Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao (09-10)

17 636 10
Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao (09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÝ 10 NÂNG CAO Người soạn : Huỳnh Thế Xương Giáo Viên Vật Lý Trường trung học phổ thông Nguyễn Đáng Huyện Càng Long  Năm học : 2009 – 2010 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ VINH Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 2 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương HỌC KỲ I • THÁNG 8 và 9 Phần I - CƠ HỌC Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM  TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 1 1 Chuyển động cơ Tính tương đối của chuyển động, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, tọa độ, thời gian, thời điểm. cách xác định vị trí của chất điểm.Chuyển động tịnh tiến. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. Đồng hồ đo thời gian. 2 3 2 Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều Vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời. Giá trị đại số của các vectơ. Phân biệt độ dời và quãng đường đi, vận tốc với tốc độ. Phương trình chuyển động thẳng đều. Đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 4 3 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng Tìm hiểu đặc tính nhanh, chậm của chuyển động thể hiện qua biểu thức vận tốc theo thời gian. Biết cách sử dụng dụng cụ đo thời gian. vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 3 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 5 4 Chuyển động thẳng biến đổi đều Khái niệm gia tốc, vectơ gia tốc trung bình, vectơ gia tốc tức thời. Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều. Công thức vận tốc. Quan hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển động nhanh dần và chậm dần. Đồ thị vận tốc theo thời gian. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 6 5 Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. Đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 7 BT Về chuyển động thẳng biến đổi đều Các công thức, phương trình về chuyển động thẳng biến đổi đều. Chuyển động của một chất điểm, chuyển động của hai chất điểm. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 8 6 Sự rơi tự do Khái niệm rơi tự do. Đặc điểm của sự rơi tự do. Gia tốc rơi tự do. Sự phụ thuốc của gia tốc rơi tự do vào vị trí địa lý. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình.Diễn giảng.Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 9 7 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều Phương pháp giải bài tập về động học chất điểm. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 10 8 Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc Vectơ vận tốc trong chuyển động cong và trong chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. Định nghĩa chuyển động tròn đều, tốc độ dài, tốc độ góc, chu kỳ, tần số. Quan hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc và chu kỳ, tần số. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 11 9 Gia tốc trong chuyển động tròn đều Vận tốc trong chuyển động tròn đều. Gia tốc hướng tâm. Công thức tính gia tốc hướng tâm. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 4 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 12 10 Tính tương đối của chuyển động Chuyển động có tính tương đối. Quỹ đạo, vận tốc cũng có tính tương đối. Khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Công thức cộng vận tốc. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 13 BT Về tính tương đối của chuyển động Áp dụng công thức cộng vận tốc. Tổng của hai vectơ cùng hướng, ngược hướng và hai vectơ vuông góc nhau. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp.Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 14 11 Sai số trong thí nghiệm thực hành Sai số trong đo lường. sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối. Sai số hệ thống. Sai số ngẫu nhiên. Số chữ số có nghĩa. Cách ghi kêt quả đo. Biểu diễn sai số trong đồ thị. Hệ đơn vị. Hệ SI. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 15 16 12 Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do Củng cố kiến thức về chuyển động dưới tác dụng của trọng trường. Dụng cụ đo thời gian theo nguyên lý cảm quang. Bộ rung đếm thời gian. Xác định được gia tốc rơi tự do. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 17 BT Tổng hợp chương 1 Các công thức về chuyển động thẳng đều, biến đổi đều, chuyển động tròn đều. Phương trình chuyển động. Công thức cộng vận tốc. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Hình vẽ sách giáo khoa. 18 Kiểm tra một tiết số 1 Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 5 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương • THÁNG 9 và 10 Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM  TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 19 13 Lực. Tổng hợp và phân tích lực Khái niệm lực, hợp lực. Hợp lực của các lực đồng quy. vận dụng tốt công thức cộng vectơ. Phân tích một lực thành hai lực thành phần. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp.Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 20 14 Định luật I Niu-tơn Quan niệm sai của A-ri-xtốt và thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.Nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. Giải thích các hiện tượng vật lý liên quan đến định luật I Niu-tơn. Tác hại có thể có của quán tính trong đời sống. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 21 15 Định luật II Niu- tơn Mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niu-tơn Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 22 16 Định luật III Niu- tơn Tác dụng tương hỗ giữa hai vật. Hai lực trực đối. Các hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 23 17 Lực hấp dẫn Hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. Biểu thức và đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 24 18 Chuyển động của vật bị ném Phương pháp tọa độ. Phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. Tầm bay cao, tầm bay xa. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng.Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 6 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 25 BT Về chuyển động của vật bị ném Công thức tính tầm bay cao, tầm bay xa. Phương trình quỹ đạo. Công thức tíh vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 26 19 Lực đàn hồi Lực đàn hồi. Đặc điểm của lực đàn hồin của lò xo và dây căng. Biểu diễn lực đàn hồi bằng hình vẽ. Biểu thức tính lực đàn hồi. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 27 20 Lực ma sát Đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Biểu thức của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến ma sát. Giải được các bài tập khi có lực ma sát. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 28 BT Về lực đàn hồi, lực ma sát Công thức tính lực đàn hồi. Công thức tính lực ma sát. Các bài tập về chuyển động khi có ma sát. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 29 21 Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính Khái niệm lực quán tính. Biểu thức và đặc điểm của lực quán tính. Vẽ vectơ biểu diễn lực quán tính. Các bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 30 22 Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng Khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm. Giải thích các hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. Các bài toán động lực học về chuyển động tròn đều. khái niệm về trọng lực, trọng lượng Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 31 23 Bài tập về động lực học Phân tích lực tác dụng lên vật. Hình vẽ diễn tả các lực chi phối chuyển động của vật. Các định luật Niu-tơn. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Hình vẽ sách giáo khoa. Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 7 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 32 24 Chuyển động của hệ vật Khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực. Khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây. Thí nghiệm kiểm chứng sự đúng đắn của định luật II Niu-tơn. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 33 34 25 Thực hành: Xác định hệ số ma sát Khảo sát hệ số ma sát trượt bằng thực nghiệm Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa hai vật. Phân biệt ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát nghỉ cực đại. Thuyết trình. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 35 BT Tổng hợp chương Lực, hợp lực. Ba định luật Niu-tơn. Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực quán tính, lực hướng tâm. Chuyển động của vật bị ném. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 36 Kiểm tra một tiết số 2 Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 8 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương • THÁNG 11 Chương 3 TĨNH HỌC VẬT RẮN  TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 37 26 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm Định nghĩa giá của lực. Phân biệt giá với phương. Định nghĩa trọng tâm của vật rắn. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực. cách xác định phương thẳng đứng, xác định trọng tâm của vật rắn. Điều kiện cân bằng của một vật rắn trên giá đỡ nằm ngang. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 38 27 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song Cách tổng hợp hai lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. Thí nghiệm minh họa. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 39 BT Về cân bằng của vật rắn Vận dụng điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực hay dưới tác dụng của ba lực không song song. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 40 28 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên một vật rắn. Phân tích một lực thành hai lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả. Khái niệm ngẫu lực, momen ngẫu lực. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 9 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 41 29 Momen của lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định Định nghĩa momen của lực, công thức tính momen trong trường hợp lực trực giao với trục quay. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định (quy tắc momen lực). Ứng dụng quy tắc momen lực. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 42 BT Tổng hợp chương Điều kiện cân bằng của vật rắn. Momen lực. Quy tắc momen lực. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp.Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 43 44 30 Thực hành Tổng hợp hai lực Cách xác định hợp lực của hai lực đồng quy, hợp lực của hai lực song song cùng chiều. Rèn luyện kĩ năng sử dụng lực kế. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. • THÁNG 12 Chương 4 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN  TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 45 31 Định luật bảo toàn động lượng Khái niệm về hệ kín. Định nghĩa động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. Tương tác của hai vật trong hệ kín. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp.Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 46 32 Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng. bài toán đạn nổ. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 10 Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương TIẾT BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH NGHIỆM 47 33 Công và công suất Khái niệm công trong vật lý. Công thức tính công cơ học. Đặc điểm của công cơ học. Khái niệm công suất. Công thức tính công suất. Ý nghĩa công suất trong thực tiễn kỹ thuật và đời sống. Hoạt động của hộp số của động cơ trong ôtô xe máy. Đơn vị công và công suất. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 48 BT Về công và công suất Vận dụng công thức tính công và công suất để giải các bài tập cơ bản và nâng cao. Tính công, công suất và các đại lượng có liên quan. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Hình vẽ sách giáo khoa. 49 34 Động năng. Định lý động năng Khái niệm động năng. Hai yếu tố đặc rưng của động năng: khối lượng và vận tốc. Mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện qua định lý động năng. Vận dụng định lý động năng. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 50 35 Thế năng. Thế năng trọng trường Khái niệm thế năng. Cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật dịch chuyển. Biểu thức của thế năng trọng trường. Mối quan hệ giữa công của trọng lực và thế năng trọng trường. Đặc điểm của thế năng trọng trường. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 51 36 Thế năng đàn hồi Khái niệm thế năng đàn hồi. Cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi vật bị biến dạng. Biểu thức của thế năng đàn hồi. Mối quan hệ giữa công của lực đàn hồi và thế năng đàn hồi. Đặc điểm của thế năng đàn hồi. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Dụng cụ thí nghiệm. 52 37 Định luật bảo toàn cơ năng Khái niệm cơ năng. Cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp cụ thể lực tác dụng là trọng lực và lực đàn hồi. Nội dung định luật bảo toàn cơ năng. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng. Hình vẽ sách giáo khoa. 53 BT Tổng hợp chương Vận dụng các công thức tính công, công suất, động năng, thế năng đàn hồi, thế năng trọng trường, cơ năng. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Hình vẽ sách giáo khoa. [...]... sách giáo khoa Ôn tập theo đề cương Chương 5, 6, 7 và 8 KINH NGHIỆM Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp KIỂM TRA HỌC KỲ HAI Kết thúc chương trình Thị trấn càng Long, Ngày 15 tháng 8 năm 2009 Người soạn Ký duyệt của tổ trưởng Ngày tháng năm 2009 Huỳnh Thế Xương Lý Thị Sen Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 17 ... giảng Thực nghiệm Hình vẽ sách giáo khoa Dụng cụ thí nghiệm Vận dụng các định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt, Sác-lơ, Gay-luy-xác và phương trình trạng thái của khí lý tưởng Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Hình vẽ sách giáo khoa Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 13 KINH NGHIỆM Trường THPT Nguyễn Đáng TIẾT 69 70 giáo viên Huỳnh Thế Xương BÀI TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNGPHÁP 48 Phương trình Cla-pê-rôn... đàn hồi và giới hạn bền Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 14 PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình Diễn giảng Hình vẽ sách giáo khoa Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình Diễn giảng Thực nghiệm Hình vẽ sách giáo khoa Dụng cụ thí nghiệm KINH NGHIỆM Trường THPT Nguyễn Đáng TIẾT BÀI giáo viên Huỳnh Thế Xương TÊN BÀI 74 52 Sự nở vì nhiệt của vật rắn 75 53 Chất lỏng Hiện... lạnh Nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân nhiệt và máy lạnh cùng các thiết bị phát động Hiệu suất của động cơ nhiệt, hiệu suất của máy lạnh Nguyên lý II nhiệt Nguyên lí II nhiệt động lực học Hiệu suất cực động lực học đại của máy nhiệt Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 16 PHƯƠNGPHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình Diễn giảng Thực nghiệm Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình... toàn 60 PHƯƠNGPHÁP 40 Các định luật Kê-ple Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 11 Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Hình vẽ sách giáo khoa Dụng cụ thí nghiệm Hình vẽ sách giáo khoa Hình vẽ sách giáo khoa KINH NGHIỆM Trường THPT Nguyễn Đáng • giáo viên Huỳnh Thế Xương HỌC KỲ II THÁNG 1 Chương 5 CƠ HỌC CHẤT LƯU  TIẾT BÀI TÊN BÀI 61 41 Áp suất thủy tĩnh Nguyên lý Pa-xcan 62 42 Sự chảy thành dòng của chất... Ứng dụng của định động, áp suất tĩnh Đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri Đo vận tốc của máy bay nhờ ống luật Béc-nu-li Pi-tô Giải thích các hiện tượng liên quan đến định luật Béc-nu-li Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 12 PHƯƠNGPHÁP Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình Diễn giảng Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình Diễn giảng Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình Diễn giảng ĐỒ DÙNG DẠY... kế tóc và ẩm kế điểm sương Ôn lại việc vận dụng các công thức về sự nở dài, sự nở khối, công thức trong hiện tượng mao dẫn Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình Diễn giảng Thực nghiệm Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang 15 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ sách giáo khoa Dụng cụ thí nghiệm Hình vẽ sách giáo khoa Dụng cụ thí nghiệm Hình vẽ sách giáo khoa Dụng cụ thí nghiệm Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết... hiện công và truyền nhiệt lượng Nguyên lí I nhiệt động lực học Nội năng và công của khí lý tưởng Nội năng Áp dụng nguyên lý của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc nhiệt độ Công I nhiệt động lực học thức tính công của khí lý tưởng, biểu thị công trên hệ tọa độ p-V Áp dụng nguyên lí I cho cho khí lý tưởng các quá trình của khí lý tưởng Nguyên tắc hoạt Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và động của động cơ máy... CHUYỂN THỂ  TIẾT 72 73 BÀI 50 51 TÊN BÀI Chất rắn Biến dạng cơ của vật rắn KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI Phân biệt giữa chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể Khái niệm về mạng tinh thể Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Tính dị hướng của tinh thể Phân... chạm mềm vận dụng Va chạm đàn hồi và không đàn hồi định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho cơ hệ kín để khảo sát va chạm của hai vật Vận dụng hai định luật bảo toàn trong việc Bài tập về các định giải bài tập và giải thích một số hiện tượng vật lý có liên quan Đàm thoại, gợi mở Vấn đáp Thuyết trình Diễn giảng Thực nghiệm Khái niệm về hệ nhật tâm: Mặt Trời là trung tâm với các hành tinh . KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÝ 10 NÂNG CAO Người soạn : Huỳnh Thế Xương Giáo Viên Vật Lý Trường trung học phổ thông Nguyễn Đáng Huyện Càng Long  Năm học : 2009 – 2 010 SỞ GIÁO DỤC. đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. Tầm bay cao, tầm bay xa. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Thuyết trình. Diễn giảng.Thực nghiệm. Hình vẽ sách giáo khoa. Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang. dụng lên vật. Hình vẽ diễn tả các lực chi phối chuyển động của vật. Các định luật Niu-tơn. Đàm thoại, gợi mở. Vấn đáp. Hình vẽ sách giáo khoa. Kế hoạch bộ môn Vật lý 10 Nâng cao Trang

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH BỘ MÔN

    • VẬT LÝ 10 NÂNG CAO

    • TÊN BÀI

    • TÊN BÀI

    • TÊN BÀI

    • TÊN BÀI

    • TÊN BÀI

    • TÊN BÀI

    • TÊN BÀI

    • TÊN BÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan