Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐIỆN TIM CĂN BẢN Bs Hà Ngọc Bản dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 1 Mục tiêu • Ghi được điện tim • Các bước phân tích điện tim. • Phân tích được các dạng sóng của điện tim bình thường • Giải thích được các tiêu chuẩn về lớn buồng tim • Tiếp cận chẩn đoán lạon nhịp cơ bản • Nắm được các chỉ định đo điện tim trong khám tầm soát dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 2 Cách ghi điện tim dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 3 Các chuyển đạo 12 chuyển đạo căn bản • Chuyển đạo chi (chuyển đạo ngoại biên) – I, II, II (D) – aVL, aVF, aVR • Chuyển đạo trước ngực: V1-2-3-4-5-6 dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 4 Cách mắc chuyển đạo dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 5 Chuyển đạo ngoại biên dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 6 Mặt phẳng trán: trục điện tim dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 7 Chuyển đạo trước ngực: mặt phẳng cắt ngang dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 8 Vị trí chuyển đạo trước ngực dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 9 Chuyển đạo trước ngực dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 10 [...]... dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 16 Điện thế xuyên màng tế bào Điện thế nghỉ: điện thế âm Khử cực: điện thế dương gây co cơ Khử cự nhĩ, co cơ nhĩ sóng P dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 17 Quá trình khử cực và tái cực Khử cực nhĩ Khử cực thất dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 Tái cực thất 18 Mô tả kết quả điện tim 1 2 3 4 5 Nhịp, tần số tim Các khoảng dẫn truyền: PR, QRS, QT Trục của tim Mô tả phức bộ QRS (khử cực... ngắn (QT ngắn): ngộ độc digoxin hoặc tăng canxi máu dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 29 Tần số tim • Nhịp tim đều Tần số tim = 300 / khoảng cách RR (theo số ô lớn) • Nhịp không đều: Đếm số phức bộ trong 10 giây x 6 • Bình thường tần số tim = 60 – 100 < 60 : nhịp chậm > 100: nhịp nhanh dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 30 Trục điện tim: xem I và avF 3 2 I âm avF âm Trục bất định Trục trái I âm avF dương 4 I dương avF... gian 0,06 to 0,10 seconds (2½ ô nhỏ) Không bị ảnh hưởng bởi tần số tim • R lớn dần từ V1-V6 (khử cực thất trái) dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 24 Đoạn ST • Xuất hiện sau khử cực thất : thời kz yên lặn điện tim • Phần đầu là điểm J • Đoạn ST thường đẳng điện hoặc hơi dương nhẹ • ST bất thường có thể gặp trong – NMCT cấp – Viêm màng ngoài tim dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 25 Sóng T • Thời gian tái cực thất •... phải • Blóc nhánh phải • Blóc phân nhánh trái sau • Tim bên phải • Nhị ngoại tâm thu • Hội chứng kích thích sớm • Nhồi máu cơ tim thành bên dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 33 Trục Lệch trái • Biến thể bình thường • Dịch chuyển cơ học: thở ra, cơ hoành nâng cao (thai, báng bụng, u trong bụng) • Lớn thất trái • Bloc nhánh trái • Bloc phân nhánh trái trước • Tim bẩm sinh • Khí phế thủng • Tăng kali máu • Nhịp... Tim bẩm sinh • Khí phế thủng • Tăng kali máu • Nhịp ngoại tâm thu • Hội chứng kích thích sớm • Nhồi máu cơ tim thành dưới dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 34 Lớn buồng tim • Lớn thất phải – Trục phải – R cao V1, S sâu V6 – T đảo V1-V2 – Bloc nhánh phải (+/-) dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 35 Lớn buồng tim • Lớn thất trái – R cao V5-V6 > 25 mm – R (V5 hoặc V6) + S (V1 hoặcV2) > 35 mm – T đảo I, aVL, V5-V6 dhyhgiadinh_Tiengiang_2015... gồm phức bộ QRS, đoạn ST và sóng T • Ý nghĩa : – Tái cực màng (chính xác hơn là khoảng JT – Trên thực hành lâm sàng y khoa: đo QT QRS rộng > 0,10 giây: cần trừ bớt cho đoạn QT Ví dụ: QRS 0,16 sec, sau khi đo QT ta phải trừ bớt 60-80 msec dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 27 Khoảng QT • Phụ thuộc vào tần số tim QT hiệu chỉnh (QTc) theo công thức • QTc = QT RR (tính bằng giây) Bình thường QTc ≤ 0,44 giây dhyhgiadinh_Tiengiang_2015... truyền qua hệ His-Purkinje (đoạn PR) • Thay đổi theo tần số tim Bình thường 0,14 to 0,20 giây dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 21 Phức bộ QRS • Sóng âm đầu tiên gọi là sóng Q Sóng Q nhỏ thường thấy ở I, aVL, và V4-V6 : khử cực vách • Sóng dương đầu tiên gọi là sóng R: khử cực thất (thất trái ưu thế) • Sóng âm sau sóng R gọi là sóng S: khử cực thành bên cao của thất trái wall • Nếu có sóng dương thứ hai: . ĐIỆN TIM CĂN BẢN Bs Hà Ngọc Bản dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 1 Mục tiêu • Ghi được điện tim • Các bước phân tích điện tim. • Phân tích được các dạng sóng của điện tim bình thường •. tim dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 3 Các chuyển đạo 12 chuyển đạo căn bản • Chuyển đạo chi (chuyển đạo ngoại biên) – I, II, II (D) – aVL, aVF, aVR • Chuyển đạo trước ngực: V 1-2 - 3-4 - 5-6 dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 4 Cách mắc. các tiêu chuẩn về lớn buồng tim • Tiếp cận chẩn đoán lạon nhịp cơ bản • Nắm được các chỉ định đo điện tim trong khám tầm soát dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 2 Cách ghi điện tim dhyhgiadinh_Tiengiang_2015