1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD9 ( từ tuần 27- 37)

22 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn:03.03.2013 Ngày giảng:06.03.2013 Tiết 27 BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (T1) I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần hiểu được: 1. KiÕn thøc: Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. Khái niệm trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kĩ năng: a. Kỉ năng chuyên môn: Biết phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật và xử sự phù hợp với quy định của pháp luật ®Ó cã th¸i ®é vµ c¸ch c xö phï hîp. b. KNS: - KN tư duy phê phán ( biết phê phán , đánh giá những hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình , ủng hộ các biện pháp xử lí của nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật). - KN tìm kiếm và xử lí các thông tin về một số hiện tượng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên ở địa phương. - KN kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật. 3. Thái độ: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật tự giác chấp hành PL của nhà nước, đồng thời tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm, động não - Nghiên cứu trường hợp điển hình, - kĩ thuật công đoạn , bày tỏ thái độ, đóng vai, hỏi chuyên gia. III Phương tiện tài liệu - Bảng phụ, phiếu học tập. Một số bài tập trắc nghiệm - Hiến pháp năm 1992. - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, IV. Hoạt động dạy - học I.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi học bài) II. Bài mới Hoạt động của Giáo viên – HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. Bước 1: GV lập bảng, gợi ý cho HS I. Đặt vấn đề Bảng 1. - GV: Giải thích vì sao hành vi (3) không có lỗi, không vi phạm. - GV: Giải thích vì sao hành vi (6) Hành vi Chủ ý thực hiện Hậu quả Vi phạm pháp luật Có 0 Có Khôn g 1 - Xây nhà trái phép. - Đổ phế thải… x - Tắc cống, ngập nước x 2 - Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông. x - Thiệt hại về người và của x không vi phạm pháp luật, mà là vi phạm nội quy an toàn lao động. 3 - Tâm thần đập phá x - Phá tài sản quý × 4 - Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường. x - Gây tổng thất tài chính cho người khác. x 5 - Vay tiền dây dưa không trả x - Tiền x 6 - Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo. x - Người bị thương x Bảng 2 Hành vi SGK Trách nhiệm Phái lí Phân loại vi phạm Phải chịu Không chịu 1 x Vi phạm pháp luật hành chính., 2 x Vi phạm pháp luật dân sự 3 x Không 4 x Vi phạm pháp luật hình sự 5 x Vi phạm pháp luật hình sự. 6 x Vi phạm kỉ luật - HS: Làm việc cá nhân. Cả lớp cùng góp ý. - GV: Ghi ý kiến đúng vào bảng. + Giải thích vì sao hành vi (3) không chịu trách nhiệm pháp lí. + Vì người đó không có năng lực trách nhiệm pháp lí. GV kết luận hoạt động 1 và 2: Thông qua 2 phần thảo luận (hoạt động 1 và 2) chúng ta bước đầu tìm hiểu, nhận biết một số khái niệm liên quan đến vi phạm pháp luật. Đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp lí và phân loại vi phạm pháp luật - GV: Từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái niệm về vi phạm pháp luật. - GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì? Câu2: căn cứ vào đâu để xđ trách nhiệm pháp lí ? Câu 3: Có các loại vi phạm nào? ? Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự? ? Thế nào là vi pháp luật hành chính? ? Thế nào là vi pháp luật dân sự? ? Thế nào là vi phạm kỷ luật? - HS: Trả lời cá nhân. - HS: Đọc lại nội dung SGK. ? Lấy ví dụ về từng loại vi phạm? GV cho HS làm bài tập áp dụng: ? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào 1. Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại đén các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Vi phạm pl là cơ sở để xđ trách nhiệm pháp lí *. Các loại vi phạm pháp luật + Vi phạm pháp luật hình sự + Vi phạm pháp luật hành chính + Vi phạm pháp luật dân sự + Vi phạm kỷ luật Đúng Sai Vì a x Có nhiều loại vi phạm pháp luật đúng, sai ? Vì sao? a. Bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự. c.Những người mắc bệnh tâm thần không phải chịu trách nhiệm hình sự. d. Người dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hành chính. GV: Nhận xét cho điểm. b x c x Họ không tự chủ được hành vi của mình d x Nếu vi phạm thì đều bị xử lý theo pháp luật GV kết luận Tiết 1: Con người luôn có mối quan hệ như: quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật. Trong quá trình thực hiện các quy định, quy tắc, nội dung của Nhà nước đề ra thường có những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm đó sẽ ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt các quy định, tránh xa tệ nạn xã hội, giúp cho gia đình và xã hội bình yên. IV. Củng cố: - Gv nhắc lại nội dung bài học V. Hướng dẫn học ở nhà - Tiếp tục tìm hiểu bài 15 vÒ nh÷ng viÖc lµm vi ph¹m PL vµ viÖc lµm thùc hiÖn tèt PL Giờ sau học tiếp tiết 2. Rút kinh nghiệm: ………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… *** Ngày soạn:11.03.2013 Ngày giảng:14.03.2013 Tiết 28 BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (T1) I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần hiểu được: 1. KiÕn thøc: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. Khái niệm trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kĩ năng: a. Kỉ năng chuyên môn: Biết phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật và xử sự phù hợp với quy định của pháp luật ®Ó cã th¸i ®é vµ c¸ch c xö phï hîp. b. KNS: - KN tư duy phê phán ( biết phê phán , đánh giá những hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình , ủng hộ các biện pháp xử lí của nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật). - KN tìm kiếm và xử lí các thông tin về một số hiện tượng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên ở địa phương. - KN kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật. 3. Thái độ: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật tự giác chấp hành PL của nhà nước, đồng thời tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm, động não - Nghiên cứu trường hợp điển hình, - kĩ thuật công đoạn , bày tỏ thái độ, đóng vai, hỏi chuyên gia. III. Phương tiện và tài liệu - Bảng phụ, phiếu học tập. Một số bài tập trắc nghiệm Hiến pháp năm 1992. - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, IV. Hoạt động dạy - học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là vi phạm pháp luật ? Các loại vi phạm pháp luật ? * Gợi ý: 1. Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại đén các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. (5đ) 2. Các loại vi phạm pháp luật ( 5đ) + Vi phạm pháp luật hình sự + Vi phạm pháp luật hành chính + Vi phạm pháp luật dân sự + Vi phạm kỷ luật III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Bài tập: Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lí Hành vi loại vi phạm Biện pháp xử lí - Vứt rác bừa bãi - Cãi nhau gây mất trật tự xã hội Vi phạm hành chính Xử phạt hành chính - Trộm xe máy - Cướp giật tài sản Vi phạm hình sự Hình phạt của Bộ luật hình sự - Mượn xe máy để (cắm) lấy tiền Vi Phạm dân sự Bồi thường dân sự Vẽ bậy lên tường lớp học Vi phạm kỉ luật Phê bình trước lớp GV: Từ bài tập, gợi ý HS trả lời câu hỏi ?. Trách nhiệm pháp lí là gì? ?. Các loại trách nhiệm pháp lí? Và ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí? - HS: Trả lời - lớp nhận xét, bổ sung việc thế nào là các loại trách nhiệm. - GV kết luận - HS ghi vở 2. Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. * Các loại trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa. - Trách nhiệm hình sự -> trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật (do toà án áp dụng). - Trách nhiệm dân sự: giáo dục ý thức tôn HS đọc lại nội dung bài học SGK. GV: Đặt câu hỏi liên quan đến trách nhiệm công dân. ? Khi ra đường tham gia giao thông em cần thực hiện như thế nào cho đúng? HS: Trao đổi, liên hệ. ? Trách nhiệm của mọi người trong việc thực hiện pháp luật như thế nào? ? Đối với học sinh - GV cho HS làm bài tập ra phiếu bài 1, 5. - HS: Làm việc cá nhân - Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra đáp án đúng. trọng, chấp hành pháp luật, không vi phạm. - Trách nhiệm hành chính: xử lí hành chính. - Trách nhiệm kỉ luật: chịu các hình thức kỉ luật (do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học, áp dụng). * Ý nghĩa: trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục hành vi vi phạm, răn đe 3. Trách nhiệm của mọi người - Đối với công dân: Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật. - Đối với HS: Có lối sống lành mạnh, tránh tệ nạn xã hội, tuyên truyền mọi người thực hiện tốt pháp luật. III. Bài tập Bài 1: + Vi phạm PL hành chính: 1,4,7 + Vi phạm PL Hình sự: 3 + Vi phạm PL dân sự: 2 + Vi phạm kỉ luật: 5, 6 Bài 5: + Ý kiến đúng: c,e + Ý kiến sai: a,b,d,đ. - Bài 6: HS làm việc nhóm so sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí. - Trình bày bổ sung - GV kết luận. Bài 6: Giống nhau Khác nhau Đều là những quan hệ xã hội, các quan hệ này được điều chỉnh, làm cho quan hệ giữa mọi người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương, mọi người đều phải hiểu và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức, pháp luật đưa ra. + Đạo đức: Bằng tác động dư luận xã hội, lương tâm cắn dứt. + Pháp luật: Bắt buộc thực hiện, phương pháp cưỡng chế của Nhà nước. IV. Củng cố:Gv nhắc lại nội dung bài học V. Hướng dẫn học ở nhà - học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài 16 Rút kinh nghiệm: ………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… *** Ngày soạn:19.03.2013 Ngày giảng:21.03.2013 Tiết 29 BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (T1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân.Các hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân - Cơ sở của quyền, quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. 2. Kĩ năng: a. Kỉ năng chuyên môn: - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Nêu được ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, tự giác phù hợp với lứa tuổi. b. KNS - KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ). - KN thu thập và xử lí các thông tin về việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ở địa phương. 3. Thái độ: Tích cực tham gia công việc của trường của lớp của cộng đồng phù hợp với khả năng. Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm, kích thích tư duy, - Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện và tài liệu: - Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại tố cáo, Luật bầu cử Đại biể quốc hội, Luật bầu cử HĐND, sơ đồ nội dung bài học, tranh. IV. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trách nhiệm pháp lý là gì? Trách nhiệm của mọi người trong việc thực hiện pháp luật như thế nào? Gợi ý *. Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. (4 đ) *. Trách nhiệm của mọi người (6đ) - Đối với công dân: Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật. - Đối với HS: Có lối sống lành mạnh, tránh tệ nạn xã hội, tuyên truyền mọi người thực hiện tốt pháp luật. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - GV cử học sinh đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi 1. Những quy định trên thể hiện quyền gì của người công dân? 2. Nhà nước quy định những quyền đó là gì ? 3. Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân GV: Bổ sung, kết luận, chuyển ý. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. 1. Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội ? cho ví dụ? - HS thảo luận, trình bày câu 1 - Câu 2, 3, 4 (tiết 2 trình bày) - GV kết luận. - Kết thúc thảo luận, giáo viên cho học sinh làm bài tập 1 (SGK) GV nêu đáp án I. Đặt vấn đề - Quyền: + Tham gia góp ý kiến, sửa đổi, bổ sung một số điều Hiến pháp 1992. + Tham gia bàn bạc, quyết định các công việc xã hội. - Nhà nước quy định: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Để xác định quyền, nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. VD: Công dân góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, pháp luật. Chất vấn đại biểu Quốc hội, sửa đổi, bổ sung, xây dựng Hiến pháp- pháp luật; tố cáo, khiếu nại, bàn bạc, xây dựng công trình phúc lợi. HS:góp ý x/dựng nhà trường không ma tuý. II. Nội dung bài học 1. Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội + Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước, tổ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc công việc chung + Tham gia thực hiện giám sát, đánh giá việc thực hiện công việc chung của đất nước, xã hội. * Bài tập 1( sgk): Các quyền bầu cử, ứng cử, khiếu nại, tố các, giám sát, kiểm tra Hội đồng cơ quan Nhà nước. IV. Củng cố: Gv nhắc lại nội dung bài học V. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, xem nội dung phần tiếp theo của bài Rút kinh nghiệm: ………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… *** Ngày soạn:25.03.2013 Ngày giảng:28.03.2013 Tuần 30 - Tiết 30 BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (T2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân.Các hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân - Cơ sở của quyền, quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. 2. Kĩ năng: a. Kỉ năng chuyên môn: - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Nêu được ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, tự giác phù hợp với lứa tuổi. b. KNS - KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ). - KN thu thập và xử lí các thông tin về việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ở địa phương. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia công việc của trường của lớp của cộng đồng phù hợp với khả năng. Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm, kích thích tư duy, - Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện và tài liệu: - Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại tố cáo, Luật bầu cử Đại biểu quốc hội, Luật bầu cử HĐND, sơ đồ nội dung bài học, tranh. IV. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội ? cho ví dụ? * Hướng dẫn và biểu biểm: - Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội + Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước, tổ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc công việc chung + Tham gia thực hiện giám sát, đánh giá việc thực hiện công việc chung của đất nước, xã hội.(7đ) - Lấy ví dụ: (3đ) III. Bài mới Bài tập 2: ( bảng phụ ) Em tán thành với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao ? 1.Chỉ có cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. 2.Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là trách nhiệm của mọi người. 3.Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân. Gợi ý: ý1 là sai; ý2 đúng nhưng chưa đủ; ý3 là đầy đủ nhất vì quyền lợi đi đôi với nghĩa vụ ? Qua nội dung bài tập này em có nhận xét gì về quyền của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội . GV: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội . Như vậy công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách nào ? Ta chuyển qua phần tiếp theo . Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động (tiếp): Tìm hiểu nội dung bài học ? Cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội như thế nào ? Cho ví dụ ? Ví dụ: - Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội. - Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân. - Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương. - Góp ý việc làm của cơ quan quản lí Nhà nước trên báo… - Gv cho HSQS bài tập 3(sgk/t59,60) - Trong các hình thức thực hiện Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp ? a. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội. b.Than gia ứng cử HĐND ở địa phương. c. Tham gia góp ý vào dự thảo ké hoạch phát triển KT-XH hằng năm ở địa phương. d. Giám sát hoạt động của HĐND và UBND địa phương. đ. Góp ý cho hoạt động của CB-CC nhà nước trên báo , đài e. Kiến nghị với đại biểu quốc hội và đại biểu HĐND. ? Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân có ý nghĩa như thế nào? Gợi ý: - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ về mọi mặt của mình, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước. ? Quyền làm chủ mọi mặt của công dân bao gồm II. Nội dung bài học: 2. Phương thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. * Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xã hội. Ví dụ: - Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội. - Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân * Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Ví dụ: Góp ý việc làm của cơ quan quản lí Nhà nước trên báo, đài * Bài tập 3(sgk/t59,60) - Trực tiếp: a, b, c, d, đ. - Gián tiếp: e. 3. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân. - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ về mọi mặt của mình. + Làm chủ tự nhiên. + Làm chủ xã hội. + Làm chủ bản thân. những mặt nào? -> làm chủ tự nhiên. -> Làm chủ xã hội. -> Làm chủ bản thân. ? Công dân tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để thực hiện mục tiêu gì ? ( Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”) GV: Để đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền của mình thì nhà nước và công dân có trách nhiệm gì ? Ta qua phần tiếp theo ? Để đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân nhà nước phải làm gì? ( Tạo điều kiện đảm bảo để công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội . Cụ thể: + Quy định bằng pháp luật. + Kiểm tra giám sát việc thực hiện ) ? Công dân muốn thực hiện được quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của mình cần phải làm gì ? ( + Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện. + Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt ) . ? Trách nhiệm của bản thân ( học sinh) trong việc tham gia quản lí nhà nước, xã hội là gì ? - GV gợi ý HS phát biểu ý thức về trách nhiệm bản thân: - Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật. - Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đội, chi đoàn. - Tham gia các hoạt động ở địa phương ( Xây nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội…) Hoạt đông 4: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: Thảo luận và góp ý kiến cho nhà trường, ban dân số, gia đình và trẻ em ở địa phương về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét-> GV nhận xét. - Công dân có quyền và trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. 4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân. * Nhà nước: + Quy định bằng pháp luật. + Kiểm tra giám sát việc thực hiện. * Công dân: + Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện. + Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. * Học sinh: Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật. Tham gia, góp ý, xây dựng lớp III. Bài tập. 4. 5. - Vân có quyền tham gia góp ý vì mọi công dân đều có quyền. [...]... lut ngha v quõn s (1 8-27) Hnh ng BVTQ: + Ngha v quõn s + ng h gia ỡnh, tỡnh ngha + Tham gia ngy 27/7 Bo v an ninh trt t xó hi Hot ng 3: Tỡm hiu phỏp lut Vit Nam liờn quan n bo v t quc GV t chc HS c ti liu tham kho SGK (6 4) GV cho HS vn dng lm bi tp 1 (SGK) HS lm vic cỏ nhõn 2-3 HS trỡnh by: Lp gúp ý b sung Hot ng 5: Hng dn HS lm bi tp GV t chc HS lm vic cỏ nhõn, x lý tỡnh hung BTp 3 (6 5) HS: Nờu cỏch... quan sỏt nh (SGK) 1 Em cú nhn xột gỡ v ni dung bc nh trờn ? Ni dung núi lờn iu gỡ? -> giỏo viờn nhn mnh cỏc vựng cn bo v -> bo v ch quyn, lónh th (ranh gii) 2 Em cú suy ngh gỡ khi xem cỏc bc nh ú? Ni dung cn t I t vn 1 Quan sỏt nh 2 Nhn xột A1: Chin s Hi quõn bo v vựng bin T quc A2: Dõn quõn n cụng l 1 trong nhng lc lng bo v T quc A3: Tỡnh cm ca th h tr vi ngi m cú cụng, gúp phn bo v T quc (Hiu trỏch... ý ngha gỡ? Gv: a ra tỡnh hung bi tp 3 thy c tỏc hi ca vic sng khụng cú o c, ko tuõn theo PL - Tỡm nhng hnh vi trỏi o c, phỏp lut -> tỏc hi Vớ d: + Buụn bỏn ma tỳy (V Xuõn Trng) + C bc, ma tuý, git ngi, (Trng Vn Cam) + Tham ụ ti sn Nh nc (Nguyn c Chi) 165 t ng; Ló Th Kim Oanh + HS quay cúp bi + ua xe 4 Liờn h trỏch nhim bn thõn 3 í ngha ca sng cú o c v tuõn theo phỏp lut - L iu kin, l nhn t giỳp con... Kt lun v nhn mnh mi quan h sng cú o c, tuõn theo phỏp lut Hot ng 2: Tỡm hiu ni dung bi hc 1 Th no l sng cú o c, tuõn theo phỏp lut ? (SN, kiờn trỡ, tht th, lm theo l phi ) Hot ng : Liờn h thc t GV: Cho HS tỡm vớ d v gng ngi tt, vic tt, sng cú o c, lm vic theo phỏp lut (vn dng gng chng trỡnh ngi ng thi) HS: liờn h Bỏc s Lờ Th Trung HS Nguyn Thỏi Hong 1 s lnh vc khỏc Gv: Cho HS lm bi tp 2 2 Quan h gia... c: ? Nờu phng thc thc hin v ý ngha ca quyn tham gia qun lớ nh nc ca cụng dõn? 1 Phng thc thc hin .(5 ) * Trc tip: T mỡnh tham gia cỏc cụng vic thuc v qun lớ Nh nc, xó hi * Giỏn tip: Thụng qua i biu nhõn dõn h kin ngh lờn c quan cú thm quyn gii quyt 2 ý ngha ca quyn tham gia qun lớ Nh nc, xó hi ca cụng dõn .(5 ) - m bo cho cụng dõn quyn lm ch, to nờn sc mnh tng hp trong cụng vic xõy dng v qun lớ t nc -... trỡnh GDCD l gỡ ? k tờn? ( k I hc my phn ? k tờn?) GV: Nhn mnh bi 18, bi khỏi quỏt chung ca c h thng chng trỡnh GDCD ? c im ca cỏc chun mc phỏp lut + Mc ớch + Hỡnh thc + Cu trỳc: HS: trỡnh by Lp: Nhn xột, b sung GV kt lun chung => Quyn luụn i ụi vi ngha v 3, Nờu quyn ca cụng dõn m em bit? - Nờu ngha v ca cụng dõn m em bit ? - Em cú nhn xột gỡ ? I Khỏi quỏt chung - Hc phn 2 (cỏc chun mc phỏp lut) +... cho HS nờu cỏc dng bi tp v cỏch lm 4 Cng c HS: Cho HS nờu khỏi quỏt chung Nờu thc mc GV: Gii ỏp thc mc (nu cú) 5 Hng dn hc nh + ễn tp ton b chng trỡnh, chun b cho bi kim tra hc kỡ II + Tit sau hc bi 18 Rỳt kinh nghim: Tit 36 KIM TRA HC Kè 2 ( THI THEO CHUNG CA TRNG) ... thut - Tho lun nhúm, kớch thớch t duy, - K thut: ỏn, din gii, nờu v gii quyt vn III.Ti liu v phng tin -Tm gng v danh nhõn t nc, a phng, gng ngi tt, vic tt, IV Hot ng dy - hc 1 n nh t chc 2 Kim tra bi c ( S chun b bi ca Hs) 3 Bi mi: GV: Nờu cỏc hnh vi + Cho hi l phộp vi thy cụ; i bờn phi ng; tranh chp ti sn; trn thu; chm súc cha m khi m au ? Nhng hnh vi trờn thc hin tt, cha tt nhng chun mc gỡ? - HS:... tỏn c ỏm ụng, n nh tỡnh hỡnh ca thụn, sau ú a anh T v ụng K v UBND xó lp biờn bn giam gi qua ờm ch sỏng mai gii quyt ?: Theo cỏch gii quyt ca cỏn b xó nh vy cú ỳng qui nh ca phỏp lut khụng ? Vỡ sao? ( Tr li: Khụng ỳng, vỡ cỏn b xó phi cú nng lc gii quyt, vn ng ngi dõn gi gỡn phỏp lut, t nguyn hp tỏc vi cq gii qut vn ) 4 Luyện tập củng cố: - Học sinh đọc lại nội dung bài học - Giáo viên khái quát... s Hi quõn bo v vựng bin T quc A2: Dõn quõn n cụng l 1 trong nhng lc lng bo v T quc A3: Tỡnh cm ca th h tr vi ngi m cú cụng, gúp phn bo v T quc (Hiu trỏch nhim ca mi cụng dõn trong s nghip bo v T quc (chin tranh -> ho bỡnh ) 3.Bo v T quc l trỏch nhim ca ai? GV: kt lun v cho HS liờn h vic bo v t quc vi la tui hc sinh v vic lm c th, thc tin hng ngy HS: T liờn h, trc õy + ngy nay Hot ng 2: Tỡm hiu ni . giám sát, đánh giá việc thực hiện công việc chung của đất nước, xã hội .(7 đ) - Lấy ví dụ: (3 đ) III. Bài mới Bài tập 2: ( bảng phụ ) Em tán thành với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao ? 1.Chỉ có cán. pháp luật -> tác hại. Ví dụ: + Buôn bán ma túy (Vũ Xuân Trường) + Cờ bạc, ma tuý, giết người, (Trương Văn Cam) + Tham ô tài sản Nhà nước (Nguyễn Đức Chi) 165 tỷ đồng; Lã Thị Kim Oanh. +. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS ôn tập, củng cố, khái quát, lại toàn bộ chương trình học từ kỳ 2 (từ bài 11 đến bài 17 và bài 18). 2. Kĩ năng: Biết hệ thống lại các chuẩn mực pháp luật, phân

Ngày đăng: 04/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w