Nhiều trẻ em đã và đang làm nhiều công việc vất vả để kiếm sống sinhnhai cho bản thân và gia đình các em, các công việc như lượm ve chai, đánhgiầy, bán vé số…phần nhiều những trẻ em có đ
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Phần 1.Cơ sở lí luận 4
1.1 Đặt vấn đề .4
1.2 Các khái niệm công cụ 5
1.2.1 Trẻ em 5
1.2.2 Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn 5
1.2.3 Trẻ em lao động sớm 5
1.3 Các lý thuyết áp dụng 6
1.4 Vai trò của nhân viên công tác xã hội khi làm việc với trẻ em nói chung 7
1.5 Thực trạng 7
1.6 Những vấn đề mà trẻ gặp phải 10
1.7 Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ lao động sớm 12
1.7.1 Tâm lí 12
1.7.2 Sinh lí 12
1.8 Nhu cầu của trẻ lao động sớm 13
1.9 Nguyên nhân của trẻ lao động sớm .15
1.10 Giải pháp 17
1.10.1 Giải pháp theo hướng an sinh xã hội 17
1.10.2 Công tác xã hội 18
Phần 2 trường hợp cụ thể 19
2.1 Tiếp cận thân chủ .19
2.2 Xác định vấn đề của thân chủ 19
2.3 thu thập thông tin 19
2.4 Chẩn đoán 20
2.5 Kế hoạch trị liệu .20
Trang 32.6 Trị liệu .21
2.7 Lượng giá .21
2.8 Một số kĩ năng sử dụng 21
Phần 3 Kết luận 22
Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm
Phần 1 Cơ sở lí luận
1.1 đặt vấn đề
Trang 4Đất nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển Nền kinh tếnước ta đã có những bước đáng tự hào được nhiều nước trên thế giới đánhgiá cao, chúng ta đang hướng đến mục tiêu trở thành nước công nghiệp vàonăm 2020 và có thể sánh vai với các nước phát triển trên thế giới Bên cạnhnhững thành tựu về kinh tế-xã hội, chúng ta đang phải đối mặt với nhiềunhững khó khăn và thách thức nẩy sinh từ mặt trái của quá trình phát triểnkinh tế xã hội như phân tầng xã hội, quá trình đô thị hóa không đồng bộ, môitrường bị xuống cấp, thất nghiệp, người già neo đơn, tệ nạn ma túy, trẻ em
có hòan cảnh khó khăn Riêng đối với trẻ em có hòan cảnh khó khăn, mộttrong những đối tượng này phải kể đến đó là trẻ em lao động sớm, bao gồm
cả trẻ bị bóc lột sức lao động và trẻ em đường phố
Nhiều trẻ em đã và đang làm nhiều công việc vất vả để kiếm sống sinhnhai cho bản thân và gia đình các em, các công việc như lượm ve chai, đánhgiầy, bán vé số…phần nhiều những trẻ em có đời sống trong hòan cảnh phầnlớn đều có hòan cảnh gia đình khó khăn, kinh tế nghèo Tuy nhiên ở nhiềugia đình mà người cha ,người mẹ chưa chu toàn bổn phận về mặt kinh tếhay trong các gia đình khiếm khuyết thì lao động trẻ em đôi khi đóng vai tròkhá quan trọng trong việc kiếm sống cho gia đình Ở quốc gia nào cũng đềuphải nghiên cứu về trẻ em lao động sớm, nhằm tìm ra những khó khăn vàmong muốn của các em, để đưa ra những hình thưc giúp đỡ khác nhau Tất
cả chúng ta đều biết trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước do vậy việcquan tâm chăm sóc ,bảo vệ trẻ em là trách nhiệm không chỉ của gia đình màcủa toàn xã hội
Qúa trình đô thị hóa diễn ra nhanh kéo theo tình trạng lao động sớm ởtrẻ em và những hậu quả đi cùng là vấn đề cần được quan tâm giải quyết Để
Trang 5đảm bảo được quyền lợi cho trẻ em chúng ta cần phải bắt tay vào giải quyếtvấn đề của trẻ lao động sớm.
1.2 Các khái niệm công cụ
1.2.2 Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Theo điều 40 chương IV Luật bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em
“Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn bao gồm: Trẻ mồ côi không nơi nương tựa,trẻ em bị bở rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ là nạn nhân chất độc hóa học;trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải nặng nhọc nguy hiểm; trẻ em phải làmviệc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ emnghiện ma túy, trẻ em vi phạm pháp luật”
1.2.3 Trẻ em lao động sớm.
Là trẻ làm việc trong độ tuổi còn đi học, các em có thể được trả cônghay không trả công, làm việc bên trong và bên ngoài gia đình, trẻ có thể làmcác công việc nhẹ đến nặng nhọc (Trích: An sinh xã hội và các vấn đề xãhội Chủ biên: Nguyễn Thị Oanh, 1997, T36)
Trang 6Theo nhóm chúng tôi: Trẻ em lao động sớm là những trẻ phải laođộng bằng chính sức lao động của mình để tự nuôi sống bản thân và giađình, là những trẻ không có cơ hội phát triển bình thường và lành mạnh,không được an toàn, ít được tiếp cận với các dịch vụ xã hội.
1.3 Các lý thuyết áp dụng.
Lý thuyết hệ thống: Trong phạm vi của môn học này chúng tôi đã sửdụng lý thuyết hệ thống vào thực hành CTXH với trẻ em lao động sớm.Theo đó mỗi cá nhân phải gắn với một hệ thống nhất định, trẻ em là một cánhân phụ thuộc vào những hệ thống trong môi trường trực tiếp của các em.Theo thuyết này con người có 3 loại hệ thống thỏa mãn cuộc sống như:
+ Các hệ thống phi chính thức: Gia đình, bạn bè, người đưa thư hayđồng nghiệp
+ Các hệ thông chính thức: các nhóm cộng đồng các tổ chức côngđoàn
+ Các hệ thống xã hội: như trường học, bệnh viện, cơ quan
→ Vậy nhiệm vụ của công tác xã hội theo thuyết này là: Tạo dựng mối liên
hệ mới giữa cá nhân, nhóm và các hệ thống hỗ trợ; giúp họ điều chỉnh cáchành vi, thực hiện sự tương tác mới với các hệ thống nguồn lực khác; giúpđiều chỉnh hoặc phát triển các hệ thống chính sách xã hội, an sinh xã hội saocho phù hợp và giúp thân chủ tiếp cận được với các chính sách đó Áp dụng
lý thuyết để biết được các thành tố tác động và nguyên nhân dẫn đến trẻ laođộng sớm Từ đó cán sự xã hội có thể tác động lên các hệ thống như giađình, trường học, tổ chức xã hội để giảm tình trạng trẻ em lao động sớm
Trong bất kì một lĩnh vực của CTXH chúng ta có thể kết hợp nhiều lýthuyết vào để thực hành hoặc giải quyết trường hợp Bên cạnh lý thuyết hệ
Trang 7thống chúng tôi có thể áp dụng lý thuyết nhận thức và hành vi, tâm lí họctrong quá trình làm việc với trẻ.
1.4 Vai trò của nhân viên công tác xã hội khi làm việc với trẻ em nói chung.
+ Nhận biết được các nhu cầu của trẻ đứng trên quan điểm phát triển
để từ đó giải quyết các vấn đề của trẻ
+ Hiểu biết khá sâu rộng về sự hiểu biết, nhận thức và thế giới nộitâm của trẻ đối với vấn đề đang gặp phải
+ Là người có thể giúp các em chia sẻ những khó khăn, mong muốncủa trẻ:
Người nhân viên xã hội nên trang bị cho mình những kỹ năng vềsinh hoạt cộng đồng, biết tổ chức những cuộc vui chơi giã ngoại cho các em,giúp các em khoay khoả một phần nào của cuộc sống Tạo sự thân mật gầngũi với các em như người thân, biết lắng nghe những tâm tư nguyện vọng vàtôn trọng những ý kiến của các em để các em biết rằng các em vẫn còn cóngười để chia sẽ, xã hội còn có những tấm lòng quan tâm đến các em
+ Là cầu nối giúp các em tiếp cận được với những nguồn lực xungquanh như gia đình, nhà trường, các tổ chức xã hội…
1.5 Thực trạng
Trên thế giới hiện có khoảng 218 triệu trẻ em phải lao động, trong đó
có khoảng 126 triệu trẻ em phải lao động trong điều kiện nguy hiểm, 8.5triệu trẻ em phải làm việc như nô lệ( theo báo cáo của tổ chức Save theChirlden)
Theo thống kê của Bộ Lao động thương binh và xã hội, đến cuốitháng 6/2009 ở Việt Nam có đến 3 triệu trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn,ở
Trang 8Việt Nam trẻ em lang thang lao sống tập trung phần lớn ở hai thành phố lớn
là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Theo thống kê chưa đầy đủ Việt Nam
có khoảng 10.000 trẻ làm những công việc nặng nhọc, môi trường làm việcđộc hại và trên 10.000 trẻ em phải lang thang kiếm sống bằng đủ các nghềnhư bán hàng dong, bán vé số, nhặt ve chai, đánh giày…Sở LĐTBXH HàNội cho biết HN có 314 trẻ em lao động sớm (229 nữ, 85 nam) ở 9/14 quận,huyện Các em (từ 6 – 16 tuổi) tham gia những công việc: giúp việc gia đình,tham gia sản xuất, phụ việc trong các nhà hàng, bán hàng rong… Nhiều giađình sẵn sàng bắt con phải đi kiếm tiền, không cần biết các em phải chịunhững thiệt thòi gì, chỉ quan tâm đến số tiền hàng tháng trẻ mang lại.Theobáo điện tử ĐCSVN- Khảo sát tình trạng trẻ em từ 6-16 tuổi phải lao độngsớm, lao đông nặng nhọc của UBND TP Hà Nội cho thấy, sốtrẻ phải laođộng sớm trong độ tuổi 15, 16 (67,8%), ở độ tuổi 14 (17,9%), ở độ tuổi 12(3,4%) Trong đó, có cả trẻ em đi theo gia đình từ quê lên thành phố kiếmsống Các em phải đi làm thuê kiếm tiền đưa về gia đình Hơn nữa, bản thân
bố mẹ các em nhận thức về quyền lợi của trẻ em rất mơ hồ, họ cho rằngmình nghèo nên bắt con cái đi ăn xin, đánh giày, nhặt rác, phục vụ hàng ăn
là điều hiển nhiên Mặc dù Sở LĐTB&XH đã cố gắng thuyết phục họ camkết phải để các em nghỉ làm và đến các lớp học linh hoạt tại các quận, huyệnnhằm bảo đảm quyền lợi cho trẻ nhưng cũng chỉ có chừng 60-70% số trẻđược đi học Nhiều phụ huynh hứa hẹn sẽ không bắt trẻ đi làm, nhưng thực
tế sau khi đến các lớp học vào buổi sáng, buổi chiều các em vẫn phải laođộng kiếm tiền Nhiều chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực trẻ em cho biết,trẻ em không biết được quyền lợi mà lẽ ra chúng phải được hưởng theo luậtpháp Ngay cả bố mẹ chúng cũng không quan tâm hay nói đúng hơn là họ
Trang 9không hề biết nên đã vô tình vi phạm Luật Lao động khi bắt con cái phải làmviệc quá sớm.
Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có khoảng45% trẻ em có thu nhập trên 20.000đồng/ngày, gần 10% có thu nhập cao hơn mức này; 40% trẻ lao động còn lại có thu nhập 6.000 - 10.000 đồng/ngày Mặc dù có mức thu nhậprất “khiêm tốn” nhưng các em lại phải lao động rất cực nhọc, có tới gần 50%các em phải làm việc tới 10- 12giờ/ngày, nhiều em phải làm việc cả ngày thứbảy,chủ nhật đấy là chưa kể nhiều em phải làm việc, kiếm sống vào ban đêmbằng nghề: nhặt giác, làm việc trong các xưởng sản xuất tư nhân, lò mổ gia xúc Tuy vất vả như vậy nhưng so với lao động ở quê thì mức thu nhập đó vẫn còn khá Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều trẻ em bỏ học lên thành phố kiếm sống Điều này không chỉ gây ảnh hưởng lớn tới an ninh trật tự củathành phố mà nó còn dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội như: mại dâm, ma tuý Theo đó, nguy cơ trẻ em lao động sớm phải đối diện với các tệ nạn xã hội là khó tránh khỏi Nhiều em khi được hỏi đều trả lời không hiểu biết gì về ma tuý, HIV Nhiều em thường xuyên bị lạm dụng tình dục, đặc biệt số này hầu hết tập trung vào các em lao động trên đường phố hoặc làm ở cơ sở tư nhân; hay giúp việc gia đình Đối với trẻ làm việc tại các cơ sở tư nhân, rất ít trẻ được chủ đối xử tốt Đáng xấu hổ khi hiện nay, một bộ phận cha mẹ trẻ ở các vùng nông thôn mặc dù điều kiện kinh tế gia đình không phải quá túng thiếu nhưng họ vẫn bắt con cái nghỉ học, lên thành phố kiếm sống, chủ yếu
là ăn xin Nhiều trẻ ăn xin hiện vẫn sống với cha mẹ hoặc người thân (PV –
cả nhà lên thành phố ăn xin, thuê nhà ở) Nhiều bậc cha mẹ khi được hỏi chorằng ăn xin trên thành phố còn nhàn hạ và dễ kiếm tiền hơn là lao động ở quê ,không phải đầu tư mà thu nhập cao.Chính từ suy nghĩ này mà ngày càng có nhiều trẻ em lên thành phố kiếm sống bằng đủ mọi nghề Nhiều trẻ
Trang 10trong số này không muốn được đi học, học nghề hoặc một công việc nào đó thay vì đi ăn xin Trẻ thường làm việc không có ngày nghỉ,cơ hội vui chơi giải hầu như không có (Theo hanoimoi.com.vn)
1.6 Những vấn đề mà trẻ gặp phải
Trẻ lao động sớm không được đảm bảo công việc phù hợp với lứatuổi, điều kiện lao động độc hại, thời gian lao động kéo dài, đồng lươngthấp Vì phải làm việc xa nhà, các em dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, dễ
bị lợi dụng, lừa gạt vào các hoạt động mại dâm, mua bán qua biên giới…
Dễ bị chấn thương do dụng cụ lao động; Không được hưởng các dịch vụchăm sóc sức khỏe xứng đáng; Không được vui chơi giải trí,ăn uống thiếuthốn, trình độ văn hóa thấp; Khi phải tham gia lao động sớm thì các emkhông còn thời gian và sức lực để giành cho việc học vậy nên một tất yếu là
bỏ học đi kiếm sống ; Thiếu thốn tình cảm gia đình, không có giấy tờ tùythân, thường xuyên đau ốm, không có chỗ ở ổn định:
- Các em khi tham gia lao động sớm thì các em có thể phải va chạmvới cuộc sống đầy phức tạp,các em sẽ rất dễ bị nhiễm các thói hư tật xấu của
xã hội Với độ tuổi và kiến thức của các em không đủ để tránh khỏi việckhông bị mắc phải Ma túy, mại dâm, HIV/AIDS, trộm cắp, đâm thuê chémmướn…đang ngày càng dẫn sâu vào cuộc sống của trẻ lao động sớm Tất cảtrẻ lao động sớm có thể là đối tượng tấn công của bất kì một loại tệ nạn nào.Một thực tế cho thấy đó là hiện tượng trẻ em vi phạm pháp luật là rất cao,
mà tập trung chủ yếu ở trẻ em lang thang Ban ngày đi làm tối về thì tụ tập ởcác bến xe, quán nét, các tụ điểm đen và muốn khẳng định mình, các em đã
bị cuốn vào các trò vô bổ và các lối sống không lành mạnh, điều đó đã làmhỏng nhân cách của những đứa trẻ mới lớn
Trang 11- Do cuộc sống quá khó khăn nên khi đang ở tuổi chơi các em đã phải
đi kiếm sống Bên cạnh việc bị dính vào các tệ bạn xã hội thì một mặt tráinữa đó là: Các em bị đối xử thậm tệ,tra tấn và bóc lột sức lao động Một thực
tế hiện nay cho thấy là số lượng trẻ bị bạo hành rất lớn Các em vì kiếm sốngnên đã chịu đựng để cho chủ bóc lột sức lao động mà không hề có một sựphản kháng nào Qua phương tiện thông tin đại chúng chúng ta biết đượcrằng các em vừa bị bóc lột vừa bị tra tấn dã man, cũng chỉ vì muốn kiếmsống
Tuổi của các em là tuổi đi học tuổi vui chơi, nhưng các em phảibươn chải khắp thành phố để kiếm sống, phải làm việc trong môi trường độchại như: hóa chất, khí thải công nghiệp, bụi bẩn, rác thải…và nặng nhọcnhư: bốc vác, thồ hàng, kéo xe, phụ hồ…Sức khỏe của trẻ sẽ bị ảnh hưởngnghiêm trọng và có thể bị nhiễm bệnh: ung thư, cột sống, viêm phổi, đườngruột…Cộng thêm vào đó là các em sống trong các khu nhà không đảmbảo:nhà ổ chuột, gầm cầu, công viên, vệ đường…
- Trẻ gặp khó khăn về giấy tờ tùy thân cũng được xem là những khókhăn chính Trẻ theo gia đình lên thành phố kiếm sống và phải sống cuộcsống tạm bợ, nghèo khổ nhiều gia đình có các em lao động sớm đã khôngnghĩ tới việc thu xếp cho các em có giấy tờ tùy thân Khi không có giấy tờtùy thân trẻ đã gặp phải một số rắc rối Đi xin việc yêu cầu phải có giấy tờtùy thân, nhưng khi không có giấy tờ tùy thân thì đồng nghĩa với việc khôngxin được việc làm Không có giấy tờ tùy thân thì khi muốn đi học nghề cũnggặp khó khăn không ít
1.7 Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ lao động sớm
Trang 12
1.7.1 Tâm lí
Trẻ em ở giai đoạn này có đầy đủ những đặc điểm tâm lí phát triểncủa lứa tuổi, đây là giai đoạn quan trọng để các em hình thành nhân cáchsống, cụ thể là sự nhận thức cố hữu sau này Tuy nhiên, hoàn cảnh sống đãkhông tạo môi trường thuận lợi để các em có thể phát triển bình thường nhưnhững đứa trẻ khác Trẻ lao động sớm có những điểm sau:
- Trẻ khó diễn tả cảm xúc bằng lời: Có thể bị choáng ngộp bởi chínhtâm trạng của mình và muốn đè nén những tâm trạng đó hoặc trẻ chưa baogiờ được khuyến khích tự nói về mình hoặc không có đủ lời để diễn tả tâmtrạng
- Hung hăng và phá phách: Do đặc trưng của một số nghề, để tự bảo
vệ cho mình hoặc vì không thể diễn tả tâm trạng bằng lời nói nên trẻ có thểđánh đập người khác khi chúng cảm thấy căng thẳng, tức giận hoặc sợ hãi
- Hoài nghi, thiếu tin tưởng: Trẻ lao động sớm có đủ lí do để ngờ vực,
vì chúng va chạm với môi trường lao động khắc nghiệt bên ngoai khi cònquá sớm, có thể chúng đã bị dụ dỗ, lừa gạt nên luôn phải đề phòng, cách tốtnhất là không nên tin tưởng ai
- Giận dữ và luôn có ác cảm: Một số trẻ tức giận người lớn vì bị bạcđãi, các em cứ đinh ninh sẽ bị phê bình hoặc trừng phạt
- Mặc cảm tội lỗi và tự trách mình: Trẻ hổ thẹn vì những điều xảy ra
đã đến với mình như bị cưỡng dâm, bị làm nhục hoặc các em tự trách mình
vì đã không tự bảo vệ được
- Không nói thật: Vì trẻ ước mơ có một hoàn cảnh khác, tránh nénhững đề tài đau thương, sợ bị hậu quả xấu, trẻ cố gắng lấy lòng người lớn,
cố ý nói dối đẻ tránh câu chuyện, không muốn tiếp xúc với người khác hoặc
để gây sự chú ý với người nghe