1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tự học tiếng thái lan

98 1,4K 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 577,57 KB

Nội dung

Các văn bản tiếng Thái được đọc từ trái qua phải, và giữa các từ trong cùng một câu thì không chừa khoảng cách, điều này chác chắn gây nhiều khó khăn cho những người mới đầu học tiếng Th

Trang 1

Bảng chữ cái và quy tắc trong tiếng Thái

Tiếng Thái có 44 phụ âm, cộng thêm

9 nguyên âm được viết theo 14 cách khác nhau 16 trong số 44 phụ âm là thực ra không cần thiết vì chỉ có 28 phụ

âm là cơ bản, còn lại là các phụ âm

ghép Ngoài ra còn có 4 dấu thanh(mái

ệc, mái thô, mái tri, mái chặt-ta-wa),

thanh bằng không có dấu và 28 dấu

nguyên âm Các văn bản tiếng Thái

được đọc từ trái qua phải, và giữa các

từ trong cùng một câu thì không chừa khoảng cách, điều này chác chắn gây nhiều khó khăn cho những người mới đầu học tiếng Thái

Phụ âm

Trong tiếng Thái có 44 phụ âm tạo

thành 20 giọng phụ âm Trong các phụ

âm sau đây, vần đầu tiên để chỉ dạng thức của phụ âm (thường đi với chữ

Trang 2

nguyêṇ âm‘o’ ), va chữ đi sau vần là tên

để nhận dạng phụ âm đó Các 44 phụ

âm này được chia làm 3

lớp: Cao, Trung va Thấp, để biểu thị

cho cách đọc khi đi với các dấu Trong

44 phụ âm, có 2 phụ âm không còn

Trang 3

Trư ớc

S a u

Trư ớc

S a u

ข kh k kʰ k cao

ฉ ch - tɕʰ - cao

ฐ th t tʰ t cao

Trang 12

Trong tiếng Thái có 32 nguyên âm tạo thành 9 giọng nguyên âm ngắn, 9 giọng nguyên âm dài, 3 hợp âm Trong ngôn ngữ Thái nguyên âm không bao giờ

đứng đầu câu Nguyên âm có thể được viết trên, dưới, trước và sau các phụ

âm Các nguyên âm kép (gọi chung cho những nguyên âm có 2 ký tự trở lên) có thể ở hai bên của phụ âm Sau đây là bản thứ tự của các nguyên âm trong

tiếng Thái

Nguyên âm kép

unrou nded

unrou nded

roun ded

ngắ n

dà i

ngắ n

dà i

ng ắn

d ài

Trang 13

-ี

/ɯ/

-ึ

/ɯː/

-ื

/u/ -ุ

/uː/ -ู

/ɤ/

เ-อะ ɤː/

/เ-อ

/o/โ-ะ o/

ː/โ-

/ɔː/-

Trang 15

ai

A s ai

scr ipt

/fǎn/

'dagger'

–ุ /

u/

/sùt/

'rearmost'

Trang 16

เ–ะ /

e/

/ʔēn/

'ligament'

แ–

ะ /ɛ

/

/pʰɛ́ʔ/

–ึ /

ɯ/

/kʰɯ̂

n/

'to goup'

Trang 17

อะ /ɤ

/

/ŋɤ̄

n/

'silver'

โ–ะ /

o/

/kʰôn/

'thick(soup)'

– / / 'dru เ– / / 'box'

Trang 18

Các nguyên âm có nghĩa tương đồng

Trang 19

– – –ิว /iw/

–ัว /

uːa/ –ัวะ /ua/–ูย /uːj/ –ุย /uj/

เ–ย /ɤːj/ – ––อย /ɔːj/ – –

Trang 21

] ( dùng

cho nam)

ดิฉัน dichan [dìːtɕʰ

án])

Tôi (dùng cho nữ)

ฉัน chan [tɕʰǎn

] Ngôi thứ 3

( dùng được cho cả nam và

nữ )คุณ khun [kʰun] Bạn

ท่าน thaan [thâa

n] Ngài ( quý

Trang 22

ngài -

từ trang trọng)

เธอ thoe [tʰɤː] Cô ấy-

anh ấy ( số ít)

เรา rao [raw] Chúng

tôi, chúng ta

เขา khao [kʰǎw

]

cô ấy, anh ấy(dùng cho số

ít và sốnhiều)

Trang 23

มัน man [mɑn] nó( dùn

g cho vật)

พวก

เขา phuakkhao

[pʰûa

k kʰǎw]

Họ

พี่ phi [pʰîː] Chị gái,

anh trai( thườn

g kèm thêm

từ kháchay

đứng một mình)

น ้อง nong [nɔːŋ] Em

( người

Trang 24

lớn gọi người nhỏ tuổi hơn mình, dùng cho cả nam vànữ)

Con ( dùng cho nam và

nữ )

Từ đệm

Từ đệm là từ biểu lộ cảm xúc, được dùng để biểu lộ cảm xúc hay làm cho

Trang 25

câu nói nhẹ nhàng hơn và có ngữ điệu hơn.

Trang 26

Tổng số

người nói 60-65 triệu

Trang 27

Ngữ hệ

Tai-Kadai

>Tai->Tây Nam

>Trung đông bộ ->Chiang Saeng

>Tiếng Thái

Địa vị chính thức Ngôn ngữ

chính

thức tại

Thái Lan

Trang 28

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa

thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của

người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.Tiếng Thái là một thành viên của nhóm

ngôn ngữ Thái của hệ ngôn ngữ Tai-Kadai Các ngôn ngữ trong hệ Tai-Kadai được cho

là có nguồn gốc từ vùng miền Nam Trung Quốc ngày nay và nhiều nhà ngôn ngữ

học đã đưa ra những bằng chứng về mối liên

hệ với các hệ ngôn ngữ Nam Á, Nam Đảo, hoặc Hán-Tạng Đây là một ngôn ngữ

có thanh điệu (tonal) và phân tích (analytic)

Trang 29

Sự phối hợp thanh điệu, quy tắc chính tả

phức tạp, tạo liên hệ (có thể là liên tưởng?)

và sự phân biệt trong hệ thống thanh điệu khiến tiếng Thái trở nên khó học với những người chưa từng sử dụng ngôn ngữ có liên quan

Quốc ngữ của Thái Lan - thứ tiếng được dạytrong tất cả các trường học - là tiếng Thái phương ngữ của đồng bằng miền Trung Nó còn được gọi là tiếng Thái Xiêm, hay tiếng Thái Bangkok như cách gọi của những

người dân quê Mặc dù gần như tất cả người dân trong nước đều ít nhiều biết phương ngữnày nhưng nhiều người Thái Lan, ngay cả những người thuộc dân tộc Thái, vẫn nói

bằng nhiều "phương ngữ" khác nhau Nhìn chung thì tiếng Thái tiêu chuẩn và các

"phương ngữ" Thái là tiếng mẹ đẻ của

khoảng 84% dân số Tiếng Trung

Quốc (tiếng Tiều) là ngôn ngữ của khoảng 10% dân số Tiếng Lào và tiếng Thái Lan có

Trang 30

quan hệ khá gần gũi Người Thái Lan và

người Lào nói chuyện có thể hiểu nhau, tuy nhiên chữ Lào và chữ Thái Lan khác nhau

20 triệu người (1/3 dân số Thái Lan) ở vùng Đông Bắc Thái Lan nói tiếng Lào như tiếng

mẹ đẻ trong khi thông thạo tiếng Thái thông qua giáo dục Tuy nhiên vì lý do chính trị nên chính phủ Thái Lan đã đổi tên ngôn ngữnày thành tiếng Isan và thậm chí coi đây là các phương ngữ của tiếng Thái.[1] Ngoài

ra, tiếng Bắc Thái được 6 triệu người ở các tỉnh cực bắc đất nước sử dụng và tiếng Nam Thái được 5 triệu người ở các tỉnh cực nam

sử dụng Cũng vì lý do chính trị nên chính phủ Thái Lan chỉ coi đây là "phương ngữ" của tiếng Thái chứ không phải là các ngôn ngữ riêng biệt

Ngoài ra còn có tiếng Môn Khơme,

tiếng Yawi,

tiếng Mẹo, Dao, Karen, Akha, Lahu, Lisu

Trang 31

Về chữ viết thì ngoài người Thái với chữ Thái và người Dao sử dụng chữ viết Trung Hoa, không một bộ tộc nào có chữ viết riêngcủa mình, mặc dù các nhà truyền giáo đã nghĩ ra cách dùng kí tự latinh để làm chữ viết cho nhiều ngôn ngữ bộ tộc này.

nguyên âm dài

 4.2.3 Các nguyên âm có nghĩa

Trang 32

tương đồng

 4.2.4 3 hợp âm của nguyên âm

 5 Đại từ nhân xưng

Vị vua vĩ đại nhất của vương

triều Sukhothai là Răm-khăm-hẻng

(Ramkhamhaeng) đã cho xây dựng một tấm bia kỉ niệm bằng đá khắc những dòng chữ tôn vinh triều đại của ông Tấm bia được khắc bằng một thứ chữ viết mới, lấy cảm hứng từ một bảng mẫu tự rất khác với mẫu

tự Khmer, là thứ chữ viết cổ xưa nhất của người Thái Bảng mẫu tự này dựa trên

chữ Tamilcủa miền Nam Ấn Độ

Trong văn bản của vua Răm-khăm-hẻng, cả phụ âm lẫn nguyên âm được viết trên cùng

Trang 33

một dòng Nhưng về sau cách viết này đã thay đổi đến nỗi chỉ có các phụ âm được viếttrên cùng một dòng, còn các nguyên âm

được viết bên ngoài dòng (Trên hay dưới) Đến thời đại in ấn sách vở, cách viết này đã gây nhiều khó khăn trong việc xếp chữ in vàsắp sếp trật tự từ vựng trong từ điển Những rắc rối đó vẫn còn tồn tại dai dẳng đến tận bây giờ

[sửa]Thanh điệu trong tiếng Thái

Tiếng Thái thuộc họ ngôn

ngữ Thái - Austro Những từ Thái thuần là những từ đơn âm tiết và có cấu trúc khá

giống như trong tiếng Việt Tiếng Thái có năm thanh, cũng gần giống như tiếng Việt:

 thanh cao - thanh sắc

 thanh thấp - thanh huyền

 thanh bằng - thanh không hay thanh bằng

 thanh luyến lên - thanh hỏi

 thanh luyến xuống

Trang 34

Riêng “thanh luyến xuống” (hay còn gọi là

“thanh lên - xuống”[2] thì là một thanh đặc biệt Ta không thấy thanh này trong tiếng Việt Và chính với thanh điệu đặc biệt này

đã tạo cho tiếng Thái trở thành một thứ tiếnggiàu ngữ điệu, lên bổng xuống trầm uyển chuyển, ấn tượng, dễ nghe và lôi cuốn.[3]

Tuy nhiên tiếng Thái không có thanh “nặng”như trong tiếng Việt và điều này khiến

người Thái gặp khó khăn trong việc học

phát âm tiếng Việt Cũng như “thanh lên - xuống” trong tiếng Thái, có thể coi là một

“cơn ác mộng” đối với người học tiếng Thái như một ngoại ngữ (trừ trường hợp người Lào vì tiếng Lào và Thái rất giống nhau, chỉ khác ở một số cách sử dụng thanh điệu)

Các chủ đề Thái Lan

Ẩm thựcVăn hóa

Trang 35

Âm nhạcKinh tếGiáo dụcChính trịNgày lễTiếng TháiHành chínhLịch sửVăn hóaGiáo dục

Du lịchDân sốTrang phụcThể thao

edit box[sửa]Vay mượn

Trang 36

Tiếng Thái đã tiếp nhận rất nhiều ảnh hưởng

từ các ngôn ngữ khác, đặc biệt là Môn -

Khmer và Pali - Sanskrit

Trong số những đặc điểm mà tiếng Thái tiếpnhận được từ ngôn ngữ Khmer có việc sử dụng các tiền tố và trung tố, đó là những âm thay đổi được đưa vào một từ để biến đổi nghĩa của từ đó Ngày nay, có khoảng một phần ba từ ngữ được dùng trong ngôn

ngữ nói hàng ngày của người Thái là những

từ gốc Khmer

Tiếng Thái cũng vay mượn nhiều từ ngữ

của tiếng Phạn (Sanskrit) và tiếng Pali,

những ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ mà các nhà sư thường sử dụng để ghi chép cáckinh

kệ giáo lí của mình Nhưng họ thay đổi cáchphát âm để làm cho nó nghe giống như

những từ Thái Những chỗ luyến láy và

nhấn trọng âm cũng bị lược bỏ đi

Ngoài ra tiếng Thái còn mượn nhiều từ ngữ

từ tiếng Anh và tiếng Malay - Java

Trang 37

Những từ Thái gốc, bản thân chúng là nhữngkhái niệm và không thay đổi theo giống, số hay cách Cùng một từ vừa có thể làm danh

từ, động từ hay tính từ tuỳ thuộc vào việc chúng đứng ở vị trí nào trong câu Kiểu câu

cơ bản là chủ ngữ - ngữ - bổ ngữ Mạo

từ, giới từ và liên từ không nhiều Những biến đổi hay thay đổi được thực hiên một cách đơn giản là thêm hay bớt một hay một

số từ

Do có nhiều từ đơn âm nên trong tiếng Thái

có rất nhiều những từ đồng âm Với những

từ đồng âm cần phải phân biệt nghĩa này, người ta có thể thêm vào những từ định rõ nghĩa của chúng hay thêm vào những từ

đồng nghĩa

[sửa]Bảng chữ cái và quy tắc trong tiếng

Thái

Tiếng Thái có 44 phụ âm, cộng thêm

9 nguyên âm được viết theo 14 cách khác

Trang 38

nhau 16 trong số 44 phụ âm là thực ra

không cần thiết vì chỉ có 28 phụ âm là cơ bản, còn lại là các phụ âm ghép Ngoài ra còn có 4 dấu thanh (mái ệc, mái thô, mái tri, mái chặt-ta-wa), thanh bằng không có dấu

và 28 dấu nguyên âm Các văn bản tiếng

Thái được đọc từ trái qua phải, và giữa các

từ trong cùng một câu thì không chừa

khoảng cách, điều này chác chắn gây nhiều khó khăn cho những người mới đầu học

tiếng Thái

[sửa]Phụ âm

Trong tiếng Thái có 44 phụ âm tạo thành 20 giọng phụ âm Trong các phụ âm sau đây, vần đầu tiên để chỉ dạng thức của phụ âm (thường đi với chữ nguyêṇ âm‘o’ ), va chữ

đi sau vần là tên để nhận dạng phụ âm đó Các 44 phụ âm này được chia làm 3

lớp: Cao, Trung va Thấp, để biểu thị cho

cách đọc khi đi với các dấu Trong 44 phụ

Trang 39

âm, có 2 phụ âm không còn dùng nữa

là: ฃ và ฅ

Chữ

Thái Chuyển tự IPA Nhóm

Trước Sau Trước Sa

Trang 43

Trong tiếng Thái có 32 nguyên âm tạo thành

9 giọng nguyên âm ngắn, 9 giọng nguyên

âm dài, 3 hợp âm Trong ngôn ngữ Thái

nguyên âm không bao giờ đứng đầu câu Nguyên âm có thể được viết trên, dưới,

trước và sau các phụ âm Các nguyên âm kép (gọi chung cho những nguyên âm có 2

ký tự trở lên) có thể ở hai bên của phụ âm

Trang 44

Sau đây là bản thứ tự của các nguyên âm

trong tiếng Thái

[sửa]Nguyên âm kép

không tròn môi

không tròn môi

tròn môi ngắn dài ngắn dài ngắn dài

-ื

/u/

-ุ

/uː/ -ู

เ-/ɤ/

เ-อะ /ɤː/เ-อ /o/โ-ะ

/oː/โ-

Nguyên âm

ghép mở

/ɛ/

แ-ะ /ɛː/แ- เ-าะ/ɔ/ ɔː//

Trang 45

–ิ /i/ /

krìt/

'dagger'

Trang 46

'to inhale' –ุ /u/ /sùt/ 'rearmost'

เ– /eː

/

/ʔēːn/

'to recline' เ–ะ /e/ /ʔēn/ 'ligament'

แ– /ɛː

/

/pʰɛ́ː/

'to be defeated'

'sóng' –ึ

/ɯ/

/kʰɯ̂

n/ 'đi lên'

เ–อ / / 'đi bộ' เ–อะ /ɤ/ / 'bạc'

Trang 47

'to fell' โ–ะ /o/ /kʰô

n/

'thick (soup)'

Trang 48

–าว /

aːw/ เ–า* /

aw/เ–ีย /iːa/ เ–ียะ /ia/

–ัว /

uːa/ –ัวะ /ua/–ูย /uːj/ –ุย /uj/

Trang 50

[sửa]Đại từ nhân xưng

và nữ )

คุณ khun [kʰun] Bạn

Trang 51

ท่าน thaan [thâan

]

Ngài ( quý ngài - từ trang trọng)

เธอ thoe [tʰɤː] Cô ấy- anh ấy ( số ít)

เรา rao [raw] Chúng tôi, chúng ta

เขา khao [kʰǎw]

cô ấy, anh ấy( dùng cho số ít và

số nhiều)

มัน man [mɑn] nó( dùng cho vật)

Trang 52

เขา phuak khao

[pʰûakkʰǎw] Họ

พี่ phi [pʰîː]

Chị gái, anhtrai ( thườngkèm thêm từkhác hay đứng một mình)

Em ( người lớn gọi

người nhỏ tuổi hơn mình, dùng cho cả nam

và nữ)

Trang 53

ลูก

น ้อง

luk philuk nong

[luːk pʰiː luːk nɔːŋ]

con anh(chị)con em

( dùng cho nam và nữ )

[sửa]Từ đệm

Từ đệm là từ biểu lộ cảm xúc, được dùng để biểu lộ cảm xúc hay làm cho câu nói nhẹ

nhàng hơn và có ngữ điệu hơn

Các từ đệm thông dụng nhất là:

จ๊ะ cha [tɕa

ʔ] tạm dịch: dạ, vâng ạ.

Trang 54

จ ้ะ, จ ้า

or จ๋า cha

[tɕaː] tạm dịch hả, gì.

Trang 57

Download: Huong dan cach hoc chu thai.pdf

Trang 58

Nguồn: Hướng dẫn cách học chữ Thái - Thạc sỹ Lò Mai Cương | Cổng thông tin điện tử tỉnh Hòa

Bình http://hoabinhgate.com/threads/h

%C6%B0%E1%BB%9Bng-d%E1%BA

ch%E1%BB%AF-th%C3%A1i-th

Trang 59

Tiếng Việt Tiếng Lào Tiếng Thái

Xin Chào Xa-bai-đi

Xa-vặt-đi (Xa-vặt- đi –khrắp, kha) lịch sự

Tạm biệt La-còn La-còn

Em tên gì?

Nọng-xừ-nhắng?

alay-na?

Noóng-xừ-Tôi tên

ĐỊNH Khỏi-xừ

ĐỊNH

Pỗm - xừ ĐỊNH

Cám ơn! Khộp chay Khọp khun !

Tôi là người

Việt Nam

khôn - Việt –Nam

Khỏi-pền-Phỗm - pền – khôn - Việt– Nam

Cho tôi

nước (ở nhà

hàng)

Khó - nặm - đừm!

Khó - nam –prào

Cho tôi đá Khó- nặm – Khó - nam –

Trang 60

lạnh còn! khéng!

Cho tôi

cơm!

Khó - têm - khau!

Khó khao khrắp!

-Cái này bao

nhiêu? (Mua

sắm)

Ăn – ni – thau – đáy?

Thau – rày khrắp?

Giảm giá

được

không?

đảy bò?

Lụt-la-kha-đay-máy?

Lốt-la-kha-Đắt quá! Pheng-phột!

Phèng lái Pheng dzỡ!Xin lỗi Khó thột Thốt!

Trang 62

Từ vựng Việt, Thái

Tiếng Thái cũng đơn âm và có dấu như tiếngViệt.(3) Thanh điệu trong tiếng Thái gồmkhông, huyền, sắc, hỏi và một dấu mà tiếng

Khác hẳn các ngôn ngữ trong hệ Ấn Âu, từThái và từ Việt không bao giờ biến thể vìbất cứ lý do gì Không bao giờ có chuyện

mít thành míts, xanh thành xanhe, chạy thành chạyed, chạying v.v.

Về những từ căn bản, có ít nhất năm sáutrăm trường hợp tiếng Thái rất giống tiếngViệt.(5)

Ðể tiện suy nghĩ, tạm chia số từ “chung” này

Trang 63

(1) Nhóm Cơ thể Ví

dụ: lang (lưng), khrao (râu), phung (bụng), s

an (xương),kang (cằm), khar (cẳng), kho (cổ

), lai (vai), kho hoi (cổ họng), eo (eo).

(2) Nhóm Cảm giác Ví dụ: dam (đen,

thâm), horm (thơm), nak (nặng), tian(trơn),

ot (đói), fart (chát), shuet (hoét:

nhạt), yark (khát), nuai (oải).

(3) Nhóm Sinh hoạt căn bản Ví

dụ: thup (thụi), khen (chẹn), op (ôm), kho(kh õ), khae (khảy), toi (thoi), kao (cào), yut (giậ t), khwarng (quăng), thap (đạp),khayeng (kiễ ng), yorng (dựng:

tóc), yam (giẫm), ngoei (ngước), ngok (ngóc ), kat(cắn), kharp (cạp), ar (há), om (ngậm),

khai (khạc), niyom (nếm), kom (khom),morp

(mọp), khot (co), cho (chọt), chorng (chong:

mắt)

Trang 64

(4) Nhóm Quan hệ gia đình Ví dụ: tia (tía,

cha), mae (mẹ).

(5) Nhóm Sản phẩm nhân tạo Ví

dụ: naa (ná), krong (lồng), marn (màn),klor

ng (trống), phat (quạt), rua (rào), khorng (cồ

ng), ple-yuan (võng), khel(kèn), tum (chum),

keea (cửi), khrok (cối), moong (mùng), khe

m (kim), chaeo(chèo), sao (sào), khao (gạo), sin (xiêm), thong (ống).

(6) Nhóm Ý niệm thời gian Ví

dụ: phrorm (rồi), sarng (sáng), warn (qua),d

uan (tháng), mai (mới), kae (già), nee (nay), khoei (quen)

(7) Nhóm Ý niệm không gian Ví

dụ: to (to), wong (vòng), klom (tròn), kong(c ong), luk (lút), lum (lúm), prong (rỗng), yao (dài), tam (thấp), khaep (hẹp), shit(sít), noi ( nhỏ), lek (lắt: nhỏ, như chuột lắt), nit (nít,

Trang 65

nhít: nhỏ, như con nít, nhỏ

nhít), khap (chật).

(8) Nhóm Ý thức về trạng thái, chất lượng Ví dụ: rorn (rôm: nổi

rôm), krorp(ròn), sa-art (sạch), prong (trong ), rao (rạn), naen (nêm: đông), puai (hoai,

hoai), mue (mờ), ler (dơ), puan (bẩn), mun ( mụ: đờ đẫn), mhod (mỏi), yun(dùn, chùng), rarp (rạp), nieo (dẻo), ae-at (kẹt), r

ua (rò), ung (ồn), nao (nẫu),rom (râm), hot (

hóp), hieo (héo), taek (tét: tét làm

hai), pong (phồng).

(9) Nhóm Ý thức tổng quát Ví

dụ: ngorn (ngọn), yort (chót), yot (rớt), tron

g(trúng), phit (phét: nói

phét), du (dữ), loi (nổi), luem (lú:

quên), phlat (lạc: quên

đường), phung (phun), barn (banh:

Trang 66

mở), phut (phựt: bật lên), op (ấp), larm (lan:

lan

tràn), plaek (lạ), sut (sụt), tarng (đàng), nae

o (nẻo), phler (lỡ, nhỡ), sieng(tiếng)

(10) Nhóm Sinh hoạt cao cấp - Cụ thể Ví

dụ: tum (thấm, chặm), cho (trỗ),thak

pia (thắt

bín), yarng (nướng), hor (bó), phar (pha: cắt thịt), naep (nẹp), ru(rũ), chum (chấm), dap ( dập), cheep (chít), chieo (chiên), mo (mài), t

ham (làm),rot (rót), sheet (xịt), chaek (trét), nung (nung), khuan (khuấy), nen (nén), kwa rt(quét), khwar (khoác), um (ẵm), bok (bảo), leo (quẹo), pork (gọt), pert (bật).

(11) Nhóm Sinh hoạt cao cấp - Trừu

tượng Ví dụ: term (thêm), khui mo(khoe

mẽ), khor (hỏi), thai (thay), luak (lựa), luan

g (lường: lừa), puan (bạn),tham rai (làm

hại), kliat (ghét), chai (trả), thar (thách), yo (

Ngày đăng: 04/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w