1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2-CKTKN-GDMT-CÓ HÌNH MINH HỌA

78 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 01 Tên bài dạy: Vẽ trang trí VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt. - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. - Thấy được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên. - HS khá, giỏi: Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Ho ạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh bài vẽ có ba độ: Độ đậm, đậm vừa, nhạt và kết hợp giải thích. - Kết luận: Thế nào là vẽ đậm, vẽ nhạt. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục. - Minh hoạ cách vẽ đậm, vẽ nhạt lên bảng: - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. Trang 1 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n * Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá. * Mỗi bơng hoa vẽ độ đậm, nhạt khác nhau ( theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt) - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. * Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày. * Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại thế nào là vẽ đậm, vẽ nhạt. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Trang 2 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 2 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 02 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI (Tranh đôi bạn của bạn Phương Liên) I/ MỤC TIÊU: - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. - Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua bức tranh. - HS khá, giỏi: Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi Quốc tế . - HS: Vở tập vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trang 3 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Xem tranh: - Giới thiệu tranh Đôi bạn kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh vẽ nội dung gi + Trong tranh có những hình ảnh gì, hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Hai bạn trong tranh đang làm gì? Động tác như thế nào? + Em hãy kể tên những màu chính được vẽ trong bức tranh. + Em có thích bức tranh không, Tại sao thích? - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. c/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Trang 4 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 3 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 03 Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu VẼ LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây, vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. - Thêm yêu mến thiên nhiên. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một vài lá cây thật như: Lá hồng, bàng, bưởi, - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Trưng bày dụng cụ học tập. Trang 5 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Kể tên các loại lá cây? + Hình dáng, màu sắc của lá cây như thế nào? + Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc của những lá cây mà em biết (tên lá cây, hình dáng, đặc điểm, màu sắc). - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục. - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Vẽ hình dáng chung của lá cây. + Nhìn mẫu vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ lá cây. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bò bài sau.Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Trang 6 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 4 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 04 Tên bài dạy: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của một số loại cây. - Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản và vẽ được tranh vườn cây đơn giản (hai hoặc ba cây) và vẽ màu theo ý thích. - Thêm yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh các loại cây. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Trang 7 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Cho HS kể một số loại cây. - Giới thiệu tranh ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Trong tranh, ảnh có những cây gì? + Hình dáng, màu sắc của cây như thế nào? + Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc của những cây mà em biết (tên cây, hình dáng, đặc điểm, màu sắc). - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu một số bài vẽ để HS so sánh bố cục - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ: + Chọn loại cây. + Vẽ hình dáng cây. + Vẽ thêm 1 số hình ảnh phụ. + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Trưng bày dụng cụ học tập. - 3 – 4 em kể. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. Trang 8 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu các bước vẽ tranh. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 5 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 05 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT Trang 9 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. - Giúp HS biết yêu quý và chăm sóc con vật. - HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. (Nếu là vẽ hoặc xé dán). II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc . - HS: Đất nặn, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tên con vật? + Hình dáng, đặc điểm của con vật? + Màu sắc của con vật? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán: - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn, vẽ, xé dán: 1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính. C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. Trang 10 [...]...Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Quan sát, theo dõi 2 Cách vẽ: - GV hướng dẫn - Quan sát, theo dõi + Vẽ các bộ phận chính trước + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích 3 Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Vẽ hình dáng con vật Xé các bộ phận + Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật + Bơi keo ở mặt sau và dán hình - Giới thiệu một số bài nặn... Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 16 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 16 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật Biết nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích - Giúp HS yêu quý các con vật có ích - HS khá, giỏi: Hình vẽ,... Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 14 Tên bài dạy: Vẽ trang trí Trang 29 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu - Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông, vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu - Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông... nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 15 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 15 Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CỐC (CÁI LY) I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của các loại cốc - Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc theo mẫu - Biết giữ gìn những đồ vật trong gia đình - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN... Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 8 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 08 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH “TIẾNG ĐÀN BẦU” I/ MỤC TIÊU: - Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ só Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh - Thêm yêu mến anh bộ đội - HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc... Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n + Con vật có những bộ phận nào? + Hình dáng, đặc điểm chính của con vật là gì? + Khi nằm, đi, chạy, ăn, … hình dáng con vật có thay đổi không? + Con vật có màu sắc như thế nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh c/ Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán: - Giới thiệu tranh qui trình Thao tác từng bước nặn, vẽ, xé dán: 1.Cách... chính trước + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời 3 Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Vẽ hình dáng con vât + Dựa trên nét vẽ để xé, + Xếp hình phù hợp, bơi keo phía sau và dán - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng... để trang trí thường là hình gì? + Các hoạ tiết đó được sắp xếp như thế nào? + Hoạ tiết chính thường vẽ ở đâu? + Hoạ tiết phụ vẽ ở đâu? + Hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào? - Kết luận hoạt động 1 c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ hình vuông chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng: + Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng + Vẽ họa tiết chính ở giữa trước, + Họa tiết giống nhau được... nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 6 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 06 Tên bài dạy: Vẽ trang trí MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá cây, tím - Biết cách sử dụng các màu đã học - Vẽ được màu vào hình có sẵn - HS khá, giỏi:... - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - 2 – 3 em nêu - Lắng nghe rút kinh nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 10 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 10 Tên bài dạy: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU: - Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung đơn giản và vẽ được một tranh chân dung . Trong tranh, ảnh có những cây gì? + Hình dáng, màu sắc của cây như thế nào? + Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc của những cây mà em biết (tên cây, hình dáng, đặc điểm, màu sắc). - Kết luận. thích. 3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn. + Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận. + Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật. + Bơi keo ở mặt sau và dán hình. - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm. 2 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 2 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 02 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH

Ngày đăng: 06/02/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w