Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
Tuần: 21 Ngày soạn: 01/ 01/ 2012 Tiết : 33 Ngày dạy: 03/ 01/ 2012 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU * Kiến thức Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. * Kỹ năng Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau. * Thái độ Rèn tính cẩn thận chính xác trong chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc. HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã học? 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dung Họạt động 1: Nhắc lại kiến thức GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: Cho ABC và A’B’C’ , nêu điều kiện cần có để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp c.c.c; c.g.c; g.c.g. HS: Ghi câu hỏi vào giấy nháp. HS: 1 HS lên bảng trả lời. HS cả lớp làm vào giấy nháp và nhận xét. Lưu ý : Các em có thể ghi các cạnh khác, góc khác nhưng phải tương ứng và đúng. Hoạt động 2: Vận dụng GV: Cho HS làm bài tập 43 tr125SGK: HS: Ddọc đề bài . GV: Em nào vẽ hình được bài này. HS: Một HS lên bảng vẽ hình HS: Cả lớp vẽ hình vào vở và nhận xét , sửa chữa nếu sai sót. ? Em nào ghi được GT - KL . HS : một em khác lên bảng ghi. Cả lớp ghi GT - KL vào vở và nhận xét I. Lý thuyết ABC và A’B’C’ có : 1) AB = A’B’ AC = A’C’ ABC = A’B’C’ BC = B’C’ (c.c.c) 2) AB = A’B’ µ µ 'A A= ABC = A’B’C’ AC = A’C’ (c.g.c) 3) µ µ 'A A= AB = A’B’ ABC = A’B’C’ µ µ 'B B= (g.c.g) II. Bài tập Bài 43 tr125SGK: B x A 1 1 2 O 1 2 E 1 2 C 1 D y GT 0 < · xOy < 180 0 A, B ∈ Ox; C, D ∈ Oy GV: Gợi ý chứng minh: ? AD và BC là hai cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau? HS: OAD và OCB Vậy em nào chứng minh được OAD và OCB bằng nhau rồi suy ra : AD = CB HS: Trình bày miệng, sau đó 1 em lên bảng trình bày lại. HS cả lớp trình bày vào vở. ? Để chứng minh EAB = ECD ta làm thế nào ? HS: Ta xét xem hai tam giác này có thể bằng nhhau theo trường hợp nào rồi sau đó chứng minh. GV? Hai tam giácEAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau? HS: AB = OB - OA CD = OD - OC Mà OB = OD, OA = OC Nên : AB = CD (1) Và µ ¶ 1 1 B D= ( vì OAD = OCB) (2) µ µ 1 1 C A= ( hai góc tương ứng) Mà : µ ¶ µ ¶ 1 2 1 2 C C A A+ = + Suy ra : ¶ ¶ 2 2 C A= (3) Từ (1) , (2) và (3) suy ra : EAB = ECD( g.c.g) GV: Gọi 1 HS khá( giỏi) lên bảng trình bày câu b) GV: Cho HS làm câu c) AD ∩ BC = { } F ,OA=OC,OB =OD KL a) AD = BC b) EAB = ECD c) OE là phân giác của · xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có : OA = OC (gt) : là góc chung OD = OB(gt) Suy ra : OAD = OCB( c.g.c) Suy ra : AD = CB( hai cạnh tương ứng) b) EAB vàECD có : AB = OB - OA CD = OD - OC Mà OB = OD, OA = OC Nên : AB = CD (1) Và µ ¶ 1 1 B D= ( vì OAD = OCB) (2) µ µ 1 1 C A= ( hai góc tương ứng) Mà : µ ¶ µ ¶ 1 2 1 2 C C A A+ = + Suy ra : ¶ ¶ 2 2 C A= (3) Từ (1) , (2) và (3) suy ra : EAB = ECD( g.c.g) c) Dễ dàng chứng minh được OAE = OCE (c.c.c) suy ra: µ ¶ 1 2 O O= mà OE nằm giữa hai tia Ox và Oy nên : OE là tia phân giác của · xOy Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Làm các bài : 63; 64; 65 tr 105; 106SBT; Bài : 44; 45tr125SGK. - Tiết sau tiếp tục luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 21 Ngày soạn: 02/ 01/ 2012 Tiết : 34 Ngày dạy: 05/ 01/ 2012 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU * Kiến thức Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. * kỹ năng – Tiếp tục rèn kỹ năng giải toán hình về trường hợp bằng nhau của tam giác, đặc biệt là trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. * Thái độ HS có thái độ cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn và tư duy tốt trong các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, thước thẳng. HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau: GV: Đọc đề bài : HS: Vẽ hình, ghi GT - KL GV: Theo dõi, uốn nắn sai sót. Sau đó 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL. ? Bây giờ muốn chứng minh AB = BE ta làm thế nào ? HS: Ta chứng minh: BAD = BED ? Hai tam giác này có những đk gì bằng nhau? Em nào chứng minh được điều này ? HS: BD cạnh huyền chung · · ABD EBD= (gt) Hai tam giác BAD = BED ( cạnh huyền , góc nhọn) Suy ra : AB = BE GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại . HĐ2.2: Làm bài tập 61tr105SBT: GV: Treo bảng phụ đề bài: HS: Đọc đề bài : HS: Lên bảng vẽ hình. HS khác lên ghi GT - KL GV: Sữa chữa sai sót. Hoạt động 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau: GV: Hướng dẫn HS chứng minh: Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Bài tập 60 tr105SBT: A D B C E GT ABC, µ A = 90 0 · · ABD EBD= DE ⊥ BC KL AB = BE Chứng minh: Xét : BAD và BED có : BD cạnh huyền chung · · ABD EBD= (gt) Suy ra : BAD = BED ( cạnh huyền, góc nhọn) Suy ra : AB = BE Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Bài tập 61tr105SBT: C x E 1 2 3 1 B A ? BAD và ACE có đặc điểm gì ? HS: BAD và ACE là hai tam giác vuông. ? BAD và ACE có những đk gì bằng nhau ? HS: AB = AC ( cạnh huyền) GV: Bây giờ ta cần chỉ ra thêm đk gì nữa để hai tam giác này bằng nhau? HS: Suy nghĩ - Trả lời : Ta cm thêm : µ ¶ 1 2 A A= GV: Đúng, bây giờ các em hãy chứng minh. HS: 1 em lên bảng trình bày. GV và HS nhận xét . ? Làm thế nào để cm được: DE = BD + CE HS : Suy nghĩ, có thể chưa trả lời được. GV: Gợi ý : BD = AE ? , CE = AD ? Trong khi đó : ED = AE + AD Vậy ta suy ra được đpcm không? HS: Trình bày miệng , sau đó 1 em lên bảng trình bày lại. HS: Cả lớp trình bày vào vở. D y GT ABC, µ A = 90 0 xy qua a (B, C cùng phía đv xy) CE xy, BD xy ( E, D xy) KL a)BAD =ACE b) DE = BD + CE Chứng minh: a) Xét BAD và ACE có : AB = AC (gt) (1) Mặt khác : µ ¶ µ 0 1 2 3 180A A A+ + = , và ¶ 0 2 90A = (gt) nên: µ µ 0 1 3 90A A+ = Vì ADB vuông tại D nên : µ µ 0 3 1 90A B+ = Suy ra : µ µ 1 1 A B= (2) Từ (1) và (2) suy ra: BAD = ACE (cạnh huyền, góc nhọn) b) Vì BAD = ACE (cmt) Nên: BD = AE , CE = AD Mà : ED = AE + AD Do đó : ED = AE + AD = BD + CE Vậy : ED = BD + CE Hoạt động 3: Hướng dẫ học ở nhà : - Về nhà học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và hệ quả của nó . - Chú ý : Phải biếtvẽ hình , ghi GT - KL và tập nhiều về cách suy luận, chứng minh . - Làm tiếp bài tập 62 ; 63 tr105SBT - Chuẩn bị bài mới: §6. TAM GIÁC CÂN: thước thẳng, compa, thước đogóc, tấm bìa . IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 21 Ngày soạn: 02/ 01/ 2012 Tiết : 35 Ngày dạy: 05/ 01/ 2012 §6. TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU * Kiến thức – Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc ngoài của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. – Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, một ta giác vuông cân, là tam giác đều. – Để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau cần biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. * Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh các bài toán đơn giản. * Thái độ Rèn thái độ cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn và tư duy tốt trong các trường hợp của tam giác cân. Vuông cân, đều. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc, tấm bìa. HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng compa, thước đo góc, tấm bìa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa: Trở lại với câu hỏi : thế nào là tam giác cân? HS: trả lời: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. HS: 2 HS đọc lại định nghĩa. GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC cân tại A - Vẽ cạnh BC - Dùng compa vẽ cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A. - Nối AB; AC ta được tam giác cân ABC. GV: Giới thiệu các yếu tố về cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh: GV: Cho HS làm ?1 trênbảng phụ vẽ sẵn Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ABC cân tại A AB, AC BC µ µ ,B C · BAC ADE cân tại A …. …. … … ACH cân tại A … … … … Hoạt động 2: HS tìm hiểu về tính chất của tam giác cân: GV: Cho HS là ?2 GV: Treo bảng phụ đề bài và hình vẽ lên bảng. HS: Đọc đề bài, ghi GT - KL HS: Một em đứng tại chỗ trả lời. GV: Em nào chứng minh được : · · ABD ACD= ? HS: Nêu cách chứng minh, GV ghi bảng: · · ABD ACD= ⇑ ABD = ACD (c.g.c) ⇑ AB = AC(gt) 1. Định nghĩa: ABC có AB = AC: gọi là tam giác cân tại A. A B C AB, AC: cạnh bên. BC: cạnh đáy. µ µ ,B C : góc ở đáy µ A : góc ở đỉnh. ?1 2. Tính chất A GT ABC cân tại A AD là phân giác góc A 1 2 D ∈ BC KL So sánh · ABD và · ACD B D C Chứng minh: Xét ABD và ACD có : AB = AC(gt) · · BAD CAD= ( AD là tia phân giác) AD: cạnh chung Suy ra : ABD = ACD (c.g.c) Do đó : · · ABD ACD= ( hai góc tương ứng) · · BAD CAD= ( AD là tia phân giác) AD: cạnh chung GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày… GV: Tiếp theo cho HS làm bài tập 48 Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp cho 2 cạnh bên bằng nhau. Có nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác. GV: Qua ?2 nhận xét về hai góc ở đáy? HS: Phát biểu định lí 1: GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? HS: Khẳng định: đó là tam giác cân vì kết quả này đã chứng minh. GV: Cho HS đọc lại đề bài 44 tr125SGK: HS: Phát biểu định lí 2: GV: Cho HS củng cố bằng bài tập 47 Hình 117SGK: G H 70 0 40 0 I GV: GIH có phải là tam giác cân hay không? Tại sao? GV: Giới thiệu tam giác vuông cân: Cho tam giác như hình vẽ: Hỏi tam giác có những đặc điểm gì ? HS: ABC vuông tại A và AB = AC GV: ABC ở hình vẽ trên gọi là tam giác vuông cân( là một dạng đặc biệt của tam giác cân) GV: Nêu định nghĩa tam giác vuông cân HS: Nhắc lại. GV: Cho HS củng cố ?3 Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân. HS: Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45 0 Hoạt động 3: HS tìm hiểu về tam giác đều GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều như SGK: HS: Đứng tại chỗ đọc lại vài lần. GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng htước và compa. Lưu ý : Kí hiệu 3 cạnh giống nhau trên tam giác đều HS: Làm ?4 a) Gọi 1HS lên bảng trình bày. b) GV có thể cho HS dự đoán bằng cách đo mỗi góc, sau đó chứng minh. GV: Cho học sinh nêu hệ quả Định lí 1: SGK: Định lí 2: SGK: Bài tập 47: Suy ra: µ 0 70G = nên : GIH cân tại I * Định nghĩa tam giác vuông cân: ABC có: µ 1A v= ; AB = AC ⇔ ABC gọi là tam giác vuông cân. ?3 ABC vuông cân tại A µ µ 0 45B C⇒ = = 3. Tam giác đều Định nghĩa: A B C ABC: AB = AC =BC ⇔ ABC đều. • Các hệ quả của định lí 1 và 2: (SGK) Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững định nghĩa, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều . - Bài tập: 46; 49; 50 tr127SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 22 Ngày soạn: 07/ 01/ 2012 Tiết : 36 Ngày dạy: 10/ 01/ 2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. * Kỹ năng – Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc(ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. – Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. – HS biết được thêm thuật ngữ: “ định lý thuận, định lí đảo”, biết quan hệ giữa thuận và đảo của hai mệnh đề và hiểu có những định lý không có định lí đảo. * Thái độ Rèn thái độ cẩn thận chính xác trong nghiên cứu khoa học. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa. HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và 2 về tính chất của tam giác cân. Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Đáp án: Nêu đúng đủ đạt 7 điểm, ví dụ thực tế đạt 3 điểm 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Chứng minh các yếu tố về tam giác cân GV: Treo bảng phụ bài 50: HS: Đọc đề bài : ? Nếu là mái tôn và góc ở đỉnh · 0 145BAC = thì em tính góc ở đáy · ABC như thế nào ? HS: · 0 0 0 180 145 17,5 2 ABC − = = Tương tự , tính · ABC trong trường hợp mái ngói có · 0 100BAC = Dạng 1: Chứng minh về tam giác cân Làm bài tập 50 trang 127 Hướng dẫn A A B C B C a) b) a) Trường hợp mái tôn · 0 145BAC = thì : · 0 0 0 180 145 17,5 2 ABC − = = b) Trường hợp mái ngói và · 0 100BAC = thì HS: Một HS lên bảng tính . GV: Như vậy, với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy và ngược lại. Làm bài tập 51 trang 125 SGK: GV: Gọi 1 HS đọc đề bài : HS: khác lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét . GV: Sửa chữa sai sót. GV: hỏi : Muốn so sánh · ABD và · ACE ta làm thế nào ?Thử dự đoán hai góc nayg như thế nào ? HS: trả lời miệng : Thực chất ta đi chứng minh · ABD = · ACE . Vậy muốn chứng minh · ABD = · ACE ta làm thế nào ? HS: Ta đi chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai góc tương ứng bằng nhau. GV: Gợi ý chứng minh: · ABD = · ACE ⇑ µ µ 1 1 B C= ⇑ · · ( )ABC ACB gt= Hay: ¶ µ 2 2 B C= ⇑ DBC = ECB (c.g.c) ? BIC là tam giác gì ? Vì sao? HS: BIC là tam giác cân tại I vì theo chứng minh trên thì ta đã có : ¶ µ 2 2 B C= GV: Khai thác thêm bài toán: Nếu nối ED, em có thể đặt thêm câu hỏi nào ? Hãy chứng minh phần này cho HS hoạt động nhóm rồi trả lời. Có thể chứng minh tiếp các câu sau: c) AED cân d) EIB = DIC HS: Nêu cách cm các câu trên. Hoạt động 1: Chứng minh các yếu tố về tam giác đều Làm bài tập 52 tr128SGK: HS: Một em đọc to đề bài : GV: Yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT - KL ? Theo các em ABC là tam giác gì ? HS: ABC là tam giác đều. GV: Vậy em hãy cm dự đoán đó. GV: Gợi ý phân tích: ABC đều ⇑ ABC cân và µ ¶ 0 1 2 60A A+ = · 0 0 0 180 100 40 2 ABC − = = Bài 51 tr125SGK A GT ABC: AB = AC D E D ∈ AC; E ∈ AB I AD = AE BD ∩ CE = { } I 1 2 2 1 B C a) So sánh: · ABD và · ACE b) IBC là tam giác gì?Vì sao? Chứng minh a) Xét DBC và ECB có : AB = AC (gt) µ A : góc chung AD = AE(gt) Suy ra: DBC = ECB (c.g.c) ⇒ · ABD = · ACE ( hai góc tương ứng) b) Ta có : · ABD = · ACE (cmt) hay µ µ 1 1 B C= Mà : · · ABC ACB= ( vì ABC cân tại A) Suy ra: · µ · µ 1 1 ABC B ACB C− = − hay: ¶ µ 2 2 B C= Vậy: BIC cân tại I( theo định lý 2 về tam giác cân) Dạng 2: Chứng minh về tam giác đều Làm bài tập 52 tr128SGK: A y 1 2 C 1 2 x GT · xOy =120 0 O B OA tia phân giác của · xOy AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy KL ABC là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh: ABO và ACO có : µ µ 0 90B C= = và : AB = AC µ ¶ 0 0 1 2 30 ; 30A A= = ⇑ ⇑ ABO = ACO µ µ 0 1 1 90O A+ = ⇑ ¶ µ 0 2 2 90O A+ = OA : cạnh huyền chung µ µ 0 2 1 60O O = = µ µ 0 0 2 1 120 60 2 O O = = = (vì OA là tia phân giác) GV: Sau khi phân tích mời 1 HS khá , giỏi lên bảng trình bay lại. µ µ 0 0 2 1 120 60 2 O O= = = vì OA là tia phân giác OA : cạnh huyền chung Suy ra: ABO = ACO (cạnh huyền, góc nhọn) Suy ra : AB = AC (*) ⇒ ABC cân (1) ABO có : µ 0 2 60O = ⇒ ¶ 0 2 30A = ACO có : µ 0 1 60O = ⇒ µ 0 1 30A = ⇒ µ ¶ µ 0 1 2 60A A A+ = = (2) Từ (1) và (2) suy ra: ABC đều Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại định nghĩa và tính chất cơ bản của tam giác cân, tam giác đều, cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. - Đọc trước bài : § 7.ĐỊNH LÍ PY-TA-GO IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 22 Ngày soạn: 09/ 01/ 2012 Tiết : 37 Ngày dạy: 12/ 01/ 2012 §7. ĐỊNH LÍ PYTAGO I. MỤC TIÊU * Kiến thức HS nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Pytago. * Kỹ năng Biết vận dụng định lí pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago để biết một tam giác là tam giác vuông. * Thái độ Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ có dán sẵn 2 tấm bìa màu hình vuông cạnh a+b và 8 tờ giấy bằng hình tam giác vuông bằng nhau có độ dài 2 cạnh góc vuông là a và b để dùng làm ?2 HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về nội dung định lí Pytago GV: Yêu cầu HS vẽ 1 tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Sau đó hãy đo độ dài cạnh huyền. 1. Định lí Pytago ?1 C 4cm HS: Thự chiện các bước vẽ và đo BC. HS: Kết quả : BC = 5cm GV: Hãy so sánh xem 3 2 + 4 2 với 5 2 HS: 3 2 + 4 2 = 5 2 GV: Qua đo đạc ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài 3 cạnh của tam giác vuông? HS: Suy nghĩ… GV: Cho HS làm tiếp ?2 GV: Treo bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa màu vàng hình vuông có cạnh bằng a+b Yêu cầu HS xem tr129SGK : H.121; 122 Sau đó gọi 1 Hs lên bảng HS1: Thực hiện dán như yêu cầu H.121 HS2: Thực hiện dán như yêu cầu H.122 Sau khi HS thực hiện các khâu dán xong các tam giác vuông GV nói: ở H.121, phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh là c. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo C. HS: Tính bìa đó có diện tích bằng C 2 . ở H. 122, phần bìa không bị che lấp gồm 2 hình vuông có cạnh là a và b. Vậy diện tích chúng bằng nhau? HS: Diện tích phần bìa đó là a 2 + b 2 . Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp cả hai hình bằng nhau. Vì chúng cùng bằng diện tích hình vuông lớn trừ đi diện tích của 4 hình tam giác vuông. từ đó rút ra kết luận về quan hệ: c 2 và a 2 b 2 . HS: c 2 = a 2 + b 2 . GV: Hệ thức trên nói lên điều gì? GV: Cho HS đọc phần lưu ý SGK: GV: Cho HS làm ?3 HS: Suy nghĩ trả lời miệng- GV ghi lại. HS: Dưới lớp ghi vào vở. Hoạt động 2: Định lí đảo định lí Pytago GV: Vẽ ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xđ số đo góc BAC. HS: Đo và đọc kết quả. · 0 90BAC = GV: Người ta đã chứng minh được định lý Pytago đảo: : “ Nếu một tam giác có bình phương độ dài một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. HĐ3: Củng cố - Luyện tập : ? Em hãy phát biểu Ddịnh lý Pytago: Phát biểu định lý Pytago đảo. So sánh hai định lí này? Làm bài tập 53 tr131SGK: A B 3cm ABC có : µ 0 90A = , AB = 3cm, AC =4cm suy ra BC = 5cm. ?2 Ghép hình a) Nhận xét : c 2 = a 2 + b 2 , cho biết trong tam giác vuông , bình phương độ dài hai cạnh góc vuông bằng bình phương độ dài cạnh huyền. Định lý Pytago: ABC có : µ 0 90A = ⇒ AB 2 + AC 2 = BC 2 ?3 a/ Đs: AB = 6 b/ Tương tự : x = 2 2. Định lý Pytago đảo ?4 4cm 3cm 5cm ABC: AB 2 + AC 2 = BC 2 (vì : 3 2 + 4 2 = 5 2 = 25) Bằng đo đạc ta thấy ABC vuông tại A * Định lí Pytago đảo: ABC: AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇒ · 0 90BAC = 3. Luyện tập: Bài tập 53 tr131SGK: a) x 2 = 5 2 + 12 2 = 169 ⇒ x = 13. b) Đs: x = 5 . c) x = 4. [...]... minh ha ỏp ỏn: Nờu ỳng nh lớ t 7 im, vn dng c t 3 im 3 Bi luyn tp Hot ng Ni dung Hot ng 1: Nhn bit nh lớ Pytago o Dng 1: Nhn bit nh lớ o Lm bi 57 SGK: Lm bi 57 SGK: HS: c bi v tr li : Cho bit bn Tõm Bn Tõm gii sai Sa li: gii bi toỏn trờn ỳng hay sai? 82 + 152 = 64 + 225 = 289 HS: Cho bit bn Tõm gii sai Ta phi so 172 = 289 sỏnh bỡnh phng ca cnh ln nht vi tng 82 + 152 = 172 cỏc bỡnh phng hai cnh kia... - 32- 6 2 AB = AE2 + BE = 4 + 6 = 52 không? HS: ABC không phải là tam giác vuông vì : AB = 52 AB2 + AC2 = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81 AB2 + AC2 BC2 ABC không phải là tam giác vuông GV: Cho HS làm tiếp bài tập 70 tr141SGK: HS: Đọc đề bài : GV: Hãy vẽ hình và nêu GT - KL: Bài tập 70 tr141SGK: A GV: Hớng dẫn chứng minh: 1 2 a) AMN cân tại A H K 2 1 1 2 AM = AN 3 M B 3 C N ABM = ACM(c.g.c) 2 2 AB... Suy ra: AHB = AHC(c.g.c) ả ả Suy ra: H1 = H 2 GT ả ả ả ả M : H1 + H 2 = 1800 H1 = H 2 = 900 AD a Hot ng 3: Hng dn hc nh : - Tip tc ụn tp chng II - Lm cỏc cõu hi ụn tp : 4; 5; 6 tr139 - Bi tp: 70 ; 71 ; 72 ; 73 trang 141SGK; bi 105; 110 trang 111; IV RT KINH NGHIM ... trỡnh by C lp cựng lm ri nhn xột Hot ng 2: Tỡm hiu v b ba s Pytago GV: Gii thiu b ba s Pytago: Cho cỏc s 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17 Hóy chn ra cỏc b ba s cú th l di 3 cnh ca tam giỏc vuụng Dng 2: B ba s Pytago * B ba s Pytago: (5; 12; 13) cú : 132 = 52 + 122 (8; 15; 17) cú : 172 = 82 + 152 (9; 12; 15) cú : 152 = 92 + 122 cỏc b ba s trờn gi l b ba s Pytago Hot ng 3: Lm bi kim tra 15 phỳt : bi : Cõu 1(4):... chc: Kim tra s s 2 Bi c: khụng kim tra 3 Bi kim tra Thng kờ kt qu Lp 7A 7B TS Gii Khỏ T bỡnh Yu Kộm 4 Dn dũ GV thu bi v dn dũ hc sinh v nh lm li nh bi tp v nh IV RT KINH NGHIM Tun: 26 Tit : 47 Ngy son: 18/ 02/ 2012 Ngy dy: 21/ 02/ 2012 CHNG III QUAN H GIA CC... trong khụng k vi nú ba gúc ca mt tam giỏc b) Trong mt tam giỏc hai gúc nhn ph b) Tng t cõu a) nhau HS: Gii thớch: à a) Cú : à 1 + B1 + C1 = 1800 A à à 1 + à 2 = 1800 A A ả = B +C A à à Lm bi tp 67: H1.3: Lm bi tp 67: 1/ ỳng 2/ ỳng HS: c v t lm vic cỏ nhõn 4/ Sai 5/ ỳng Yờu cu vi cỏc cõu sai thỡ phi gii thớch Hot ng 2: ễn tp v cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc: HS: Ln lt phỏt biu v 3 TH bng nhau ca... no ? HS: ABC vuụng ti dnh B(vỡ trong 3 cnh , AC = 17 ln nht l cnh huyn) Hot ng 2: Vn dng nh lớ Pytago thun Dng 2: Vn dng nh lớ thun Tớnh di ng chộo ca mt bn hcn cú Lm bi tp 86 tr108SBT: chiu di 10dm, chiu rng 5dm A 10dm B HS: V hỡnh, nờu cỏch tớnh HS: Ta tớnh DB da vo nh lớ Pytago BD2 = AB2 + AD2 BD? GV: Gi 1 HS lờn bng tớnh HS: Nhn xột H2.3: Lm bi 87SBT HS: c bi , HS khỏc lờn bng v hỡnh , ghi GT... DC (vỡ D nm gia A v C) M DC = BC(gt) suy ra : AC = AD + BC à A Suy ra : AC > BC B > à (quan h gia cnh v gúc i din trong 1 tam giỏc) à A Vy, kt lun B > à l ỳng Bi tp 7 trang 62 SGK A GV: Nhn xột v sa li, HS ghi bi vo v GT ABC Cha bi tp 7 trang 62 SGK AB . HS củng cố bằng bài tập 47 Hình 117SGK: G H 70 0 40 0 I GV: GIH có phải là tam giác cân hay không? Tại sao? GV: Giới thiệu tam giác vuông cân: Cho tam giác như hình vẽ: Hỏi tam giác có. trường hợp bằng nhau của tam giác. Trên mỗi hình sau đây, hãy bổ sung thêm các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác bằng nhau. Hình 1 Hình 2 Hình 3 GV: Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài. xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp cả hai hình bằng nhau. Vì chúng cùng bằng diện tích hình vuông lớn trừ đi diện tích của 4 hình tam giác vuông. từ đó rút ra kết luận về quan hệ: c 2