TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG (TƯỢNG TRÒN)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2-CKTKN-GDMT-CÓ HÌNH MINH HỌA (Trang 70)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

2. Tranh Gà mái:

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG (TƯỢNG TRÒN)

I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu tiếp xúc tìm hiểu các thể loại tượng.

- Có ý thức trân trọng giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. - HS khá, giỏi: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích. II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Ảnh về tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khổ lớn. - HS: Vở tập vẽ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Giới thiệu về tượng:

- Cho HS quan sát ảnh của các tượng đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi.

- Như thế nào được gọi là tượng ? - Tượng và tranh cĩ gì khác nhau ? - Các em thường gặp tượng ở đâu ?

- Ngồi các pho tượng ở trên em cịn biết các pho tượng nào khác ?

-Bổ sung và tóm tắt nội dung bài học.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về tượng

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh ba pho tượng ở bộ đồ dùng học tập yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:

* Tượng Quang Trung

+ Tượng vua Quang Trung được đặt ở đâu? + Tượng được làm bằng chất liệu gì?

+ Hình dáng tượng như thế nào?

- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhĩm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhĩm bạn nhận xét. - GV: Tĩm tắt.

+ Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt nam chống quân xâm lược nhà Thanh.

* Tượng Phật “ Hiếp Tơn Giả”.

+ Tượng được đặt ở đâu? + Chất liệu ?

+ Hình dáng pho tượng như thế nào? - GV yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhĩm bạn nhận xét.

- GV tĩm tắt: Tượng Phật thường cĩ ở chùa, được tạc bằng gỗ( gỗ mít) và được sơn son tếp vàng. Tượng “ Hiếp- Tơn- Giả” là một pho tượng cổ đẹp biểu hiện long nhân từ khoan dung của nhà Phật.

- Trưng bày dụng cụ học tập

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- Học sinh thảo luận nhĩm - Thảo luận nhĩm

- HS trả lời - HS trả lời

- Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- Quan sát, theo dõi.

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

* Tượng Võ Thị Sáu.

+ Tượng Võ Thị Sáu được đặt ở đâu? + Chất liệu?

+ Hình dáng?

- GV: Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. -GV: Yêu cầu các nhĩm bạn nhận xét.

- GV tĩm tắt: Tượng mơ tả hình ảnh chị Võ Thị Sáu trước kẻ thù( Bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng).

c/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:

- Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu.

3/ Củng cố:

- Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

GHI CHÚ

TUẦN 33 Thứ , ngày tháng năm 2014

Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 33

Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của cái bình đựng nước.

- Biết cách vẽ cái bình đựng nước theo mẫu và vẽ được cái bình đựng nước. - Biết giữ gìn mọi đồ vật xung quanh mình.

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Một vài cái bình đựng nước có hình dáng, màu sắc, cách trang trí, chất liệu khác nhau.

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Các cái bình đựng nước có hình dáng, tỉ lệ khác nhau hay giống nhau?

+ Cái bình đựng nước gồm có những bộ phận nào?

+ Màu sắc của cái bình như thế nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.

- Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi.

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ KH. + Xác địng tỉ lệ các bộ phận và phác hình. + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành:

- Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố:

- Cho HS nêu lại các bước vẽ cái bình đựng nước. - Liên hệ, giáo dục.

4/ Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

BGH KÝ DUYỆT

TUẦN 34 Thứ , ngày tháng năm 2014

Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 34

Tên bài dạy: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2-CKTKN-GDMT-CÓ HÌNH MINH HỌA (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w