Kế hoặch bộ môn vật lý 7

15 343 2
Kế hoặch bộ môn vật lý 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Đặc điểm tình hình 1. Đối với giáo viên * Thuận lợi: Trờng có nhiều giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy do vậy tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học hỏi kinh nghiệm. Các giáo viên trong tổ đều tốt nhiệt tình có ý thức học hỏi đối với chơng trình SGK mới, tạo cho tôi tự tin trong giảng dạy. Bản thân đợc đào tạo theo chuyên ngành đây cũng là điều kiện tốt để tôi nâng cao tay nghề và đúc rút kinh nghiệm giảng dạy bộ môn. * Khó khăn: - Đây là năm thứ bảy thực hiện SGK mới môn Vật lý lớp 7. - Đồ dùng dạy học không đầy đủ và đã bị h hỏng nhiều. Đặc biệt phần điện học. -ý thức và phong trào học tập của học sinh cha tích cực, cha tự giác. 2. Đối với học sinh * Thuận lợi: - Các em đợc quan tâm chu đáo của các nhà giáo dục đặc biệt là của nhà trờng. - Các em đợc trang bị đầy đủ SGK, sách bài tập - Một số em có ý thức học tập tốt. * Khó khăn - Nhiều em ý thức học tập cha cao, tự học còn yếu, cha có ý thức, tinh thần trong học tập. - Gia đình các em hầu hết là nông dân, là công giáo nên phần lớn phụ huynh cha quan tâm chu đáo tới việc học tập của các em - Đa số các em không có tài liệu tham khảo . II. Yêu cầu bộ môn 1, Đối với giáo viên - Phải có đầy đủ tài liệu phục vụ cho giảng dạy đồng thời có đủ tài liệu tham khảo cho bộ môn. - Nội dung môn Vật lý 7 là trên cơ sở bài học hình thành cho các em những thí nghiệm trực quan từ đó các em rút ra đợc kết luận và ứng dụng đợc trong thực tế cuộc sống. 2, Đối với học sinh - Phải có ý thức tự giác, chủ động, thờng xuyên học tập và rèn luyện. III Biện pháp để nâng cao chất lợng: 1, Đối với giáo viên 1 - Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế chuyên môn, kỷ luật của nhà trờng. - Tạo không khí thân thiện thoải mái trong giờ học. - Chủ động sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng dạy học và tự làm đồ dùng dạy học (ở phòng thực hành không có hoặc bị hỏng) để phục vụ tiết dạy. Vì đặc thù của bộ môn không có đồ dùng dạy học, học sinh sẽ hiểu bài không sâu. - ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong dạy học. - Tham khảo thêm các tài liệu, các sách tham khảo để vận dụng vào bài giảng cho học sinh hiểu vấn đề sâu sắc hơn. - Đảm bảo đúng chế độ cho điểm, chấm trả bài đúng thời hạn. 2, Đối với học sinh - Có đầy đủ SGK, vở ghi - Đảm bảo thời gian học ở nhà, ở lớp -Thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Giữ gìn trật tự khi nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài - Có thêm các loại sách tham khảo phục vụ cho học tập. IV- Các đợt khảo sát trong năm 1. Khảo sát chất lợng đầu năm: TT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 7A 2 7B 3 7C Khối 2. Khảo sát chất lợng giữa kì I: TT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2 1 7A 2 7B 3 7C Khèi 3. Kh¶o s¸t chÊt lîng cuèi k× I: TT Líp SÜ sè Giái Kh¸ TB YÕu KÐm Trªn TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 7A 2 7B 3 7C Khèi 4. Kh¶o s¸t chÊt lîng gi÷a k× II: TT Líp SÜ sè Giái Kh¸ TB YÕu KÐm Trªn TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 7A 2 7B 3 7C Khèi 5. Kh¶o s¸t chÊt lîng cuèi k× II: TT Líp SÜ sè Giái Kh¸ TB YÕu KÐm Trªn TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 7A 3 2 7B 3 7C Khối V. Đăng kí chỉ tiêu thi đua: 1. Kế hoạch giảng dạy bộ môn: TT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 7A 2 7B 3 7C Khối 2. Các danh hiệu thi đua cá nhân: - Giáo viên giỏi cấp trờng. vI. kế hoạch cụ thể nội dung từng bài dạy Học kỳ I Tuần Tiết c/t Tên bài Chuẩn kiến thức Chuẩn kỷ năng Thái độ Đồ dùng dạy học 1 1 Nhận biết a/s. Nguồn sáng. vật sáng Bằng thí nghiệm HS nhận thấy : Muốn nhận biết đợc ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta . - Phân biệt đợc nguồn sáng Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng . Biết nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm đợc . Một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin 4 và vật sáng . Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2 2 Sự truyền ánh sáng Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng . - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng . - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong thực tế - Nhận biết đợc đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng . - Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm . - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện t- ợng về ánh sáng . Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống + 1 ống nhựa cong , 1 ống nhựa thẳng + 1 nguồn sáng dùng pin + 3 màn chắn có đục lỗ nh nhau . + 3 đinh ghim 3 3 ứng dụng Đ/L truyền thẳng của a/s - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích . - Giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tợng trong thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sán + 1 đèn pin . + 1 quả pin . + 1 vật cản bằng bìa dày . + 1 màn chắn . + 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực . 4 4 định luật p/xạ a/s - Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng . - Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ . - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng . - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng theo mong muốn . - Biết làm thí nghiệm , biết đo góc , quan sát hớng truyền ánh sáng Từ đó rút ra qui luật phản xạ ánh sáng . + 1 gơng phẳng có giá đỡ . + 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tại ra tia sáng . + 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng . + 1 thớc đo độ 5 5 ảnh của một vật tạo bởi g/ phẳng - Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. - Vẽ đợc ảnh của một vật đặt - Làm thí nghiệm : Tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phẳng Rèn luyện thái độ nghiêm túc 1 gơng phẳng có giá đỡ . 1 tấm kính trong 5 trớc gơng phẳng. và xác định đợc vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng. khi nghiên cứu một hiện tợng nhìn thấy mà không cầm thấy đợc ( Hiện tợng trừu tợng ). có giá đỡ . 2 quả pin tiểu 1 tờ giấy . 6 6 Thực hành: vẽ và q/sát ảnh của một vật tạo bởi gơng - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc g- ơng phẳng . - Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng . - Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy của gơng ở mọi vị trí . - Biết nghiên cứu tài liệu . - Bố trí thí nghiệm , quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận . Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tinh thần phối hợp nhóm trong làm thực hành . + 1 gơng phẳng có giá đỡ . + 1 cái bút chì , 1 thớc đo góc, 1 th- ớc thẳng . 7 7 Gơng cầu lồi - Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi . - Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc . - Giải thích đợc các ứng dụng của gơng cầu lồi . - Làm thí nghiệm để xác định đợc tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi - Biết vận dụng đợc các phơng án thí nghiệm đã làm , tìm ra phơng án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi . + 1 gơng cầu lồi, 1 gơng phẳng có cùng kích thớc . + 1 quả pin tiểu . 8 8 Gơng cầu lõm - Nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm . - Nêu đợc tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm . - Nêu đợc tác dụng của gơng cầu lõm trong cuộc sống và kỹ th - Bố trí đợc thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm . - Quan sát đợc tia sáng đi qua gơng cầu - Biết vận dụng đợc các phơng án thí nghiệm đã làm, tìm ra phơng án 1 gơng cầu lõm và 1 gơng phẳng có cùng kích thớc . 1 quả pin tiểu 1 màn chắn có giá đỡ . 1 chắn sáng 2 khe 6 lõ kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lõm. . 1 nguồn sáng dùng pin ( Trong hộp thí nghiệm ) + Giá lắp pin , bảng đa chức năng 9 9 Ôn tập, bài tập Cùng ôn lại , củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng , sự truyền ánh sáng , sự phản xạ ánh sáng , tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng , g- ơng cầu lồi , gơng cầu lõm . Xác định vùng nhìn thấy của g- ơng phẳng . So sánh với vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi . Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng và vùng quan sát đợc trong gơng phẳng . Học sinh có ý thức học tập tốt môn vật lý. 10 10 Kiểm tra chơng I - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong chơng Quang học . Để từ đó có thể uốn nắn , bổ sung những sai sót . - Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật qua g- ơng phẳng , kỹ năng giải thích các hiện t- ợng quang học - Giáo dục tính cần cù chịu khó , phong cách làm việc độc lập nghiêm túc 2 đề chẳn lẻ + đáp án 11 11 Nguồn âm - Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm . - Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong đời sống . Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động . Yêu thích môn học 1 sợi dây cao su mảnh . 1 dùi trống và trống . 1 âm thoa và búa cao su . 1 tờ giấy . 1 mẩu lá chuối 12 12 Độ cao của âm - Nêu đợc mối liên hệ giữa độ cao và và tần số của âm . - Sử dụng đợc thuật ngữ âm - Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì . - Làm thí nghiệm Nghiêm túc trong học tập . Có ý 1 sợi dây cao su mảnh buộc căng trên giá đỡ . 7 cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm . để thấy đợc mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm . thức vận dụng kiến thức vào thựctế 1giá thí nghiệm . 1 con lắc đơn dài 20 cm . 1 con lắc đơn dài 40 cm . 1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh , 1 môtơ 3V một chiều . 1 miếng phim nhựa, một lá thép 13 13 Độ to của âm - Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm . - So sánh đợc âm to , âm nhỏ - Qua thí nghiệm rút ra đợc : + Khái niệm biên độ dao động. + Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ . Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . + 1 đàn ghi ta + 1 trống , dùi , 1 giá thí nghiệm , 1 con lắc ( bóng ) + 1 lá thép . 14 14 MôI trờng truyền âm - Kể tên đợc một số môi tr- ờng truyền âm và không truyền đợc âm . - Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau : Rắn, lỏng, khí . - Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trờng nào? - Tìm ra phơng án thí nghiệm để chứng minh đợc càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ và âm càng nhỏ Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . + 2 trống . + 2 quả bóng bàn . + 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin ( Đồng hồ báo thức) . + 1 bình nớc có thể cho lọt đồng hồ báo thức 15 15 Phản xạ âm. tiếng vang - Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang . - Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Rèn khả năng t duy từ các hiện tợng thực tế , từ các thí nghiệm Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào + 1 giá đỡ, 1 tấm gơng, 1 nguồn phát âm + 1 bình nớc 8 - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm . thực tế . 16 16 Chống ô nhiểm tiếng ồn - Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn . - Nêu đợc và giải thích đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . - Kể tên một ssố vật liệu cách âm - Rèn kỹ năng đề xuất phơng án chống ô nhiễm tiếng ồn Giáo dục HS ý thức vận dụng các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn vào thực tế cuộc sống . Từ đó thêm yêu thích môn học . Tranh vẽ phóng to hình 15.1 , 15.2 , 15,3 . Bảng phụ cho bài tập 14.1 và câu C 3 SGK 17 17 ôn tập tổng kết - Ôn lại một số kiến thức về âm thanh . Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống . Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Bảng phụ 18 18 Kiểm tra HKI Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong học kỳ I . Từ đó phát hiện những sai sót đẻ kịp thời uốn nắn, bổ sung . - Kiểm tra kỹ năng vẽ đờng đi của tia sáng qua gơng phẳng, kỹ năng vẽ ảnh của vật qua gơng phẳng, kỹ năng giải thích các hiện tợng quang học, âm học - Giáo dục tính cần cù chịu khó , phong cách làm việc độc lập nghiêm túc 19 19 Sự nhiểm điện do cọ xát - Mô tả đợc một hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát . - Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các vật - Có kỹ năng làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát . Yêu thích môn học , ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quanh + Một thớc nhựa , 1 thanh thuỷ tinh , 1 mảnh nilon, 1 quả cầu nhựa treo trên giá , 1 mảnh lông thú hoặc len , 9 nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ). 1 mảnh dạ , 1 mảnh lụa , giấy vụn . 1 mảnh tôn , 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện 20 20 Hai loại điện tích - Biết có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau . - Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dơng và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. - Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dơng thiếu êlectrôn Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm + Hai mảnh nilon, Kẹp nhựa ( Hình 18.1) . + 1 mảnh len , 1 thanh thuỷ mảnh lụa, 1 tinh hữu cơ . + Hai đũa nhựa có lỗ ở giữa , 1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa 21 21 Dòng điện nguồn điện - Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện ( Bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng , quạt điện quay ) và nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng . - Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thờng dùng với 2 cực của chúng ( cực dơng và cực âm của pin hay ắc qui ) - Mắc và kiểm tra để đảm bảo Làm thí nghiệm , sử dụng bút thử điện Trung thực, kiên trì , hợp tác trong hoạt động nhóm Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện . + 1 số loại pin , 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh len , 1 bút thử điện thông mạch , 1 bóng đèn có đế , 5 dây dẫn 10 [...]... thực, hứng thú học tập bộ môn biến trở, 1 ampe kế to, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 dây nối, 1 công tắc - Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện Ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh + 2 pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 7 dây dẫn, 1 công tắc, 1 đèn +Một số loại pin, 1 ắc qui trên có ghi số vôn, 1 đồng hồ vạn năng - Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế...một mạch điện kín gồm pin , bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động , đèn sáng - Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua - Kể tên đợc một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện), vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thờng dùng - Biết đợc dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự dođịch chuyển có hớng 22... toàn trong học tập, hợp tác trong học tập Nhóm HS : + 1 nguồn điện 3V hoặc 6V +1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn pin cùng loại nh nhau, 7 dây dẫn 1 nguồn điện 3V + 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn pin cùng loại nh nhau, 7 dây dẫn Nhóm HS : + 1 nguồn điện 3V + 1 ampe kế, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin, 7 dây dẫn, 1 cầu chì, 1 mô hình ngời điện GV: - 1 số loại cầu chì trong đó có loại 1A... hiệu là A - Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện ( Lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế ) Hiệu điện - Biết đợc ở hai cực của nguồn thế điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế - Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là vôn ( V ) - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện ( Lựa chọn vôn kếphù hợp và mắc đúng vôn kế ) Hiệu điện - Nêu đợc... quang ( đèn LED) 25 25 t/d từ, t/d hóa học, t/d sinh lý của dòng điện 26 26 ôn tập, bài tập 27 27 Kiểm tra 1 tiết 28 28 Cờng độ - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện - Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện - Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời Ôn tập một... điện thực 24 24 t/ d nhiệt, t/d phát sáng của dòng điện - Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện - Kể tên và mô tả tác dụng - Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản - Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện - Rèn khả năng t duy mềm dẻo và linh hoạt - Trung thực hợp... đồng hồ vạn năng - Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín Ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh 2 pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 7 dây dẫn, 1 công tắc, 1 đèn 13 31 31 Thực hành: Đo U và I đối với mạch điện nối tiếp Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn 32 32 Thực hành: Đo U và I đối với mạch điện song song Biết mắc song song hai... dòng các êlectron tự dođịch chuyển có hớng 22 22 Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại - Mắc mạch điện đơn Có thói quen giản sử dụng điện - Làm thí nghiệm an toàn xác định vật dẫn điện, vật cách điện 23 23 Sơ đồ mạch điện- chiều dòng điện - HS biết vẽ đúng sơ đồ của - Mắc mạch điện đơn mạch điện thực ( Hoặc ảnh vẽ, giản ảnh chụp của mạch điện thực) loại đơn giản - Mắc đúng một... của dòng điện đối với cơ thể ngời Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tợng đoản mạch Biết và thực hiện 1 số qui tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện 34 34 ôn tập, tổng kết - Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng điện học Thực hành đo và phát hiện đợc qui luật về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn Nghiêm . SL % SL % 1 7A 3 2 7B 3 7C Khối V. Đăng kí chỉ tiêu thi đua: 1. Kế hoạch giảng dạy bộ môn: TT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 7A 2 7B 3 7C Khối 2 tham khảo . II. Yêu cầu bộ môn 1, Đối với giáo viên - Phải có đầy đủ tài liệu phục vụ cho giảng dạy đồng thời có đủ tài liệu tham khảo cho bộ môn. - Nội dung môn Vật lý 7 là trên cơ sở bài học. thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. - Kể tên đợc một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện), vật cách điện (hoặc vật liệu

Ngày đăng: 06/02/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan