Cách đọc trị số cũng giống như loại bốn vòng màu, với ba vòng đầu là các số thứ nhất, thứ hai và thứ ba, vòng thứ tư là bội số số số 0 thêm vào sau ba chữ số đầu và vòng thứ năm là sai s
Trang 1NGUY N Ễ HÙNG ANH
Trang 2LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
Điện trở là gì? Ta hiểu một cách đơn giản- điện trở
là sự cản trở dịng điện của 1 vật dẫn điên, nếu 1 vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở vơ cùng lớn.
Trang 3Tuân theo định luật Ohm
R = U/I
R : điện trở (Ohm)
U : Điện áp đặt vào 2 đầu điện trở (V)
I : Cường độ dòng điện chạy qua điện trở (A)
Trang 4Các trị số của điện trở
1K Ω = 10 3 Ω
1M Ω = 10 3 K Ω
1G Ω = 10 3 m Ω = 10 9 Ω
Kí hiệu của điện trở PR,RN, R hoặc r
Còn có nhiều loại điện trở: Điện trở nhiệt, điện trở dây quấn, quang trở.v.v
Trang 5* CÁCH GHÉP ĐIỆN TRỞ
1 Ghép nối tiếp nhiều điện trở
Điện trở tương đương của nhiều điện trở ghép nối tiếp là :
Trang 61 GHÉP SONG SONG NHIỀU ĐIỆN TRỞ
Trang 7* XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ
1.Cách ghi trực tiếp : Thường là những điện trở công suất lớn (vài W)
Giá trị được ghi trực tiếp trên thân điện trở.
VD1 : 2ΩJ20W : - Điện trở có giá trị là 2 Ohm
- Công suất 20 W
- Sai số : +/- 5%
VD2 : 4.7ΩK5W: Điện trở có giá trị:?; Công suất :?; Sai số :?
Dung sai được ghi bằng chữ :
J = +/- 5%; K = +/- 10%; M = +/- 20%; F = +/- 1%; G = +/- 2%
Trong đtdđ thì giá trị điện trở được ghi
Trang 82.Cách ghi theo qui luật vòng màu :
Những điện trở có công suất nhỏ, giá trị điện trở được xác định bằng các vòng màu
Thường thấy trong các mạch điện tử dân dụng.
Dựa theo vòng màu hãy xác định giá trị điện trở, độ sai số.
Được thể hiện ở bảng sau.
Trang 9Màu Vòng 1
số thứ 1
Vòng 2 số thứ 2
Vòng 3 (số nhân) hay số 0 thêm vào
Vòng 4 Sai số
Đen Không có 0 X10 0
Vàng kim Không có Không có X10 -1 5%
Bạc Không có Không có X10 -2 10%
Không màu Những điện trở có 3 vòng màu thì sai số của nó
là
20%
Trang 10Cách ghi giá trị trên điện trở:
a.Cách ghi trực tiếp: Trường hợp điện trở lớn (điện trở
công suất) có thể ghi trực tiếp lên thân của chúng như mô tả bởi bảng 1 và hình 2 Để chỉ sai số, dùng chữ cái đặt sau cùng F = ± 1%, G = ± 2%, J = ± 5%, K = ±
Trang 11Vòng thứ tư (dung sai)
Vòng thứ nhất (chữ số thứ nhất)
Vòng thứ hai (chữ số thứ hai)
Vòng thứ ba (bội số – số số 0 thêm vào sau hai chữ số trên)
Vòng thứ nhất (chữ số thứ nhất)
Vòng thứ tư (bội số – số số 0 thêm vào sau ba chữ số trên)
Vòng thứ hai (chữ số thứ hai) Vòng thứ ba (số thứ ba)
Vòng thứ năm: sai số
Trang 12Đối với các điện trở 5 vòng màu: Đây là loại điện trở chính xác (sai số nhỏ khoảng 1% đến 2%) Cách đọc trị số cũng giống như loại bốn vòng màu, với ba vòng đầu là các số thứ nhất, thứ hai và thứ ba, vòng thứ tư là bội số (số số 0 thêm vào sau ba chữ số đầu) và vòng thứ năm là sai số
Chú ý: Trường hợp chỉ có ba vòng màu, sai số điện trở là 20%
Với các MainBoard máy vi tính hiện nay thì giá trị điện trở được ghi trên thân điện trở.
Cách đọc như sau: 103 =10*10 3 = 10.000Ω = 10KΩ
102 = 10*100 = 1000 Ω = 1KΩ
Trang 13MÀU VÒNG THỨ NHẤT
(SỐ THỨ NHẤT)
VÒNG THỨ HAI (SỐ
THỨ HAI) VÒNG THỨ BA(BỘI SỐ) VÒNG THỨ TƯ(SAI SỐ)
Trang 15BÀI 2 TỤ ĐIỆN
Ởû giữa là một chất cách điện gọi là lớp điện môi
Lớp điện môi trong tụ điện là: giấy, dầu, mica, gốm v.v
Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện
Ví dụ: Tụ điện giấy, tụ điện dầu, tụ điện gốm…v.v
Tụ điện là một linh kiện thụ động có khả năng tích trữ năng lượng điện, khi kết hợp với điện trở nó sẽ có nhiều công dụng trên thực tế
Trang 16Hình ảnh thực trên board điện thoại
Cách đọc trị số của tụ: 103 = 10*10 3 = 10000pF
Quy ước về sai số của tụ: J = ± 5% ; K = ± 10%; M = ± 20% Tụ phân cực điện áp làm việc ghi trên thân tụ
Tụ không phân cực thì điện áp làm việc cao, khoảng vài trăm Vôn
-Không phân cực
Phân cực
Trang 17+
Trang 22Ghép nối tiếp hai tụ điện
Công thức tính điện dung tương đương
C1 C2
+ -
C1
+ -
C2
Ghép song song hai tụ điện
Trang 23CUỘN CẢM
CẤU TẠO:
Cuộn dây là một dây dẫn điện có bọc bên ngoài một lớp sơn (vecni) cách điện,
được quấn thành nhiều vòng liên tiếp nhau trên một lõi cách điện
Bên trong lõi là vật liệu dẫn từ tốt.
Lõi của cuộn dây có thể là một ống rổng (), sắt bụi hay sắt lá
Trang 27Bộ biến áp là linh kiện dùng để tăng hoặc giảm điện áp của các dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần
số.
BỘ BIẾN ÁP
Cấu tạo:
Biến áp gồm hai hay nhiều cuộn dây có bọc lớp sơn
cách điện quấn chung trên cùng một lõi thép ( mạch
từ ).
Lõi của biến áp có thể là loại sắt lá,
sắt bụi hay là lõi không khí.
Cuộn dây nhận dòng điện xoay chiều vào là cuộn sơ cấp L1cuộn dây lấy dòng điện xoay chiều ra là cuộn thứ cấp L2.
L2
L1
Trang 31-DIODE BÁN DẪN
Điện áp phân cực ≥ 0.6v
Rb1 DIODE
1 + - Vdc
+
Trang 37BÀI 3 TRANSISTOR BJT
Transistor là linh kiện bán dẫn gồm ba lớp bán dẫn tiếp giáp nhau tạo thành hai mối nối P – N.
Tùy theo cách xếp đặt thứ tự ba vùng bán dẫn mà ta có hai loại transistor là PNP và NPN.
Ba vùng bán dẫn được nối ra ba chân gọi là
Cực phát E và cực thu C tuy cùng chất bán dẫn nhưng do kích thước
và nồng độ pha tạp chất
Để phân biệt hai loại transistor PNP và NPN người ta dùng ký hiệu
Transistor PNP và NPN còn được gọi là transistor
Trang 69Đo diode hoặc thông mạch
Đo ohm hoặc tổng trở
Đo điện DC
Đo AC
Đo dòng DC
Đo dòng AC OFF
Trang 70Khi ghép nhiều linh kiện rời thành một mạch điện
tử phức tạp có một số vấn đề phát sinh:
-Mạch cồng kềnh
-Không hoàn toàn giống nhau
-Phát sinh các thành phần ký sinh (điện dung, điện cảm
Để giảm thiểu các yếu tố trên, người ta tích hợp nhiều
linh kiện vào trong một khối bán dẫn nhỏ, gọi là vi mạch (IC).
Hình dạng các IC
Các linh kiện được tích hợp bao gồm: Transistor BJT, UJT, FET,
SCR, Triac, Diac, Diode, Điện trở và một số linh kiện bán dẫn khác Tụ điện, cuộn cảm, thạch anh… không tích hợp được vào IC
Trang 71BÀI THỰC TẬP 1
NHẬN DẠNG VÀ ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ
Học thuộc cách đọc trị số điện trở theo các qui luật khác nhau.
Điện trở 3 vòng màu :
Điện trở 4 vòng màu :
NHẬN DẠNG VÀ ĐỌC TRỊ SỐ TỤ ĐIỆN
Trang 72Chuyển Sw đo vào vị trí
Đo ohm hoặc tổng trở
CÁCH ĐO ĐIỆN TRỞ HOẶC TỔNG TRỞ
Trang 75Trang 77
Mạch VRM ổn áp nguồn cho CPU trên mainboard MSI
Trang 81o
Tháo tụ lọc cần kiểm tra ra ngoài Chuẩn bị một tụ lọc tốt (hoặc tụ mới)
có điện dung tương đương Chỉnh đồng hồ ở thang X 10 Ω
Đo vào hai đầu tụ lọc và đảo chiều que đo,
Nếu độ phóng nạp của tụ cũ bằng với
tụ mới thì tụ cũ còn tốt Nếu độ phóng nạp yếu hơn tụ mới thì
tụ cũ (cần kiểm tra) bị kém
Trang 92North Bridge (Chipset bắc)
- Chipset bắc có nhiệm vụ điều khiển các thành phần có tốc độ cao như CPU, RAM và Card Video
- Chipset điều khiển về tốc độ BUS và điều khiển chuyển mạch dữ liệu, đảm bảo cho dữ liệu qua lại giữa các thành phần được thông suốt và liên tục, khai thác hết được tốc độ của CPU và bộ nhớ RAM
- Có thể ví Chipset giống như một nút giao thông ở một ngã tư, điều khiển
chuyển mạch như các đèn xanh đèn đỏ cho phép từng luồng dữ liệu đi qua trong một khoảng thời gian nhất định, còn điều khiển tốc độ BUS là mỗi hướng của ngã tư khác nhau thì các phương tiện phải chạy theo một tốc độ quy định.
Trang 93Cách nhận dạng:
- Chip lớn nhất trên Mainboard., Thường được gắn thêm 1
miếng tản nhiệt., Nằm gần CPU và RAM.
Nhiệm vụ:
- Liên lạc giữa các thiết bị CPU, RAM, AGP hoặc PCI Express,
và chip cầu nam.
- Một vài loại còn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay còn gọi là Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) hay VGA onboard.
Trang 94Lỗi thường gặp:
- Không nhận dạng CPU (CPU không chạy, tương tự như hở socket
CPU)
- Không nhận RAM (Trường hợp nguồn RAM đã đủ)
- Không nhận VGA (trường hợp nguồn AGP hoặc PIC-E đủ) (hoặc mất VGA onboard)
-Cách xử lý:
- Không nhận dạng CPU (Card Test hiện C0, FF hoặc không hiện gì): có thể do hở socket (đè mạnh thử thì chạy) vệ sinh socket, hấp lại socket (nếu dạng chân gầm)
- Tất cả 3 lỗi thường gặp nêu trên đều phải hấp lại chip Bắc hoặc tháo chip Bắc ra làm chân đóng vô lại hoặc phải thay chip Bắc khác
Trang 95Chip cầu nam, hay còn gọi là I/O Controller Hub (ICH), là một chip đảm nhiệm những việc có tốc độ chậm của bo mạch chủ trong chipset Khác với chip cầu bắc, chip cầu nam không được kết nối trực tiếp với
Cách nhận dạng:
- Lớn thứ nhì trên main (chỉ thua Chip cầu Bắc)
- Có 2 chip lớn, chíp thứ nhất là cầu Bắc thì chip còn lại là chip cầu NAM
- Mất xung reset (rất thường gặp)
- Chập chờn, không nhận, hoặc nhận mà không chạy các thiết bị như USB, HDD, CD, khe cắm PCI…
Cách xử lý:
- Riêng lỗi không kich nguồn or kg nguồn stanby sẽ đc giảng dạy phần nâng cao, tuy
nhiên sau khi xác định lỗi là do chip NAM thì cách xử lý sẽ tương tự như chip Bắc Đó là
“hấp” lại chíp, “đá” chip, “làm chân lại” hoặc thay chip mới
Trang 96Kinh nghiệm trong việc nhận dạng các chip set
Ta biết rằng chip bắc và chip nam cần có sự đồng bộ, do vậy theo 01
số chuẩn chung ta có thể nhận biết nhanh các cặp chip set này để thuận tiện hơn trong việc sửa chữa Chip bắc nằm dưới miếng tản nhiệt? Mainboard AMD chip sis or via
82801AA 82801AB 82801DB 82801EB 82801FB 82801GB
Trang 97BIOS ở đây là viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Basic
Input/Output System) có nghĩa là Hệ thống nhập/xuất cơ
bản BIOS nằm bên trong máy tính cá nhân, trên
bo mạch chính BIOS được xem như là chương trình được
chạy đầu tiên khi máy tính khởi động Chức năng chính của
BIOS là chuẩn bị cho máy tính để các chương trình phần mềm được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ (chẳng hạn như ổ cứng, đĩa mềm và đĩa CD) có thể được nạp, thực thi và điều khiển máy tính Quá trình này gọi là khởi động.
Tuy nhiên, thuật ngữ BIOS ngày nay chỉ một chương trình phần mềm khác được chứa trong các chip có sẵn trên bản mạch chính như PROM, EPROM và nó nắm giữ các chức
năng chuẩn bị cho máy đồng thời tìm ra ổ nhớ cũng như liên lạc và giao sự điều hành máy lại cho hệ điều hành.
Trang 98BIOS được chứa sẵn (thường ở dạng nén dữ liệu) trong các con chip như là PROM ,
EPROM hay bộ nhớ flash của bo mạch chính Khi máy tính được mở qua công tắc bật điện hay khi được nhất nút reset, thì BIOS được khởi động và chương trình này sẽ tiến hành các thử nghiệm khám nghiệm trên các ổ điã, bộ nhớ, bo hình, các con chip có chức năng riêng khác và các phần cứng còn lại.
Thông thường, BIOS tự giải nén vào trong bộ nhớ chính của máy tính và bắt đầu vận hành từ đây Hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay có thể thực thi cài đặt các chương trình giao diện CMOS Bộ phận này (CMOS) là nơi lưu giữ các dữ liệu cài đặt chuyên biệt của người dùng; như thời gian, các đặc tính chi tiết của ổ đĩa, việc gán chức năng
khởi động cho bộ điều khiển (controller) nào, hay ngay cả mật mã khởi động máy,
CMOS được truy cập bởi BIOS.
Đối với hệ kiến trúc 80x86 , mã nguồn BIOS của các máy PC và AT thời kỳ đầu đã có kèm Bản tham chiếu kĩ thuật IBM
Trong hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay, người dùng có thể lựa chọn thiết bị nào được khởi động trước: CD , đĩa cứng , đĩa mềm , ổ USB , hay các thiết bị lưu trữ tương thích Thủ tục này đặc biệt hữu ích cho việc cài đặt các hệ điều hành hay khởi động từ
CD/DVD khởi động được hay ổ USB khởi động được và cho việc lựa chọn thứ tự của
việc kiểm tra sự hiện hữu của các vật liệu (media) khởi động được.
Một số BIOS cho phép người dùng lựa chọn hệ điều hành để nạp vào bộ nhớ (thường thấy khả năng này trong các máy mới có kiến trúc 64-bit như các hệ máy chủ Itanium của HP chẳng hạn)
Trang 99Nhiệm vụ:
- Giao tiếp mức cơ bản nhất với người dùng từ lúc bật công tắt cho đến lúc hệ điều hành bắt đầu được load vào bộ nhớ mà ta gọi là BOOT
- Cho phép thiết lập các cấu hình như: chọn ổ đĩa khởi động, chỉnh ngày giờ hệ thống, đặt mật khẩu bảo vệ…
Các lỗi thường gặp:
- Chip BIOS lỗi sẽ gây ra lỗi kich nguồn quay, máy không
boot được Lỗi này chỉ xác định khi đã kiểm tra các lỗi về
nguồn và CPU xong
- Báo lỗi: Bios check sum error,
Trang 100Hệ điều hành là một chương trình chạy trên máy tính, dùng
để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính
Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng
Nhiệm vụ của hệ điều hành
Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa
và bo mạch âm thanh,
Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin,
quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu
Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới
Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy Các lệnh này gọi là lệnh hệ
thống (system command)
Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản
Trang 101Chip I/O là một vi mạch tổng hợp trên bo mạch chủ có chức
năng giao tiếp trung gian giữa chipset cầu nam và các giao diện ngoại vi chip I/O thường thấy trên các bo mạch chủ trước đây
Các chip I/O thường dùng cho các giao tiếp với các thiết bị ngoại
vi có băng thông thấp
chip I/O thường cung cấp tối thiểu các chức năng dưới đây:
Bộ điều khiển các ổ đĩa mềm (floppy controller)
Bộ điều khiển cho một hoặc hai cổng nối tiếp (serial port controller)
Bộ điều khiển cho cổng song song (parallel port controller)
Thực tế các chip I/O còn mở rộng tích hợp các tính năng khác nữa, ví dụ một chíp I/O của SMC có ký hiệu LPC47M102 trên bo mạch chủ VC820 ATX của Intel có thể tích hợp ngoài ba tính năng kể trên còn
có các tính năng thêm dưới đây:
Một cổng song song đa kiểu: ECP/EPP
Giao diện cho bàn phím và chuột điều khiển (các chip Super I/O cũ
không hỗ trợ giao diện này)
Trang 102Super I/O cũng điều khiển cho các cổng giao tiếp cho thiết bị
điều khiển chơi game trên máy tính (joystick), các giao tiếp hồng ngoại
Chúng có thể được tích hợp thêm nhiều chức năng khác bởi sự tích hợp càng nhiều tính năng sẽ giúp cho giảm các linh kiện, vi mạch
tổng hợp khác trên bo mạch chủ, và điều này làm giảm đáng kể giá thành sản xuất cho bo mạch chủ hoặc tổng thể đối với máy tính nói chung
Các thế hệ máy tính trước đây thường phải dùng các bo mạch riêng cho các loại giao tiếp này
Với một xu thế chung là tích hợp vào các chipset cầu nam và chip Super I/O nên càng ngày các bo mạch chủ càng được nhỏ gọn bởi không còn chứa nhiều các linh kiện để phục vụ các giao tiếp tối thiểu trên trực tiếp
bo mạch chủ nữa Xu hướng chung trong các thiết kế hiện nay là tích hợp tất cả vào chipset cầu nam
Thậm trí một số hãng sản xuất linh kiện phần cứng như SiS, nVIDIA ngày nay trong một số sản phẩm của họ còn tích hợp toàn bộ
các chipset cầu bắc, chipset cầu nam và super I/O vào chung một chíp
tổng hợp duy nhất
Trang 105Phân tích sơ đồ chân
10 – 16 là các chân nối từ FDD – I/O, chân số 10 điều khiển ghi data, 11 cho phép
ghi,13 dò tìm track 0 bắt đầu ghi, 14 write protect.
31 – 48 chân quản lý máy in, chân 33 Busy chân này nhằm nhận biết khi nào máy in đang bận thì dữ liệu chuyển đến in sẽ tuần tự đợi để in nhưng nếu chân này lúc nào cũng có 5V thì máy in báo bận và kg in vậy ?
Các chân 49 – 85 loại ra các chân 59-66 là các chân quản lý cổng com, ở đây chủ yếu
là các chân truyền Data.
59 – 66 quản lý keyboard chú ý chân 63 và 65 là các chân Clock phím và chuột nếu các chân này 5v thì phím chuột sẽ kg hoạt động.
88-90 quản lý mạch reset.
18 nhận xung clock 33 Mhz.
Chân 7 + 115 + 116 + 120 điều khiển quạt CPU
Chân giám sát và cảnh báo Beep 118.
95 – 102 điện áp lấy mẫu và điều khiển nguồn CPU
102 – 104 gồm các sensor đo nhiệt độ CPU