thay đổi đú là nhờ vai trũ tiờn phong của ngƣời già bằng việc đƣa ý kiến nhƣ trỏnh lóng phớ, cắt bỏ những lễ nghi khụng cũn phự hợp.

Hiện nay ở mỗi thụn của xó Hạ Bằng mỗi khi cú đỏm hiếu hay cú ngƣời qua đời, lónh đạo cơ sở mời tất cả bà con trong thụn xúm về dự để bàn cụng việc. Đặc biệt là cỏc ụng cao tuổi đến để bàn cụng việc, chủ yếu làm thế nào cho, vớ dụ nhƣ đỏm hiếu, làm thế nào để vừa giữ tập tục truyền thống tốt đẹp và lịch sự, hoặc trong đỏm hiếu hỉ nay đó giảm bớt bằng việc rỳt ngắn thời gian tổ chức xuống cũn 1 ngày và việc chi tiờu cho tổ chức đỏm cƣới đƣợc gọn nhẹ và tiết kiệm hơn.

Tổ chức ăn uống trong hội hố, đỡnh đỏm là một tập tục vốn cú từ rất lõu đời của ngƣời Việt, trong đú phố biến là việc uống rƣợu trong cỏc đỏm hiếu hỉ. Bản thõn những ngƣời già hiện nay cũng bày tỏ quan điểm trỏnh lóng phớ trong việc tổ chức ăn uống và khụng sử dụng quỏ nhiều rƣợu trong tang lễ. Ngƣời già nờu gƣơng bằng việc khụng tham gia ăn uống mà chỉ tham gia phần nghi lễ. Theo lời kể của nhiều ngƣời già ở Hạ Bằng trƣớc đõy, khi kinh tế cũn khú khăn, chớnh cỏc cụ đó đến từng nhà vận động con chỏu thực hiện tiết kiệm trong đỏm hiếu hỉ nhƣ: trong thực đơn nờn giảm bớt cỏc mún ăn sang trọng, tốn kộm. Trong cỏc đỏm ma khụng nờn dựng rƣợu và uống rƣợu trong lỳc gia đỡnh đang đau buồn. Hiện nay việc tổ chức ăn uống linh đỡnh đó giảm, thay vào đú đỏm hiếu hỉ đƣợc tổ chức một cỏch trang trọng tiết kiệm hơn, để đạt đƣợc điều này thỡ khụng thể khụng nhắc đến sự gƣơng mẫu thực hiện và vai trũ vận động của ngƣời già trong thụn xúm.

Hộp 4.5. Vai trũ của ngƣời già trong thực hiện nếp sống văn húa

“Từ việc hiếu hỉ đều cú sự tham gia của hội ngƣời cao tuổi là những ngƣời nỗ lực đứng ra giải quyết. Nhƣ việc hiếu, hội ngƣời cao tuổi bàn, vớ dụ ngày trƣớc đi thăm đỏm hiếu cần phải cú hoa quả, nhƣng bõy giờ đem hoa quả đến nhiều cũng bỏ. Ngƣời ta cắt bỏ hoa quả đi” (PVS 15, NCT nữ giới, 63 tuổi).

“Khụng ăn uống linh đỡnh đõu, nú chỉ bỡnh thƣờng thụi” (PVS 2, ngƣời già, nữ giới, 65 tuổi). “Nếu theo quy đinh về làng văn húa thỡ thƣờng thƣờng là ăn uống ở đỏm cƣới đỏm tang là cỏc cụ khụng tham gia, chỉ tham gia cỏc lễ nghi thụi. “(PVS 11, ngƣời già, nam giới, 71 tuổi).

“Duy trỡ Làng Văn húa vai trũ của cụ quan trọng. Làng xúm cú đƣợc Làng Văn húa hay khụng là ở hoạt động của Hội Ngƣời cao tuổi. Vỡ Hội Ngƣời cao tuổi yờu cầu cỏc cụ về gia đỡnh dạy con dạy chỏu tuõn theo những chủ trƣơng chớnh sỏch, thực hiện nề nếp, chấp hành phỏp luật,…” (PVS 11, ngƣời già, nam giới, 71 tuổi).

Ở Hạ Bằng trƣớc đõy cỏc cụng việc liờn quan đến tang ma đều do Hội ngƣời cao tuổi đảm nhiệm, nhƣng sau khi cú quy ƣớc của làng văn húa, thỡ cụng việc này đƣợc giao lại cho thụn. Cỏc cụ đúng vai trũ cố vấn bàn về hỡnh thức tổ chức, viết điếu văn,.. Viết điếu văn do cỏc cụ của thụn soạn thảo là một truyền thống, ở mỗi thụn trong xó đều cú một Ban viết điếu văn do những ngƣời già của thụn đảm nhiệm, cú cụ đó tham gia viết điếu văn từ 15 năm nay. Theo kinh nghiệm của cỏc cụ thỡ việc thực hiện cỏc nghi lễ trong tang ma là cụng việc đũi hỏi thỏi độ trang nghiờm, tụn kớnh cũng đũi hỏi nhiều kinh nghiệm, theo lời kể của ngƣời già thỡ tõm lý của ngƣời dõn nụng thụn muốn trong bài điếu văn thể hiện một cỏch chõn thực cụng lao của ngƣời đó khuất đối với gia đỡnh, xó hội và đất nƣớc để con chỏu học tập. “Điếu văn viết mang tớnh đoàn kết gia đỡnh xó hội, thớ dụ cú một cụ qua đời, trước đõy cụ cú thành tớch, cụng lao trong khỏng chiến, cú khen thưởng, mỡnh cũng nờu lờn để cho gia đỡnh và người ta thấy được, bố mẹ mỡnh hoặc ụng mỡnh trước đõy cũng cú thành tớch. Nhưng viết phải đỳng sự thật thỡ mới hay. Tõm lý ở nụng thụn, viết khụng đỳng sự thật người ta khụng thớch” (PVS 12, ngƣời già, nam giới, 78 tuổi).

Ở Hạ Bằng, vai trũ của cỏc cụ bà trong tang lễ là độ kinh, nõng cầu đƣa đi do cỏc cụ bà trong thụn đảm nhiệm, đõy là một hỡnh thức để ngƣời chết hƣớng về phật phỏt. “Người chết thỡ người ta mời cỏc cụ bà đến để độ kinh cho đó khuất. Đỏm ma xó mỡnh đều cú cầu cú phướn, cỏc cụ bà đi trước rồi mới khiờng ma”. (PVS 17, ngƣời già, nữ giới, 70 tuổi). “Ở đõy một cụ mà mất đi thỡ tất cả cỏc cụ đến họp để mai viết điếu văn, đưa đún, cỏc cụ bà đến để nõng cầu đưa đi này. Những cỏi ý thỡ cỏc cụ làm ở đõy cú nề nếp rồi” (PVS 2, ngƣời già, nữ giới, 65 tuổi).

4.1.3. Vai trũ của ngƣời già trong dũng họ

4.1.3.1. Người già và cỏc cụng việc lớn của dũng họ

Làng Việt Nam là một thực thể liờn kết cỏc gia đỡnh khỏ chặt chẽ qua nhiều mối dõy ràng buộc mà trƣớc hết là phong tục tập quỏn và hƣơng ƣớc. Làng và quan hệ dũng họ ngƣời Việt ở Bắc Bộ vốn là cỏi nụi hỡnh thành những giỏ trị văn húa

Việt31. Ở Hạ Bằng cú nhiều dũng họ ngƣời Việt nhƣ họ Nguyễn, họ Đỗ, họ Bựi, họ Kiều, họ Phựng, họ Hoàng, họ Đặng, Tạ, Lờ, Phớ, Đào,… Trong đú cú một số dũng họ lớn nhƣ họ Nguyễn, Đỗ, Kiều và họ Phựng,… Trƣởng họ cú thể là một ngƣời cao tuổi hoặc cũng cú thể là ngƣời trẻ, nhƣng luụn cú những quy định rừ ràng về “trật tự vai vế” và khụng thể thiếu vai trũ của ngƣời già. Những ngƣời già trong dũng họ cũng là những ngƣời đƣợc con chỏu kớnh trọng và sẽ đƣợc mời bàn việc “đại sự trong chi họ”, núi cỏch khỏc là bàn bạc, đƣa ra ý kiến hoặc quyết định những cụng việc trong họ nhƣ đỏm hiếu, hỉ, giải quyết mõu thuẫn…. Sau đõy là vớ dụ họ Nguyễn Hữu.

“Trong chi họ, theo tục thỡ nú là truyền thống từ xƣa đến nay, nghĩa là bao giờ cũng thuộc về vai vế. Vai vế, kể cả ớt tuổi, nhƣng là vai trƣởng thỡ phải chấp nhận là vai trƣởng. Vớ dụ trong chi nhà tụi, cũn 2-3 ụng trong tầm cao tuổi, việc đại sự trong chi họ, trong chi đú thỡ ngoài trƣởng chi ra, chỳng tụi vẫn phải trực tiếp bàn bạc và tớnh toỏn. Mỡnh là ngƣời cao tuổi, mỡnh nắm đƣợc vấn đề đú. Chứ bõy giờ tuổi trẻ, nghe thỡ thế, nhƣng chƣa chắc khụn bằng. Anh làm kinh tế cú khi giỏi, nhƣng trong việc nội sự chƣa chắc anh đó giỏi đƣợc. Nờn việc đú chỳng tụi vẫn phải tham gia, vẫn phải xõy dựng và đúng gúp để cho hoàn chỉnh. (PVS 14, ngƣời già, nam giới, 63 tuổi).

Về cơ bản, dũng họ của ngƣời Việt thể hiện rất rừ nguyờn tắc “chung tộc danh về phớa bố”. Cỏc dũng họ của ngƣời Việt cũng cú những hỡnh thỏi sinh hoạt cộng đồng khỏc nhau và nơi lƣu giữ cỏc giỏ trị văn húa, nú đƣợc thể hiện qua một số sự kiện nhƣ vào dịp giỗ tổ, dịp lễ tết thanh minh tảo mộ ngày mồng 3 thỏng 3, và lễ tế họ vào ngày mất của cụ tổ,.. Vớ nhƣ vào ngày thanh minh, tảo mộ ngƣời già và con chỏu trong dũng họ (phần lớn là ngƣời lớn tuổi, trƣởng cỏc chi phỏi) đến nơi chụn cất ụng thủy tổ để dọn dẹp mồ mả tổ tiờn, những ngƣời già trong họ sẽ chỉ cho con

31 Ngƣời Việt cú cỏc quan hệ dũng họ ràng buộc, cỏc gia đỡnh gắn bú chặt chẽ với dũng họ. Dũng họ củng cố gia đỡnh với nhiều hỡnh thức đa dạng, phức tạp bằng tớn ngƣỡng, gia phả, gia huấn, tộc ƣớc, tộc lệ và xõy dựng nhà thờ họ. Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra rằng dũng họ đúng vai trũ điều phối cỏc hoạt động liờn quan đến đời sống tõm linh và phong tục tập quỏn, vai trũ trong giải quyết cỏc mõu thuẫn, xung đột giữa cỏc

chỏu vị trớ của khu mộ và những đặc điểm nhận biết để lớp trẻ ghi nhớ và tiếp nối cụng việc sau này.

“Họ [Nguyễn Đỡnh] nhà tụi năm nào cũng giỗ tổ, tất cả cỏc gia đỡnh đến đúng gúp lại mõm cỗ cỳng tổ tiờn. Chỳng tụi một là đi thăm mộ, xong về sắp cỗ là làm lễ tế tổ tiờn, xong phỏt thƣởng cho cỏc chỏu,.. Ăn xong họp lại rỳt kinh nghiệm và nhắc nhở thờm, cỏi gỡ cần uốn nắn tỡnh hỡnh trong họ, tổng kết chung xem trong họ một năm sinh hoạt rồi làm ăn nhƣ thế nào. Sinh đƣợc bao nhiờu chỏu, làm đƣợc mấy nhà mới, bao nhiờu chỏu đi đại học, bao nhiờu chỏu đƣợc khen. Cú nhà ai cũn gỡ thiếu sút, vớ dụ mất đoàn kết hoặc cú những chỏu nào khụng ngoan hoặc cú những hiện tƣợng cũn tỏ lả cờ bạc thỡ nhắc nhở. Chuyện mất đoàn kết anh em ở gần nhau thỡ nhắc nhở. Cỏi đú cũng cú tỏc dụng, mỗi ngƣời tham gia ý kiến là cú tỏc dụng. Họ nhà tụi, hàng năm đến ngày giỗ tổ, cỏc gia đỡnh đúng gúp và đến ăn, thỡ cỏc cụ từ 70 trở lờn mời đến ăn giỗ tổ. Chỳng tụi làm đƣợc mấy năm cũng đƣợc hơn 20 cụ từ 70 trở lờn”. (PVS 4, ngƣời già, nam giới, 69 tuổi)

Đối với ngƣời Việt núi chung, tang ma là cụng việc rất hệ trọng với những quy định tang chế chặt chẽ đối với gia đỡnh và dũng họ. Cũng giống nhƣ nhiều vựng nụng thụn khỏc trong cỏc nội tộc cú nhiều việc cần phải lo trong một năm nhƣ: đỏm giỗ, đỏm tang, đỏm hiếu hỉ và cỏc cụng việc khỏc. Theo truyền thống của ngƣời Việt ở Hạ Bằng, khi trong họ cú “việc lớn”, “việc đại sự” thỡ những ngƣời già trong nội tộc sẽ đƣợc mời đến bàn bạc trƣớc tiờn. Cụng việc đại sự đƣợc coi là nhƣ đỏm hiếu, đỏm tang. Theo lời kể của hầu hết cỏc cụ trong mẫu phỏng vấn đều cho biết khi trong họ cú cỏc cụng việc “đại sự” khụng thể thiếu tiếng núi và sự cú mặt của ngƣời già. Ngoài ra, cũn cú cuộc họp của những ngƣời già trong họ để giải quyết cụng việc nảy sinh. Ngoài ra, trong cỏc dũng họ, ngƣời già cũn đúng vai trũ là nhõn tố hoà giải cỏc mõu thuẫn. Thụng thƣờng khi trong gia đỡnh cú xẩy ra mõu thuẫn thỡ việc giải quyết đầu tiờn ở trong gia đỡnh, nếu khụng giải quyết đƣợc thỡ mới chuyển đến nội tộc, rồi mới đến chi họ, cuối cựng là cộng đồng. Ngoài ụng trƣởng chi thỡ khụng thể thiếu vai trũ của cỏc cụ trong dũng họ.

Hộp 4.6. Vai trũ của ngƣời già trong dũng họ

“Trong nội tộc, cú việc lớn thỡ thƣờng họ mời những ngƣời già đến. Thớ dụ nhƣ đỏm hiếu chẳng hạn, hay đỏm hỷ chẳng hạn, đến để bàn xem nờn nhƣ thế nào,

Một phần của tài liệu Vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)