0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Hộp 3.9: Vai trũ người già trong duy trỡ văn húa gia đỡnh

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÀ TRONG GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ HẠ BẰNG, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 89 -89 )

3.3.1. Giỏo dục con chỏu cỏc giỏ trị văn húa gia đỡnh

Ngƣời Việt là tộc ngƣời đa số trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam26. Trong tiến trỡnh lịch sử cựng với cỏc dõn tộc thiểu số khỏc sinh sống trờn lónh thổ Việt Nam, ngƣời Việt đó tiếp nhận và sỏng tạo những giỏ trị văn húa riờng. Đặc biệt là Nho giỏo, là giỏo lý ảnh hƣởng rừ nột và sõu sắc đến văn húa gia đỡnh ngƣời Việt. Quan niệm hiếu nghĩa vốn là tinh thần, nội dung đạo đức gia đỡnh truyền thống Việt Nam27. Mặc dự cỏc giỏ trị và chuẩn mực văn hoỏ gia đỡnh khụng phải là yếu tố bất biến, nú cú thể thay đổi theo mụi trƣờng sống, song vai trũ duy trỡ và truyền tải cỏc giỏ trị này trong cỏc thế hệ ở ngƣời Việt là trỏch nhiệm của ngƣời già. Mỗi con ngƣời sinh ra và lớn đều chịu ảnh hƣởng từ giỏo dục gia đỡnh và vỡ đõy là mụi trƣờng đầu tiờn để trẻ em đƣợc trang bị những kiến thức về cuộc sống. Hạ Bằng là một xó thuần nụng nờn cỏc nguyờn tắc và tinh thần Nho giỏo trong cỏc ứng xử và cũng mang đặc trƣng điển hỡnh của ngƣời nụng dõn vựng đồng bằng Bắc Bộ nhƣ: coi trọng gia đỡnh, coi trọng chữ hiếu và cỏc bổn phận với gia đỡnh, một kiểu gia đỡnh nền nếp, cú trờn cú dƣới, cú tỡnh nghĩa; coi trọng giỏo dục nhõn cỏch trong gia đỡnh. ễng bà, cha mẹ rốn cỏch ứng xử từ lời ăn tiếng núi, tụn trọng nền nếp gia phong, luật lệ, quy ƣớc xó hội, coi trọng thứ bậc. Ngƣời già cũng thƣờng bảo ban con chỏu về bài học tỡnh ngƣời, sự tiết kiệm, chia sẻ với ngƣời nghốo khú. Ngƣời Việt ở Hạ Bằng cũng cú cõu “học ăn, học núi, học gúi, học mở”, là bài học đầu tiờn thƣờng đƣợc ụng bà giỏo dục con chỏu trong đối nhõn xử thế, giỳp con chỏu biết ứng xử để hoà nhập với cộng đồng. Mặc dự trong mỗi gia đỡnh, tập quỏn sinh hoạt và nột văn hoỏ ứng xử riờng, nhƣng tựu chung việc giỏo dục nề nếp vẫn chủ yếu là uốn nắn từ lời ăn tiếng núi từ tốn, lễ phộp đến tƣ thế đi, đứng đàng hoàng, ngồi ngay ngắn, thỏi độ kớnh trờn nhƣờng dƣới và truyền đạt kinh nghiệm ứng xử trong từng tỡnh huống cho con chỏu. Từ những việc nhỏ nhƣ vậy mà hỡnh thành nờn cỏch sống của gia đỡnh và hỡnh thành nờn “gia phong”.

Trong gia đỡnh ngƣời Việt ở Hạ Bằng việc thực hành thờ cỳng tổ tiờn đều do ngƣời già trong gia đỡnh thực hiện, đặc biệt là ngƣời đàn ụng cao tuổi. Ngƣời già

26 Theo số liệu của TDDS&NO2009 ngƣời Việt chiếm 85,7% dõn số cả nƣớc.

27Nho giỏo cú ảnh hƣởng sõu sắc đến gia đỡnh ngƣời Việt nhất là ở nhà Nho nhƣng cũng thấm vào toàn bộ xó hội, tức là ảnh hƣởng đến cả gia đỡnh nụng dõn. Trong gia đỡnh và dũng họ, đạo hiếu là quan hệ mặt bằng ngang anh chị - em đƣợc ứng xử theo nguyờn tắc thứ đế, lễ nghĩa, cũn quan hệ theo chiều đứng dọc là cha mẹ

cho rằng, thực hiện việc thờ cỳng tổ tiờn trong gia đỡnh là nhắc nhở con chỏu biết hƣớng về gốc rễ, tổ tiờn và tạo sự gắn bú trong gia đỡnh, họ tộc. Chớnh vỡ vậy nếu ụng bà thờ phụng tổ tiờn chu đỏo sẽ là tấm gƣơng cho con chỏu học tập. Nhƣ vậy, cỏc nghi thức thờ cỳng tổ tiờn đó mang hiệu quả đặc biệt trong việc giỏo dục chữ hiếu, nhõn, lễ và chữ tõm28.Ngƣời già đƣợc vớ nhƣ “xương sống trong gia đỡnh” và việc giỏo dục con chỏu vào nề nếp là việc rất cần thiết (Hộp 3.9).

Hộp 3.9. Vai trũ ngƣời già trong duy trỡ văn húa gia đỡnh

“Ngƣời cao tuổi đều nhiệt tỡnh trong cụng tỏc tuyờn truyền, đặc biệt là nếp sống gia phong gia đỡnh. Tức là ụng bà mẫu mực thỡ con chỏu mới đƣợc cũn ụng bà mà khụng giỏo dục đến nơi đến chốn thỡ con chỏu vẫn lửng lơ trong ý thức. Ngƣời già là xƣơng sống trong gia đỡnh. Cỏc cụ cú ý thức trỏch nhiệm giỏo dục con chỏu sống trong gia đỡnh cú nề nếp, cú đạo làm ngƣời, đối nhõn xử thế cú trờn cú dƣới. Trờn cú ụng bà, dƣới cú con chỏu. Việc giỏo dục thế hệ trẻ về gia phong gia đỡnh, đạo đức của Việt Nam là khụng thể bỏ đƣợc. Vai trũ của cỏc cụ trong việc giỏo dục con chỏu nề nếp gia phong là rất cần thiết”. (PVS 24, cỏn bộ xó, nam giới, 51 tuổi).

“Thứ nhất là giỏo dục con chỏu, thứ hai là bảo ban cỏc chỏu trong cụng việc làm ăn hàng ngày và cuộc sống. Đồng thời núi lại hoặc kể lại cõu chuyện mà cỏc cụ đó từng trải, để con chỏu thấy đƣợc ngày xƣa mỡnh sống nhƣ thế này, đời xƣa cỏc cụ sống nhƣ thế này, để con chỏu thấy đƣợc trƣớc kia khú khăn nhƣ thế nào và đờn bõy giờ thuận lợi nhƣ thế nào. Điểm nữa trong vấn đề giỏo dục, đơn cử nhƣ cỏi thờ cỳng. Nếu nhƣ ụng bà bố mẹ thỡ cỏc con chỏu hay để ý. Nếu ụng bà thờ phụng cỏc cụ chu đỏo thỡ cỏc con chỏu sẽ làm theo. Nếu ụng bà khụng chu đỏo thỡ con chỏu sẽ học tập” (PVS 25, cỏn bộ xó, nam giới, 54 tuổi).

Lớp ngƣời lớn tuổi là ngƣời coi trọng nhõn cỏch vỡ vậy mà họ cú vai trũ rất lớn trong việc giỏo dục nhõn cỏch cho thế hệ con chỏu. Một cụ già 82 tuổi hiện sống trong gia đỡnh 3 thế hệ kể rằng trong gia đỡnh của ụng cỏc chỏu cú thể cói bố mẹ nhƣng đối với ụng bà khụng thể cú thỏi độ nhƣ vậy. Tinh thần cần kiệm và tƣơng

trợ những ngƣời gặp hoàn cảnh khú khăn luụn luụn đƣợc ngƣời già thể hiện hàng ngày từ những việc nhỏ nhặt nhất nhƣ trong việc, việc mặc.

Ngƣời già núi rằng họ chớnh là lớp ngƣời đúng vai trũ “làm cụng tỏc tƣ tƣởng cho thế hệ đi sau trong giỏo dục con chỏu”, bởi trong gia đỡnh cỏc cụ là ngƣời cú mối thõn tỡnh đặc biệt với con chỏu. Rừ ràng những ngƣời ụng, ngƣời bà đang cú ảnh hƣởng trực tiếp tới sự trƣởng thành về thể chất và nhõn cỏch con chỏu. “Riờng về quan hệ của người già với con chỏu ở địa phương hiện nay thỡ cú cỏi khăng khớt. Khi con chỏu chỳng ta rời khỏi mụi trường ngụi trường về nhà thỡ cú ụng bà, cũn bố mẹ đi làm suốt ngày khụng cú điều kiện giỏo dục được. Trong gia đỡnh thỡ mối quan hệ ụng chỏu khụng thể vắng được, cú trỏch nhiệm rất cao để con chỏu nhận thức được mối quan hệ trong gia đỡnh” (PVS 24, cỏn bộ xó, nam giới, 51 tuổi).

Việc phỏt huy chuyờn mụn của mỡnh khi ở tuổi đó cao bằng việc dạy chỏu và bạn bố của cỏc chỏu học văn hoỏ và ụn thi đại học, đõy cú thể là một trƣờng hợp ớt ỏi ở nụng thụn hiện nay. “Một số con chỏu của tụi, và con bạn bố đến học thỡ tụi dạy nhưng khụng lấy tiền. Vớ dụ cỏc chỏu đến ụn thi đại học, 2-3 đứa. Những đứa học lớp 10-11-12, tụi dạy tuần một hoặc hai buổi. Tụi dạy cho vui thụi… tụi dạy cho chỏu ngoại của tụi, năm nay nú thi đỗ đại học rồi. Nú cũn dẫn thờm 2 đứa bạn nữa xuống” (PVS 11, ngƣời già, nam giới, 71 tuổi).

3.3.1.2. Duy trỡ nề nếp sinh hoạt trong gia đỡnh

Ngƣời già là lớp ngƣời vốn coi trọng nề nếp gia đỡnh, kớnh trờn nhƣờng dƣới, coi trọng sự nề nếp, ngăn nắp, và khụng ƣng ý với cung cỏch sinh hoạt luộm thuộm, núi năng thiếu tụn trọng ngƣời lớn. Họ luụn răn dạy con chỏu những việc làm, những biểu hiện khụng đỳng, đi ngƣợc lại với cỏc giỏ trị văn húa của gia đỡnh. Ngƣời già ở Hạ Bằng quan niệm rằng việc duy trỡ gia phong, nề nếp trật tự trong gia đỡnh khụng khỏc ngoài gỡ việc “phải giữ đạo lý”. Việc gúp ý với con trai, con gỏi, con dõu trong lời ăn tiếng núi là điều rất cần, vớ dụ, việc con dõu, con trai đỏp lời với bố mẹ thiếu lễ phộp nhƣ: “bố để con dạy”; “bảo đƣợc rồi, mẹ khụng phải dạy”, hoặc núi trống “ai mà dốt thế này”,… Ngoài ra, sự nề nếp cũn thể hiện ở ý thức ngăn nắp trong mọi việc khỏc gia đỡnh. Vớ dụ, đồ dựng sinh hoạt thƣờng đƣợc đặt

đỳng nơi, đỳng chỗ để tiện cho việc sử dụng nhƣng thƣờng là cha mẹ phải nhắc nhở: “Trong gia đỡnh tụi, nếp sinh hoạt như thế này. Dao để chỗ nào, giẻ để chỗ nào, bắc nồi để chỗ nào, bỏt to để đõu, bỏt con để đõu, ống đũa để đõu,… lấy cỏi gỡ ở đõu ra, lại phải để vào đấy. Nhưng vợ chồng thằng con trai thường bỏ lung tung, làm ăn thỡ luộm thuộm. Cú hụm nú lấy dao ra dựng và để ở ngoài. Tụi cất cũng được nhưng tụi gọi ra và bảo phải để vào nơi quy định” (PVS 11, ngƣời già, nam giới, 71 tuổi). Đú là những việc mà theo ý kiến ngƣời già là rất cần phải uốn nắn, tuy nhiờn việc dạy bảo con cỏi cũng cần đƣợc đặt ra đỳng lỳc, đỳng chỗ và đỳng thời điểm. Nhờ những kinh nghiệm và tri thức sống mà ngƣời già trở thành ngƣời hƣớng dẫn, uốn nắn cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh đi theo nề nếp truyền thống của gia đỡnh.

3.3.1.3. Giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh

Mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh là điều tất yếu trong cuộc sống mà lý do chủ yếu là những khỏc biệt về lối sống. Giải quyết mõu thuẫn trong gia đỡnh là vấn đề mà ngƣời già ở Hạ Bằng rất quan tõm. “Lối sống của lớp trẻ bõy giờ khỏc với lối sống của người già. Cỏi nảy sinh mõu thuẫn thường xuyờn cú 2 cỏi, thứ nhất là sinh hoạt luộm thuộm, hai là núi năng (PVS 11, ngƣời già, nam giới, 71 tuổi).

Cỏch thức giỏo dục của ngƣời già chủ yếu thể hiện theo cỏch “tõm sự” “khuyờn can”. Ngƣời già thƣờng nhấn mạnh đến cõu “Một điều nhịn là chớn điều lành” nhƣ một phƣơng phỏp tốt nhất để giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Họ cũng quan niệm rằng việc giỏo dục cần cú thời gian “dần dần” khụng thể thỳc ộp. Theo đú, cỏch giải quyết của phần lớn những ngƣời già trong gia đỡnh là phõn tớch cho con chỏu khi xảy mõu thuẫn: “khuyờn nhau nờn nhịn lời, khi nguụi cơn giận, phải trỏi hóy núi ra. Một ngƣời núi, ngƣời kia ngồi nghe, khụng đƣợc núi tay đụi. Giải quyết theo cỏch tõm sự”. Khi ở gia đỡnh cú xảy ra mõu thuẫn ngƣời già thƣờng lựa chọn cỏch giải quyết chọn thời điểm khụng khi vui vẻ để gúp ý với phƣơng chõm: Một điều nhịn là chớn điều lành. Cỏch giỏo dục con chỏu của ngƣời dự cú khỏc nhau, nhƣng hầu hết ngƣời già cho rằng việc giỏo dục con chỏu cần phải uốn nắn từ những việc nhỏ, việc phõn tớch phải trỏi phải ở đỳng nơi đỳng

lỳc. “Giải quyết ngay nhưng vào những lỳc vui vẻ. Thớ dụ như tối ngồi uống nước vui vẻ thỡ tụi núi hoặc là bữa ăn cơm vui vẻ thỡ tụi núi. Cũn lỳc nú núi năng cú vẻ hơi cỏu gắt thỡ tụi khụng núi gỡ cả..”, “Phải uốn nắn ngay từ những cỏi nho nhỏ như thế, thỡ khụng tớch tụ mõu thuẫn. Gia đỡnh nhà tụi, tất cả chuyện gỡ xẩy ra mõu thuẫn, tụi khụng núi ngay nhưng lỳc vui vẻ… giải quyết dần dần vậy. Khi tụi núi thỡ chỳng nú nhận thấy là khuyết điểm, là sai…Cũn gia đỡnh khụng núi ra, cứ để đấy để tấm tức thỡ dần dần sẽ dẫn tới mõu thuẫn. Nhất là lĩnh vực mẹ chồng con dõu”.

(PVS 11, ngƣời già, nam giới, 71 tuổi).

Bờn cạnh những thành tựu về mặt kinh tế - xó hội của cụng cuộc đổi mới đem lại, thỡ dƣới tỏc động của kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế nhiều giỏ trị đạo đức truyền thống và nếp sống văn hoỏ gia đỡnh đó cú sự biến đổi phức tạp. Vỡ vậy việc giỏo dục đạo đức và nếp sống văn húa hiện nay là một vấn đề của cả gia đỡnh và cộng đồng. ễng bà cho đến cỏc con cỏc chỏu đều thực hiện tốt nếp sống văn húa và xõy dựng đƣợc nếp sống văn hoỏ là giữ đƣợc truyền thống văn hoỏ của gia đỡnh, địa phƣơng: “ễng bà văn húa, con chỏu văn húa. Làm sao để gia đỡnh văn húa thỡ thụn văn húa. Thụn cú văn húa thỡ địa phương mới văn húa được, cho nờn lỳc nào cũng giữ được truyền thống văn húa của gia đỡnh”. (PVS 13, ngƣời già, nam giới, 65 tuổi).

3.3.2. Giỏo dục con chỏu về cỏch làm ăn

Hoạt động SX-KD ở mỗi hộ gia đỡnh luụn cú sự khỏc nhau mang dấu ấn của ngƣời chủ gia đỡnh, ngƣời quyết định cỏc hoạt động này, nhất là ở nụng thụn. Cỏch thức SX-KD của gia đỡnh đƣợc duy trỡ qua cỏc thế hệ. Vai trũ truyền thụ cỏch thức SX-KD của mỗi gia đỡnh cú ảnh hƣởng rất lớn từ ngƣời già trong gia đỡnh. Trong cơ cấu kinh tế của xó Hạ Bằng hiện nay thỡ sản xuất nụng nghiệp chiếm khoảng hơn 50%, chủ yếu là trồng trọt (cõy lỳa và trồng rau mầu) ở hai mựa vụ đụng và vụ xuõn và nuụi trồng thuỷ sản và chăn nuụi (đàn trõu bũ, lợn). Những ngƣời già là kho tri thức và kinh nghiệm về sản xuất nụng nghiệp nhƣ: đặc tớnh của từng loại đất, giống lỳa, vụ mựa... Vỡ vậy kinh nghiệm sản xuất của ngƣời già thực sự là vốn quý đối với con chỏu. Bản thõn ngƣời già cũng thừa nhận nếu kinh nghiệm của họ khụng đƣợc

truyền thụ lại cho con chỏu thỡ là một sự lóng phớ. Theo lời kể của một số ngƣời già, thỡ trƣớc đõy ở Hạ Bằng cú một loại “ruộng đồng rừng” trồng đƣợc 2 vụ lỳa (ruộng bậc thang lấy nƣớc theo đập và thƣờng lấy nguồn nƣớc từ trong rừng) thƣờng cho những hạt thúc đẹp và thơm ngon. Cỏc cụ cũng đó chỉ ra nguyờn nhõn tại sao năng suất trồng lỳa trồng mầu khụng cao. Những yếu tố cần chỳ ý trong làm nụng nghiệp đƣợc ngƣời già cho biết từ: “khõu chọn đất, làm đất”, “ruộng phải bừa cho kỹ, bờ phải làm chắc” đến cỏch thức chăm bún thế nào để sản lƣợng thu hoạch tốt hơn. “Nguyờn nhõn là đất cú chỗ tốt, cú chỗ đen cỏc cụ gọi là đất chua, nếu bún nhiều thỡ hỏng, nếu bún ớt thỡ khụng năng suất, muốn cho tốt thỡ khụng cú cỏch nào bún cả. Năng suất đạt hay khụng là do đất, ruộng bậc thang chỗ cao chỗ thấp, chỗ cao thỡ hỏng” (TLN nhúm ngƣời cao tuổi, nam giới).

Phần lớn cuộc đời gắn bú với ruộng đồng nờn những ngƣời già ở đõy nắm rừ đặc điểm của từng thửa ruộng và cõy trồng. Ngƣời già cú thể khụng cũn trực tiếp làm cụng việc đồng ỏng thƣờng xuyờn, nhƣng vẫn căn dặn con cỏi từ đặc điểm của từng thửa ruộng, cỏch quan sỏt sõu bệnh trờn cõy lỳa, cỏch bún phõn để lỳa đạt năng suất cao: “vớ dụ chỗ ruộng đấy phải cấy nhƣ thế nào. Ở ngoài đồng thỡ phải quan sỏt xem cõy lỳa ra sao để phỏt hiện sõu bệnh, bún phõn bún thỳc làm sao để cho đạt năng suất”.

Khi bàn về kinh nghiệm sản xuất, khụng ớt ngƣời già thừa nhận kiến thức về khoa học kỹ thuật của con cỏi hiện nay. Họ cho rằng lớp trẻ hiện nay khụng chỉ là ngƣời dỏm nghĩ, dỏm làm mà cũn là lớp ngƣời cú kiến thức, cú nhận thức xó hội nhƣng việc truyền đạt kinh nghiệm, tri thức cũng khụng phải là cụng việc dễ dàng: “Lớp trẻ nú dỏm nghĩ, dỏm làm và cú nhận thức và tầng lớp trẻ bõy giờ để cho họ nhận thức đƣợc đỳng vấn đề thỡ khụng phải đơn giản” vỡ vậy mọi lời tƣ vấn của ngƣời già phải “cú lý, cú tỡnh”. Mặc dự ở đõy xuất hiện những ý kiến và cỏch làm khỏc nhau giữa ngƣời già (với kinh nghiệm sản xuất truyền thống) và con chỏu (với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật) nhƣng cũng cú khụng ớt ngƣời già đang ủng hộ lớp trẻ ỏp dụng cỏch làm ăn mới. Điều này cho thấy khả năng khụng kộm phần nhanh nhạy của lớp ngƣời trƣớc sự biến chuyển của xó hội.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Quan niệm của ngƣời Việt ở Hạ Bằng về tuổi già và vai trũ của ngƣời già đó ớt

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÀ TRONG GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ HẠ BẰNG, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 89 -89 )

×