MỘT SỐ CÂU GIAO TIẾP

Một phần của tài liệu tự học tiếng thái lan (Trang 83 - 115)

น ้อง [sửa]Từ đệm

MỘT SỐ CÂU GIAO TIẾP

Ngôn ngữ Lào-Thái có những nét tương đồng nhất định. Quý khách có thể tự mình làm quen với một số câu giao tiếp khi đi du lịch những nước này.

Tiếng Việt Tiếng Lào Tiếng Thái

Xin Chào Xa-bai-đi

Xa-vặt-đi

(Xa-vặt- đi – khrắp, kha) lịch sự

Tạm biệt La-còn La-còn Em tên gì? Nọng-xừ-

nhắng?

Noóng-xừ- alay-na? Tôi tên ĐỊNH Khỏi-xừ

ĐỊNH

Pỗm - xừ ĐỊNH

Cám ơn! Khộp chay Khọp khun ! Tôi là người Việt Nam Khỏi-pền- khôn - Việt – Nam Phỗm - pền – khôn - Việt – Nam

Cho tôi nước (ở nhà hàng) Khó - nặm - đừm! Khó - nam – prào Cho tôi đá lạnh Khó- nặm – còn! Khó - nam – khéng!

Cái này bao nhiêu? (Mua sắm) Ăn – ni – thau – đáy? Thau – rày khrắp? Giảm giá được không? Lụt-la-kha- đảy bò? Lốt-la-kha- đay-máy? Đắt quá! Pheng-phột!Phèng lái Pheng dzỡ! Xin lỗi Khó thột Thốt! Số đếm: Môt Nừng Nừng Hai Xỏng Xóong Ba Xám Xám Bốn Xi Xì Năm Ha Ha

Sáu Hôốc Hôộc

Bảy Chết Chệt

Tám Pẹt Pẹt

Chín Kạu cao

Hai mươi Xao Dzì-xíp Hai mươi mốtXao - ết Dzì-xíp ết Ba mươi Xám – xíp Xám - mựn

Một trăm lói rói nựng

Một ngàn Phăn nựng Phăn

THU TỨ

Xin lưu ý tiếng Thái ở đây là tiếng Thái-lan, chứ không phải tiếng của dân tộc Thái ở

Việt Nam.

(Thu Tứ)

Từ vựng Việt, Thái

Tiếng Thái cũng đơn âm và có dấu như tiếng Việt.(3) Thanh điệu trong tiếng Thái gồm không, huyền, sắc, hỏi và một dấu mà tiếng

Việt không có.(4) Khác hẳn các ngôn ngữ trong hệ Ấn Âu, từ Thái và từ Việt không bao giờ biến thể vì bất cứ lý do gì. Không bao giờ có chuyện mít thành míts, xanh thành xanhe, chạy thành chạyed, chạying v.v.

Về những từ căn bản, có ít nhất năm sáu trăm trường hợp tiếng Thái rất giống tiếng Việt.(5)

Ðể tiện suy nghĩ, tạm chia số từ “chung” này

làm 16 nhóm như sau:

(1) Nhóm thể.

dụ: lang (lưng), khrao (râu), phung (bụng), s an (xương),kang (cằm), khar (cẳng), kho (cổ ), lai (vai), kho hoi (cổ họng), eo (eo).

thâm), horm (thơm), nak (nặng), tian(trơn),

ot (đói), fart (chát), shuet (hoét: nhạt), yark (khát), nuai (oải).

(3) Nhóm Sinh hoạt căn bản.

dụ: thup (thụi), khen (chẹn), op (ôm), kho(kh õ), khae (khảy), toi (thoi), kao (cào), yut (giậ t), khwarng (quăng), thap (đạp),khayeng (kiễ ng), yorng (dựng:

tóc), yam (giẫm), ngoei (ngước), ngok (ngóc ), kat(cắn), kharp (cạp), ar (há), om (ngậm),

khai (khạc), niyom (nếm), kom (khom),morp

(mọp), khot (co), cho (chọt), chorng (chong: mắt).

(4) Nhóm Quan hệ gia đình. Ví dụ: tia (tía, cha), mae (mẹ).

(5) Nhóm Sản phẩm nhân tạo.

dụ: naa (ná), krong (lồng), marn (màn),klor ng (trống), phat (quạt), rua (rào), khorng (cồ

ng), ple-yuan (võng), khel(kèn), tum (chum),

keea (cửi), khrok (cối), moong (mùng), khe m (kim), chaeo(chèo), sao (sào), khao (gạo),

sin (xiêm), thong (ống).

(6) Nhóm Ý niệm thời gian.

dụ: phrorm (rồi), sarng (sáng), warn (qua),d uan (tháng), mai (mới), kae (già), nee (nay),

khoei (quen).

(7) Nhóm Ý niệm không gian.

dụ: to (to), wong (vòng), klom (tròn), kong(c ong), luk (lút), lum (lúm), prong (rỗng), yao

(dài), tam (thấp), khaep (hẹp), shit(sít), noi ( nhỏ), lek (lắt: nhỏ, như chuột lắt), nit (nít, nhít: nhỏ, như con nít, nhỏ nhít), khap (chật).

(8) Nhóm Ý thức về trạng thái, chất

lượng. Ví dụ: rorn (rôm: nổi

), rao (rạn), naen (nêm: đông), puai (hoai,

như phân

hoai), mue (mờ), ler (dơ), puan (bẩn), mun ( mụ: đờ đẫn), mhod (mỏi), yun(dùn, chùng), rarp (rạp), nieo (dẻo), ae-at (kẹt), r ua (rò), ung (ồn), nao (nẫu),rom (râm), hot ( hóp), hieo (héo), taek (tét: tét làm hai), pong (phồng).

(9) Nhóm Ý thức tổng quát.

dụ: ngorn (ngọn), yort (chót), yot (rớt), tron g(trúng), phit (phét: nói phét), du (dữ), loi (nổi), luem (lú:

quên), phlat (lạc: quên đường), phung (phun), barn (banh:

mở), phut (phựt: bật lên), op (ấp), larm (lan: lan

tràn), plaek (lạ), sut (sụt), tarng (đàng), nae o (nẻo), phler (lỡ, nhỡ), sieng(tiếng).

dụ: tum (thấm, chặm), cho (trỗ),thak pia (thắt

bín), yarng (nướng), hor (bó), phar (pha: cắt thịt), naep (nẹp), ru(rũ), chum (chấm), dap ( dập), cheep (chít), chieo (chiên), mo (mài), t ham (làm),rot (rót), sheet (xịt), chaek (trét),

nung (nung), khuan (khuấy), nen (nén), kwa rt(quét), khwar (khoác), um (ẵm), bok (bảo),

leo (quẹo), pork (gọt), pert (bật).

(11) Nhóm Sinh hoạt cao cấp - Trừu tượng. Ví dụ: term (thêm), khui mo(khoe mẽ), khor (hỏi), thai (thay), luak (lựa), luan g (lường: lừa), puan (bạn),tham rai (làm hại), kliat (ghét), chai (trả), thar (thách), yo ( đố), phoei (phơi),war (quở), thorn chai (thở dài), yoo (ở), yua (đùa), shai (xài), yiam (thă m), thoi(thôi).

(12) Nhóm Thiên nhiên - Ðộng vật. Ví dụ: maeo (mèo), kai (gà), kar (quạ),maa (má

: chó), plar (cá), mat (mạt), tuk kae (tắc kè), yieo (diều), khao maeo(cú mèo), kaeo (két), plar muk (cá mực), aen (én), ngar (ngà).

(13) Nhóm Thiên nhiên - Thực vật. Ví dụ: phai (pheo:

tre), king (cành), pot(bắp), na (na), khing (g ừng), muang (muỗm), horm (hành), fin (phiệ n), tua (đậu),son (thông), wai (mây), shar (tr à).

(14) Nhóm Thiên nhiên - Tổng quát. Ví dụ: tharn (than), mek (mây), lok (đất),tok (th ác), nern (nổng), dong (rừng), mork (móc), l ong (ròng: nước ròng), chan(trăng), saeng chan (sáng trăng), lon (lớn: nước lớn).

(15) Nhóm Từ kép. Ví dụ: kham nap (khép

nép), rung rot (rạng rỡ), sa-warng sa- wai (sáng sủa), lom leo (lỏng lẻo), lork

luang (lọc lường), ruai ruai (hoài hoài), ngong nguey (ngẩn ngơ), yim yim (lâm râm), lo le (lo le), ruen rerng (rộn ràng), khlum khlua (âm u), nit noi (nhít nhỏ), plao plieo (loi lẻ?), war we (quạnh quẽ), tam toi (thấp thỏi), pha som (pha trộn), khap khaep (chật hẹp), rok rark(gốc gác), kroke krark (rột rạt), uet art (uể oải?), ot yark (đói khát), long tharng (lang thang), up ip (ấp ứ?), on en (ỏn ẻn), khem

khaeng (khỏe khoắn).

(16) Nhóm Linh tinh. Ví dụ: mae war (mặc

dầu), lam (lắm), ruam kab (gồm cả), thaen (thay), shern (xin), khong lua (còn lại), yang (vẫn), yang khong (vẫn còn), krot (rất), dai (đã), kum

lang (đang), cha (sẽ), nee (này), nai (nào), k rai(ai), thao (bao: bao nhiêu). Ðây mới chỉ là chút kiến thức nông cạn,

ngẫu nhiên. Có thể tìm hiểu kỹ sẽ thấy về từ vựng tiếng Thái còn giống tiếng Việt hơn thế nữa.

Tuy nhiên, giống như trên tưởng cũng đủ gợi vô vàn thắc mắc. Người Việt Nam với người Thái-lan đâu có tiếp xúc gì đáng kể, sao dùng lắm từ giống nhau vậy, giống

từ eo, lưng, mèo, cá, na, muỗm, than, mây,

kèn, trống, đến đen, nặng, thơm, to, nhỏ,

dài, hẹp, đến ôm, gõ, đạp, giẫm, ngậm, nếm, khom, đến mẹ, cha, đếnsáng, mới, già, đến sạch, trong, rạn, nẫu, hoai, héo, đến ngọn, chót, lạc, lạ, đường, nẻo, đến ẵm con, quét nhà, thắt bín, pha thịt, nướng thịt, đến lựa, lường, thách, làm, trả, thăm,

thở dài, khoe mẽ? Lạ hơn nữa là giống cả ở

những cái rất “riêng tư” như khép nép, rạng rỡ, ngẩn ngơ, lo le, rộn ràng, ỏn ẻn, lang thang và những cái tuy “thiếu nội dung” nhưng rất cần thiết cho lời ăn tiếng nói

như mặc dầu, vẫn còn, còn lại, đã, đang, sẽ!

(Trích từ bài “Âu ơi, Lạc ơi...” trong

sách Tìm tòi và suy nghĩ (2005))

________________________

(3) Theo đa số học giả, đây là do ảnh hưởng của tiếng Hoa.

(4) Có lẽ do không phổ biến mà hiện nay cách viết tiếng Thái bằng mẫu tự La-tinh vẫn chưa thống nhất. Chẳng hạn, sách này viết khao, phoot, leew, nii, sách khác lại viết khaw, pood, laeo, nee. Lại thường

không bỏ dấu, trong khi Thái ngữ đặc biệt nhiều từ đồng âm dị nghĩa. Do đó xảy ra tình trạng cùng viết là khao mà có ít nhất là

15 nghĩa!

(5) Sau khi đã loại bỏ phần lớn những từ giống từ Hoa.

“Lệ” trước giờ là hễ thấy cái gì của “man di” mà giống của Hoa thì cho ngay rằng man di bắt chước Hoa. Thái độ “dĩ Hoa vi trung” ấy cần xét lại vì ngày càng có thêm nhiều bằng chứng là vào lúc hai bên gặp nhau nam man chẳng man tí nào (S.

Oppenheimer trong Eden in the East,

Phoenix, Anh, 1999, cho rằng chính Ðông Nam Á mới là cái nôi của văn minh nhân loại).

Kẻ viết tiếng thành chữ, chẳng hạn chữ giang, đâu nhất thiết là kẻ đặt ra tiếng, kẻ đầu tiên gọi dòng nước là giang. Thực ra giang bắt nguồn từ tiếng Việt tộc (xem Bình

Nguyên Lộc, Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc

Việt Nam, Sài Gòn, 1971, tr. 627 / Nguyễn

Linh, Thời đại Hùng Vương (nhiều tác giả),

Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam,

nxb. TPHCM, VN, 2001, tr. 60). Trường hợp này, người Hoa học tiếng của Bách Việt,

nhưng ta có thể tưởng ngược lại mà bỏ qua, tức bỏ mất một bằng chứng nối kết tiếng

Việt với bao nhiêu thứ tiếng anh em khác. Oan uổng, mà hiện nay còn phải chịu.

H

ọ c ti ng Tháiế

Thứ năm, ngày 03 tháng ba năm 2011

Bảng chữ cái tiếng Thái

Nguyên âm

Phần lớn nguyên âm tiếng Thái gần tương đương như tiếng Việt. Các nguyên âm này không đòi hỏi phải nghe và thực tập kỹ.Cần phân biệt giữa nguyên dâm dài và ngắn, được biểu thị bằng cách gấp đôi nguyên âm hoặc có thêm âm 'h', sự khác nhau này có thể thay đổi ý nghĩa của từ.

Phụ âm

Các phụ âm 'k', 'p' và 't' trong tiếng Thái, bạn có thể phát âm các phụ âm này có hoặc không có hơi gió để phân biệt các âm khác nhau. Ví dụ âm 'k' trong từ lék không có âm gió; khi nói phải nuốt phụ âm cuối. Âm gió được biểu thị bằng chữ 'h'. Ví dụ âm 'k' trong từ inkhão được phát âm có âm gió.

Phụ âm 'ph' được phát âm là 'phờ' có hơi gió.

Chữ số:

Royal Thai General System of Transcription From Wikipedia, the free encyclopedia

This right contains IPA phonetic symbols.

Without proper rendering support, you may see question marks, boxes, or other

This article contains Thai text. Without proper rendering support, you may see question marks, boxes, or other symbols instead of Thai script.

The Royal Thai General System of

Transcription (RTGS) is the official[1][2] system for rendering Thai language words in the Latin alphabet, published by the

Royal Institute of Thailand.[3] It is used in road signs and government publications, and is the closest thing to a standard of transcription for Thai, though its use by even the government is inconsistent. [citation needed]

Contents 1 Features

2 Criticism 3 Transcription table 4 History 4.1 Table of Changes 4.2 1932 Version 4.3 1939 Version

4.4 Relationship to Precise System of Transliteration 4.5 1968 Version 4.6 1999 Version 4.7 Allowed Variations 5 See also 6 References 7 Literature

8 External links Features [edit]

Prominent features of the Royal Thai General System include:

uses only unmodified letters from the Latin alphabet; no diacritics

spells all vowels and diphthongs using only vowel letters: ⟨a⟩, ⟨e⟩, ⟨i⟩, ⟨o⟩, ⟨u⟩

single letters ⟨a⟩, ⟨e⟩, ⟨i⟩, ⟨o⟩, ⟨u⟩ are simple vowels with the same value as in the

International Phonetic Alphabet (IPA)

digraphs with trailing ⟨e⟩ are simple vowels, ⟨ae⟩, ⟨oe⟩, ⟨ue⟩ sound like /ɛ, ɤ, ɯ/

respectively (and are perhaps chosen for their similarity to IPA ligatures: /æ, œ, ɯ/) digraphs with trailing ⟨a⟩, ⟨i⟩, ⟨o⟩ are

diphthongs, indicated by /a, j, w/ respectively in IPA

uses consonants as in IPA, except:

digraphs with ⟨h⟩ (⟨ph⟩, ⟨th⟩, ⟨kh⟩) are aspirated /pʰ, tʰ, kʰ/ consonants, to distinguish them from the separate unaspirated ⟨p⟩, ⟨t⟩, ⟨k⟩

uses ⟨ng⟩ for /ŋ/, as in English

uses ⟨ch⟩ for /tɕʰ/ and /tɕ/, with some similarity to English

Transcription of consonants in final position is according to pronunciation, not Thai

orthography. Vowels are transcribed in

sequence as pronounced, not as in the Thai orthography. Implied vowels, which are not written in Thai orthography, are inserted as pronounced.

Criticism [edit]

The Royal Thai General System does not transcribe all features of Thai phonology. Particularly it has the following

shortcomings:

it does not record tones

it does not differentiate between short and long vowels

the notation ⟨ch⟩ does not differentiate between IPA /tɕ/ and IPA /tɕʰ/ (see table below); using ⟨c⟩ for /tɕ/ would have been more consistent with the other stops[4] the notation ⟨o⟩ does not differentiate between IPA /ɔ/ and IPA /o/ (see table below)

Phoneme 1 Phoneme 2

RTGS Thai IPADescription English Thai IPADescription English

ch จ tɕ alveo-palatal

affricate as ⟨ty⟩ in "let you"

     [citation needed] ฉ, ช, ฌ tɕʰ aspirated alveo-

o โ–ะ, – o close-mid back

short rounded Not a separate phoneme; like the first vowel in "note"

(American pronunciation) เ–าะ ɔ open- mid back

short rounded like ⟨o⟩ in "boy" โ– oː close-mid back

long roundedlike ⟨oa⟩ in "moan"

     [citation needed] –อ ɔː open- mid back

long roundedlike ⟨aw⟩ in "raw"

The original design envisioned that the

general system would give broad details of pronunciation, while the precise system would supplement this with information as

to vowel lengths, tones, and Thai characters used.[5] The ambiguity of ⟨ch⟩ and ⟨o⟩ was introduced in the 1968 version.

Transcription table [edit]

For consonants, the transcription is

different depending on the location in the syllable. In the section on vowels a dash ("–") indicates the relative position of the initial consonant belonging to the vowel. Consonants Vowels

Letter Initial position Final position ก k k

ข kh k ฃ kh k

ค kh k ฅ kh k ฆ kh k ng ng จ ch t ฉ ch - ช ch t ซ s t ฌ ch - y n ฎ d t

ฏ t t ฐ th t ฑ th t ฒ th t ณ n n ด d t ต t t ถ th t ท th t ธ th t น n n บ b p ป p p

ผ ph - ฝ f - พ ph p ฟ f p ภ ph p ม m m ย y - ร r n

ฤ rue, ri, roe - ฤๅ rue-

ล l n ฦ lue - ฦๅ lue -

ว w - ศ s t ษ s t ส s t ห h - ฬ l n ฮ h - Letter Romanisation –ะ, –ั, รร (with final), –า a รร (without final)an –าำ am –ิ, –ี i

–ึ, –ื ue –ุ, –ู u เ–ะ, เ–็, เ– e แ–ะ, แ– ae โ–ะ, –, โ–, เ–าะ, –อ o เ–อะ, เ–ิ, เ–อ oe เ–ียะ, เ–ีย ia เ–ือะ, เ–ือ uea –ัวะ, –ัว, –ว– ua ใ–, ไ–, –ัย, ไ–ย, –าย ai เ–า, –าว ao –ุย ui โ–ย, –อย oi

เ–ย oei เ–ือย ueai –วย uai –ิว io เ–็ว, เ–ว eo แ–็ว, แ–ว aeo เ–ียว iao History [edit]

There have been four versions of the RTGS, those promulgated in 1932, 1939, 1968 and 1999. The general system was issued by the Ministry in 1932, and subsequent issues

have been issued by the Royal Institute of Thailand.

Table of Changes [edit]

Letter Initial position Final position 1932 1939 1968 1999 1932 1939

1968 1999จ จ

čh ch ch t

ฤ rư rư ru rue- ฤ rơ rœ roeroe- ฤๅ rư rư ru rue- ฦ lư lư lu lue - ฦๅ lư lư lu lue - Letter Romanisation

1932 1939 1968 1999–ึ, –ื ư ư u ue

Một phần của tài liệu tự học tiếng thái lan (Trang 83 - 115)