a. Một số vấn đề chung I Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên dạy học mônVậtlý của trờng trẻ nhiệt tình trong công tác dạy học, đợc tập huấn đổi mới phơng pháp giảng dạy Vật lý. Luôn có ý thức cao trong đổi mới phơng pháp dạy học sẵn sàng học hỏi đồng nghiệp. - Thờng xuyên cập nhật tới những thông tin mới nhất, tích cực đọc sách tham khảo để phục vụ cho dạy học đạt chất lợng cao. - Về phía học sinh các em đã đợc tiếp nhận SGK mới từ lớp 6, cho nên việc tiếp nhận cách học mới không còn bỡ ngỡ ở mônVậtlý9 nói riêng và các môn học khác nói chung. - Các em đợc nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm quen với đổi mới phơng pháp học tập. 2. Khó khăn: - Có một giáo viên dạy cả khối cho nên việc đúc rút kinh nghiệm còn gặp khó khăn. - Cơ sở vật chất nhà trờng còn thiếu ( phòng thiết bị chật, cha có phòng học bộ môn) nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của môn học: nên các thầy cô muốn thể hiện những phơng pháp hay còn gặp khó khăn. -Tài liệu bổ sung, sách tham khảo còn hạn chế. - Kỹ năng tiến hành thí nghiệm của học sinh còn nhiều hạn chế II. Chỉ tiêu phấn đấu Chỉ tiêu về chất lợng: Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 2 5 20 50 < 10 III. Biện pháp thực hiện - Thực hiện tốt cuộc vận động Hai không với 4 nội dung do Bộ GD & ĐT phát động - Tích cực học tập ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Hởng ứng phong trào thi đua Xây dựng tr ờng học thân thiện, học sinh tích cực - Soạn và nghiên cứu kĩ chơng trình, SGK, sách hớng dẫn. - Chấm trả đúng hạn. - Trao đổi kinh nghiệm dự giờ, giải bài tập khó - Thực hiện tốt việc giảng dạy sát đối tợng học sinh - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về việc học tập của con em họ. - Thực hiện bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu thờng xuyên qua từng tiết học. - Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, thực hiện đúng và đủ chơng trình - Thực hiện việc bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu thờng xuyên qua từng tiết học - Thực hiện đầy đủ các tiết thí nghiệm thực hành giúp học sinh chủ động trong việc nắm kiến thức và đợc tiếp xúc với thực tế qua từng tiết học, tạo niềm tin cho học sinh. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học, tự rèn và kỹ năng làm thí nghiệm thực hành. - Thờng xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm trong việc dạy học sinh. ************************************** B. Kếhoạch cụ thể theo từng chơng Chơng I: Điện học Mục tiêu Học xong chơng này học sinh cần nắm đợc - Sự phụ thuộc của I vào R và U ( Định luật ôm) - Sự phụ thuộc của R vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây - Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song - Khái niệm về công của dòng điện, công suất và cách tính A, P - Các định luật Jun Len xơ; định luật Ôm - Các thí nghiệm thực hành Kiến thức cơ bản - Công thức định luật Ôm U I R = - Công thức tính R: R = . l S - Các kiến thức về đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song - Định luật Jun Len xơ; định luật Ôm - Các thí nghiệm thực hành Chuẩn bị của GV - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị cho các thí nghiệm thực hành - Bảng phụ để sử dụng khi cần thiết - Giáo án và sách tham khảo Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập và các đồ các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên Kỹ năng - Kỹ năng tính toán và kỹ năng trình bày bài - Kỹ năng tiến hành các thí nghiệm Kiến thức áp dụng - Cách tính giá trị các đại lợng trong các đoạn mạch - Cách tính công công suất của dòng điện. Kiểm tra - 1 bài kiểm tra 15 phút - 1 bài kiểm tra 45 phút - Lấy 1 điểm thực hành Chơng II: Điện từ học Mục tiêu Học xong chơng này học sinh cần nắm đợc - Khái niệm nam châm, các loại nam châm - Từ trờng của nam châm, từ trờng của dòng điện; từ phổ; đờng sức từ; từ trờng của ống dây - Động cơ điện một chiều - Máy phát điện xoay chiều - Máy biến thế - Các thí ngiệm thực hành về ( Điện trở của dây dẫn ; nam châm ; từ trờng của dòng điện ; từ trờng của ống dây.) Kiến thức cơ bản - Khái niệm về nam châm và tính chất của nam châm - Từ trờng của dòng điện, từ trờng của ống dây - Đờng sức từ của nam châm, của dòng điện, của ống dây - Cách xác định chiều của đờng sức từ - Máy phát điện xoay chiều - Máy biến thế - Các thí nghiệm thực hành Chuẩn bị của GV - SGK, sách tham khảo, các dụng cụ thí nghiệm trong các tiết dạy - Bảng phụ Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập và các đồ các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng tiến hành thí nghiệm, kỹ năng tính toán và kỹ năng trình bày bài Kiến thức áp dụng - Cách xác định từ trờng của nam châm, của ống dây và của dòng điện - Máy phát điện xoay chiều; máy biến thế Kiểm tra - 1 bài kiểm tra học kỳ I - Lấy 2 điểm thực hành Chơng III: Quang học Mục tiêu Học xong chơng này học sinh cần nắm vững - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng - Khái niệm thấu kính và sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính - Mắt, cấu tạo của mắt, cách bảo vệ mắt - Máy ảnh, cấu tạo của máy ảnh, ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh - Sự tán sắc ánh sáng, sự pha trộn ánh sáng - Các dạng bài tập về quang học, quang hình Kiến thức cơ bản - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng - Các loại thấu kính và ảnh của một vật tạo bởi thấu kính - Mắt, cấu tạo của mắt, cách bảo vệ mắt - Máy ảnh - ánh sáng, sự pha trộn các ánh sáng màu - Các dạng bài tập về quang hình học Chuẩn bị của GV - Các dụng cụ thí nghiệm phục vụcho các tiết dạy - Tranh ảnh cần thiết cho các tiết dạy - Bảng phụ Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập và các đồ các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên - Ôn tập các kiến thức về quang học đã học ở lớp 7 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xác định ảnh của một vật tạo bởi thấu kính - kỹ năng xác định tiêu cự của thấu kính - Kỹ năng tiến hành thí nghiệm; kỹ năng quan sát - kỹ năng tính toán và kỹ năng trình bày bài tóan vậtlý Kiến thức áp dụng - Cấu tạo các loại kính mắt - Phơng pháp bảo vệ mắt - Sử dụng các loại máy quang học Kiểm tra - 1 bài kiểm tra 45 phút - Lấy 1 điểm thực hành - 1 bài kiểm tra 15 phút Chơng IV: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lợng Mục tiêu Học xong chơng này học sinh cần nắm đợc - Khái niệm về năng lợng, các dạng năng lợng; sự chuyển hóa năng lợng; định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng - Sự sản xuất điện năng ( Nhà máy nhiệt điện, thủy điện) - Các dạng năng lợng khác ( Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân) Kiến thức cơ bản - Các dạng năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng - Định luật bảo toàn năng lợng - Việc sản xuất điện năng ( Nhiệt điện, thủy điện và các dạng năng lợng khác) Chuẩn bị của GV - Các dụng cụ thí nghiệm phục vụcho các tiết dạy - Tranh ảnh cần thiết cho các tiết dạy - Bảng phụ Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập và các đồ các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng suy luận Kiến thức áp dụng - Các dạng năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng - Sự sản xuất điện năng . từ lớp 6, cho nên việc tiếp nhận cách học mới không còn bỡ ngỡ ở môn Vật lý 9 nói riêng và các môn học khác nói chung. - Các em đợc nhà trờng tạo điều kiện