20 30 40 50 60
60-69 tuổi 70-79 tuổi 80 tuổi trở lờn Chung
Nhúm tuổi % t ham gi a s ản xu ất k in h d oan h
Nguồn: Dữ liệu đề tài cấp Bộ “Một số vấn đề cơ bản trong chớnh sỏch xó hội đối với người cao tuổi” năm 2008 - 2009.
Vỡ sao nhiều ngƣời già ở đõy vẫn hoạt động SX-KD tạo ra thu nhập? Lý do chủ yếu là từ nhu cầu mƣu sinh. Khi hỏi ngƣời già về mức thu nhập hiện nay việc
23 Sỏu hoạt động bao gồm: 1/ SX-KD tạo thu nhõp cho bản thõn và gia đỡnh; 2/Tham gia cụng tỏc xó hội tại địa phƣơng; 3/ Tham gia cụng tỏc chớnh quyền tại địa phƣơng; 4/ Tiếp tục làm cỏc cụng việc chuyờn mụn
đảm bảo cho cuộc sống của ụng/bà nhƣ thế nào? Kết quả phõn tớch số liệu cho thấy: chỉ cú 1% ngƣời già cho rằng “rất đảm bảo”, 36% ở mức bảo đảm và gần một nửa số ngƣời già (47%) cho biết mức thu nhập hiện nay “khụng bảo đảm” và 16% ngƣời già đang ở mức “rất khụng bảo đảm” đƣợc cuộc sống của họ. Nhƣ vậy, tiếp tục trực tiếp tham gia lao động sản xuất đối với nhiều ngƣời già ở Hạ Bằng chủ yếu xuất phỏt từ lý do sinh kế. So với những xó lõn cận, Hạ Bằng cú ớt ruộng đất và nghề phụ hơn, vỡ vậy con cỏi họ hoặc phải đi làm ăn xa, nờn cụng việc sản xuất phải giao lại cho ngƣời già, hoặc họ khụng cú khả năng nuụi dƣỡng cha mẹ già. Với nhiều ngƣời già việc tiếp tục hoạt động kinh tế dƣờng nhƣ khụng cũn lựa chọn nào khỏc.
Ngƣời già ở Hạ Bằng vẫn tham gia ớt nhiều cỏc khõu của cụng việc đồng ỏng. Khi đến “thỏng cụng, ngày mựa, đụng vụ” thỡ ngƣời già cú thể tham gia đỡ cho con cỏi vài ba buổi nhƣ: đi cấy, phơi lỳa, đi thăm ruộng, nƣơng v.v.. “Nghề của chỳng tụi ở đõy là nhà nụng, như gia đỡnh vẫn cũn tham gia cấy 2-3 sào ruộng. Vớ dụ thỏng cụng, đụng vụ thỡ mỡnh cú thể tham gia đỡ con 1-2, vài ba buổi”. (PVS 20, ngƣời già, nữ giới, 68 tuổi).
Với điều kiện tự nhiờn là vựng đất đồi nờn ngƣời dõn ở Hạ Bằng chủ yếu phỏt triển hỡnh thức vƣờn đồi với cỏc loại cõy nhƣ mõy để xuất khẩu, trồng chố và cõy hoa mầu khỏc. Bờn cạnh việc trồng lỳa, chăn nuụi, phần lớn ngƣời già khụng cú lƣơng, trợ cấp vẫn tiếp tục nghề làm vƣờn đồi, một cụng việc đó gắn bú với họ từ lỳc cũn trẻ. Đõy là nguồn thu nhập đỏng kể giỳp cho cuộc sống của phần lớn ngƣời già, những ngƣời khụng cú lƣơng hƣu hoặc trợ cấp, vẫn đảm bảo đƣợc cuộc sống “tƣơng đối ổn định”.
Phần lớn những ngƣời già họ thƣờng làm cỏc cụng việc khỏc nhƣ làm vƣờn đồi (trồng mõy, chố tƣời, trồng rau,..) và chăn nuụi ( nuụi gà, lợn, chăn bũ,..), hoặc nhận việc làm thờm để kiếm thu nhập nhƣ đan quạt, dỏn vàng mó,.. Cú cụ bà kể rằng ngoài cụng việc nội trợ bà cũn nhận cụng việc khỏc nhƣ việc dỏn vàng mó với thu nhập khoảng từ 200 đến 300 ngàn đồng/thỏng. Hoặc cú cụ thỡ vừa vừa kết hợp việc chăn nuụi với nấu rƣợu.
Những lợi ớch hay “sự thuận tiện” của cỏc gia đỡnh cú ngƣời già cựng chung sống, theo lời kể của cỏc con đó trƣởng thành và từ những đỏnh giỏ của cỏn bộ xó là rất rừ ràng. Trong gia đỡnh cú ụng bà ở cựng việc thuận tiện nhất đú khi con cỏi đi làm vắng, ngƣời già cú thể giỳp cho con chỏu cỏc cụng nhƣ việc nội trợ, trụng nhà khi ngày mựa, phơi lỳa, trụng chỏu hoặc đún chỏu và bảo ban con chỏu. Hầu hết ngƣời già ở tầm tuổi 60 đến 70 vẫn ớt nhiều tham gia vào cụng việc đồng ỏng và làm việc nhà, nhất là ở cỏc gia đỡnh cú nghề phụ. (Hộp 3.5).
Hộp 3.5. Hoạt động của ngƣời già trong gia đỡnh
“Cũn đến mựa, cú cỏc cụ ở nhà giỳp đỡ chỳng tụi trong việc phơi phúng mựa màng thỡ cũng rất tiện. Khi cú cỏc cụ ở nhà chỳng tụi đi làm đồng, cỏc cụ phơi phúng là đỡ nhất, hoặc trụng nom con cỏi. (PVS 21, Đại diện hộ gia đỡnh, nam giới, 39 tuổi).
“Theo tụi, cỏc cụ tuy nhƣ thế [già yếu] nhƣng vẫn giỳp đƣợc con chỏu. Trong ngày mựa, hoặc những ngày đụng cụng vụ, cỏc cụ ở nhà cú thể đảm đƣơng đƣợc cụng việc, vớ dụ nhƣ dọn sõn, dọn thúc hay giỳp con chỏu gảy rơm” (PVS 23, Đại diện hộ gia đỡnh, nam giới, 52 tuổi).
“Ở đõy nhiều ngƣời già vẫn đi thăm đồng xem ruộng nƣơng nhà mỡnh con cỏi làm thế nào để tham gia gúp ý trong lề lối làm việc”; hoặc “trụng nom cửa nhà, cơm nƣớc giỳp cho con chỏu, gia đỡnh cú nghề phụ nhƣ chăn nuụi lợn, nấu rƣợu thỡ cỏc cụ tham gia vào đú để giỳp gia đỡnh. Cũn ngoài ra cỏc cụ trụng cỏc chỏu khi chƣa đến tuổi tham gia mẫu giỏo. Cuối cựng là trụng nom cửa nhà khi con chỏu đi làm vắng”. (PVS 24, cỏn bộ xó, nam giới, 51 tuổi).
Bản thõn ngƣời già cũng xem việc giỳp đỡ con chỏu cũng là một bổn phận và trỏch nhiệm của bản thõn, đồng thời cũn là nhu cầu tự thõn muốn đƣợc hoạt động. Việc ngƣời già ở đõy vẫn tiếp tục lao động sản xuất là bởi họ là ngƣời yờu lao động.
3.2.2. Ngƣời già với vai trũ quyết định cỏc cụng việc quan trọng
Ở Việt Nam, chủ hộ cú thể là ngƣời đứng tờn trong sổ hộ khẩu gia đỡnh, cũng cú thể là ngƣời chủ trờn thực tế, ngƣời sẽ đúng vai trũ đại diện cho gia đỡnh và cú quyền quyết định mọi cụng việc trong gia đỡnh. Theo truyền thống ngƣời Việt, chủ
gia đỡnh là ngƣời chồng, ngƣời đàn ụng hay ngƣời lớn tuổi nhất trong gia đỡnh24. Tuy nhiờn, ngƣời đứng tờn chủ hộ khụng đồng nghĩa với ngƣời chủ gia đỡnh trờn thực tế25. Trong 20 mẫu PVS cú 2/3 số ngƣời già cho biết hiện họ nắm giữ vai trũ chủ gia đỡnh, nhƣng chủ yếu là nam giới. Những ngƣời già khụng đúng vai trũ này là những ngƣời hiện sống trong hoàn cảnh goỏ bụa hoặc do sức khoẻ kộm, nờn vai trũ chủ gia đỡnh cú thể do con cả, hoặc con rể đảm nhiệm. Nhƣ vậy phần lớn đàn ụng cao tuổi trong mẫu phỏng vấn là ngƣời làm chủ gia đỡnh, điều này khụng phải xa lạ trong xó hội nụng thụn Việt Nam. Điều này cú cả ở những mụ hỡnh gia đỡnh chung sống 3 thế hệ (ụng bà, cha mẹ và con chỏu) hoặc gia đỡnh hiện cú ngƣời già thỡ vai trũ này vẫn thuộc về ngƣời đàn ụng cao tuổi nhất. Theo thống kờ của Hội ngƣời cao tuổi cú đến “ cú 90% số hội viờn ngƣời già đang nắm giữ vai trũ chủ gia đỡnh” (Hộp 3.6).
Hộp 3.6. í kiến về vai trũ chủ gia đỡnh của ngƣời già ở Hạ Bằng
“Trong gia đỡnh thỡ tụi là chủ gia đỡnh. Vỡ tụi vừa là trƣởng của cả họ, tụi lại là con trai trong gia đỡnh”. (PVS 4, ngƣời già, nam giới, 69 tuổi).
“Trong gia đỡnh nhà tụi từ trƣớc đến nay ụng ấy với tụi thỡ ụng là chủ gia đỡnh, cũn tụi thỡ nú cũng nhƣ là ngƣời thủ quĩ. Cụng việc quan trọng trong gia đỡnh hoặc là cú cụng việc gỡ của anh em hay của gia đỡnh thỡ do ụng ấy lónh đạo thỡ tụi là ngƣời bảo ban con chỏu để cựng thực hiện. (PVS 2, ngƣời già, nữ giới, 65 tuổi).
“Mỡnh là chủ gia đỡnh, cú thế mỡnh mới làm đƣợc,… tất nhiờn con cỏi bõy giờ nú làm kinh tế, nhƣng mỡnh khụng chỉ đạo thỡ nú khụng làm đƣợc. Khụn đến đõu thỡ khụn, nhƣng mà trẻ chƣa chắc đó bằng kinh nghiệm của ngƣời già. Mỡnh khụng làm đƣợc, nhƣng mỡnh phải chỉ đạo đƣợc. Ngƣời cao tuổi cú cỏi quan trọng là nhƣ thế. (PVS 14, ngƣời già, nam giới, 63 tuổi).
24 Theo VHLSS 2008, tớnh chung nam chủ hộ 74,4%; nữ chủ hộ 25,6%. Số liệu qua cỏc năm 2004, 2006, 2008 cho thấy 2/3 nam giới hiện đang đúng vai trũ chủ hộ gia đỡnh (74,3%, 74,6%, 74,4%). Nam giới là chủ hộ ở nụng thụn cao hơn đỏng kể so với thành thị, 79,1% so với 62,4% [84, tr. 50].
Bối cảnh xó hội đó cú nhiều thay đổi nhƣng ở điểm nghiờn cứu nhiều ngƣời già là nam giới vẫn đang đúng vai trũ chủ gia đỡnh? Ngƣời già cho rằng lớp trẻ cú ƣu thế về kiến thức khoa học kỹ thuật nhƣng chƣa thể so sỏnh với bề dày kinh nghiệm, họ vẫn tiếp tục nắm vai trũ chủ gia đỡnh thực sự để chỉ đạo con chỏu trong hoạt động SX-KD. Khi hỏi cỏc cụ về quan niệm thế nào là ngƣời chủ gia đỡnh trong phần lớn ngƣời trả lời đều cho rằng: “Ngƣời chủ gia đỡnh là một ngƣời phải mẫu mực”. Sự mẫu mực trong cuộc sống cũng chớnh là mong đợi về vai trũ của ngƣời già của lớp ngƣời trẻ tuổi.
Vai trũ chủ gia đỡnh của ngƣời già khụng hoàn toàn giống nhau ở cỏc gia đỡnh. Qua quan sỏt và những thụng tin PVS cho thấy, trong số gia đỡnh những ngƣời nam giới cao tuổi hiện vẫn giữ vai trũ chủ gia đỡnh một cỏch tuyệt đối, nghĩa là mọi việc đều do bản thõn họ quyết định. “Những cụng việc gia đỡnh, tụi vẫn quyết định hết. Thớ dụ như cần xõy dựng cỏi gỡ đấy, hay làm thờm gỡ đấy thỡ tụi quyết định. Như năm ngoỏi, làm cỏi tự hoại [nhà vệ sinh], tụi phải quyết định làm ở chỗ nào, làm như thế nào. Hoặc cưới con trai tụi quyết định hoàn toàn, khỏch của con bao nhiờu người, bao nhiờu mõm, cho cho bố biết để bố dự kiến”. (PVS 11, ngƣời già, nam giới, 71 tuổi).
Nhƣng cũng cú một vài trƣờng hợp ngƣời già vẫn đúng vai trũ chủ hộ, nhƣng đó diễn ra sự trao đổi với con cỏi trong cụng việc để đi đến cỏc quyết định cuối cựng. Một số ớt khỏc đó ớt nhiều trao quyền hoàn toàn cho con cỏi nhƣng cú đƣa ra những gúp ý. Ngƣợc lại ở cỏc trƣờng hợp ngƣời phụ nữ cao tuổi ở goỏ, hiện sống với gia đỡnh con trai hoặc con rể, thậm chớ khụng lập gia đỡnh nhƣng sống cựng với chỏu họ, dự những phụ nữ này khụng cú vai trũ chủ gia đỡnh nhƣng ớt nhiều vẫn đƣợc con chỏu hỏi ý kiến. Đối với ngƣời dõn Hạ Bằng thỡ việc hỏi ý kiến ngƣời già là một truyền thống của ngƣời Việt Nam. Theo lời kể của một cụ ụng 73 tuổi, sống trong gia đỡnh ba thế hệ, cho dự ụng khụng phải là ngƣời đứng tờn chủ gia đỡnh trong hộ khẩu nhƣng là ngƣời chủ gia đỡnh trờn thực tế, là ngƣời quyết định “việc lớn, việc nhỏ” cú bàn bạc với con cỏi. Đặc biệt là đối với cỏc “cụng việc chớnh” nhƣ cƣới xin, xõy dựng, đất đai thỡ cũn cỏi vẫn cứ phải hỏi ý kiến bố mẹ.
Cú thể thấy rằng cho ngƣời già tự nhận mỡnh là ngƣời quyết định hoàn toàn cỏc cụng việc trong gia đỡnh hoặc là ngƣời quyết định cuối cựng nhƣng họ vẫn duy trỡ việc bàn bạc, hỏi ý kiến với cỏc con. Vớ nhƣ trong việc cƣới, ngƣời bố là ngƣời “phỏc thảo kế hoạch cho chớnh xỏc về số mõm, số khỏch mời” để con cỏi chuẩn bị. Ngƣợc lại một số cụng việc con cỏi đƣợc trao quyền chủ động giải quyết thỡ vẫn phải hỏi ý kiến cha mẹ và khi cú ý kiến can thiệp của cha mẹ thỡ sẽ phải theo ý cha mẹ. Một cụ ụng cho biết ụng vẫn giữ vai trũ chủ gia đỡnh, nhƣng cú những việc ụng giao lại cho con và chỉ đúng gúp ý kiến. Nhƣ tổ chức giỗ gia tiờn hàng năm con trai sẽ đƣa ra dự kiến về việc hỡnh thức và cỏch thức tổ chức và mời bao nhiờu ngƣời để hỏi ý kiến của bố, đụi khi ụng để tuỳ con quyết định theo điều kiện kinh tế, nhƣng khi ụng cú ý kiến can thiệp thỡ con phải theo. Nhƣ vậy, vai trũ chủ gia đỡnh ở đõy khỏ linh hoạt, tuỳ theo từng loại việc, ngƣời già coi đú là sự “phõn cụng cụng việc cho lớp trẻ” và “để xem và giỏm sỏt cung cỏch làm việc, dần dần uốn nắn và gúp ý”. Trong một số ớt trƣờng hợp vỡ lý do sức khoẻ, ngƣời già thƣờng chỉ đƣa ra chủ trƣơng hoặc đúng gúp ý kiến, vai trũ chủ gia đỡnh đƣợc ụng giao lại cho con trai sống cựng hộ. Cỏc thụng tin từ thảo luận nhúm nam và nữ ngƣời già cho thấy phần lớn ở những gia đỡnh ngƣời già khụng đứng vai trũ chủ hộ chủ yếu do sức khoẻ yếu.
Vai trũ chủ gia đỡnh của ngƣời già cũn thể hiện việc phõn chia cụng việc trong gia đỡnh nhƣ giao cho ai làm gỡ và quản lý cỏi gỡ, nhƣng trờn cơ sở đảm bảo sự hài hoà hợp lý. Một cụ già, 65 tuổi cho biết, trong gia đỡnh ụng mọi cụng việc lớn nhỏ ụng là ngƣời chịu trỏch nhiệm nhƣ chỉ đạo cụng việc đồng ỏng, chăn nuụi, bảo ban cỏc chỏu học hành. Đơn giản và nhỏ nhất là việc thu chi trong gia đỡnh, ăn uống. Trong gia đỡnh ụng nguồn thu nhập từ chăn nuụi gia sỳc và trồng trọt sẽ giao cho con dõu trƣởng quản lý, nhƣng chi tiờu vào việc gỡ, tiờu nhƣ thế nào là kế hoạch của ụng. Mục đớch cuối cựng, theo ụng là làm thế nào để cú khụng khớ hài hũa trong gia đỡnh.
Đối với những mụ gia đỡnh mà ngƣời già sống riờng thỡ vai trũ chỉ đạo đối với con cỏi vẫn duy trỡ. Một ngƣời già kể rằng hiện giờ mặc dự vợ chồng khụng sống cựng cỏc con nhƣng giữa ụng bà và con cỏi vẫn cú mối liờn hệ chặt chẽ, mà ụng gọi là “vẫn phải chỉ đạo con cỏi từ xa”. Bõy giờ khi cú cụng việc lớn là cỏc chỏu đều về nhà xin ý kiến, theo ụng “Núi chung làm bất kỳ việc gỡ chỳng nú đều xin ý kiến chỉ
đạo. Bõy giờ hoạt động kinh tế ngoài kia tụi chỉ chỉ đạo thụi. Đại để là cố vấn tham mưu cho con cỏi làm” (PVS 8, ngƣời già, nam giới, 64 tuổi).
Tại sao ngƣời già là ụng/ bà, cha mẹ già trong gia đỡnh vẫn giữ vai trũ gần nhƣ tuyệt đối nhƣ vậy? Ở vựng nụng thụn nhƣ Hạ Bằng thỡ cõu trả lời đú là một tập tục, truyền thống của địa phƣơng “tục ở địa phương từ xưa đến nay là thế”. Theo đú, quan niệm ở địa phƣơng từ xƣa đến nay ngƣời chủ gia đỡnh thƣờng là đàn ụng, nếu ngƣời chồng, ngƣời cha qua đời thỡ ngƣời phụ nữ cao tuổi trong gia đỡnh sẽ đảm nhiệm vai trũ này. Nú khụng phụ thuộc vào việc ngƣời đú cú thu nhập cao hay thấp, khoẻ hay yếu mà chủ yếu là do tập quỏn truyền thống của địa phƣơng. Tớnh chất lóo quyền vẫn tỏ rừ ƣu thế trong cộng đồng ngƣời Việt, khi con chỏu vẫn luụn phải lắng nghe và thực hiện cỏc ý kiến của ngƣời già. Những thụng tin từ những ngƣời con trƣởng thành đó gúp phần lý giải vỡ sao vai trũ của ngƣời già trong gia đỡnh ngƣời Việt vẫn cũn mạnh mẽ nhƣ vậy? (Hộp 3.7).
Hộp 3.7. Lý giải về vai trũ chủ hộ của ngƣời đàn ụng cao tuổi ở Hạ Bằng
“Trong gia đỡnh cú song toàn cả vợ cả chồng thỡ thƣờng thƣờng chủ là ngƣời đàn ụng. Nhƣng ngƣời đàn ụng khụng may qua đời thỡ ngƣời đàn bà kế nghiệp là chủ. Tức là ngƣời cao tuổi trong gia đỡnh sẽ là chủ gia đỡnh. Cũng cú ngƣời bố mẹ già rồi, khụng cú khả năng lao động, quyền hành khụng thể đảm đƣơng đƣợc thỡ cú thể nhƣờng quyền trƣởng ấy cho ụng con trai cả. Nhƣng thƣờng thƣờng là ụng trƣởng cú vai vế trong gia đỡnh vẫn là ngƣời bố trong gia đỡnh. Thớ dụ gia đỡnh nhà tụi thỡ tụi là ngƣời cao tuổi nhất đồng thời là bố của cỏc chỏu thỡ tụi vẫn là trƣởng gia đỡnh. (PVS 4, ngƣời già, nam giới, 69 tuổi).
“Theo tục lệ, vớ dụ tụi là cha thỡ tụi là chủ gia đỡnh, khụng kể là thu nhập cao hay thấp, khỏe hay yếu, nhƣng vớ dụ tụi chết rồi thỡ bà ấy là chủ gia đỡnh. Cứ ngƣời đàn ụng là chủ gia đỡnh, vớ dụ, vợ tụi chết thỡ đến con trƣởng làm chủ gia đỡnh” (PVS 6, ngƣời già, nam giới, 70 tuổi).
“Cỏc cụ vẫn là trụ cột chớnh. Theo phong tục, nhƣng núi trụ cột là tất cả mọi sự