đề cương ôn thi môn luật hành chính và tài phàn hành chính

33 1.4K 5
đề cương ôn thi môn luật hành chính và tài phàn hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” CẤU TRÚC CỦA ĐỀ CƯƠNG Phần A: Các câu hỏi ôn tập theo cấu trúc môn học Phần B: Một số câu hỏi trong bộ đề thi vấn đáp (Có gợi ý trả lời) Phần A: Các câu hỏi ôn tập theo cấu trúc môn học I/CHƯƠNG 1: LUẬT HC – MỘT NGÀNH LUẬT CƠ BẢN 1/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HC C1 Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính? Cho ví dụ minh họa về từng nhóm đối tượng? C2 Mọi quyết định của UBND tỉnh đều là nguồn của luật hành chính? Đúng hay sai? C3 Luật hành chính sử dụng phương pháp bình đẳng – thỏa thuận trong những trường hợp nào? C4 Nêu mối quan hệ giữa đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.Trong xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, theo anh (chị) luật hành chính sẽ sử dụng phương pháp nào là chủ yếu? C5 Phân biệt tập hợp hóa và pháp điển hóa Tại sao luật hành chính chưa thể pháp điển hóa? C6 Tại sao nói luật hành chính là ngành luật về tổ chức và quản lý hành chính? Chứng minh rằng luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam? C7 Mọi văn bản của chính phủ đều là nguồn của luật hành chính? Mọi vấn đề về tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước đều do luật hành chính điều chỉnh Đúng hay sai? C8 Luật hành chính điều chỉnh một số hoạt động của cơ quan Viện kiểm sát Đúng hay sai? C9 Một số quyết định của thủ trưởng cơ quan thuộc bộ là nguồn của Luật Hành chính Đúng hay sai? Một số quyết định của giám đốc Sở là nguồn của luật hành chính Đúng hay sai? C10 Một số quyết định của thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là nguồn của Luật hành chính Đúng hay sai? C11 Tại sao luật hành chính sử dụng phương pháp điều chỉnh quyển uy mệnh lệnh? Cho ví dụ minh hoạt về phương pháp điều chỉnh này C12 Luật hành chính không điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Đúng hay sai? C13 Cho ví dụ và phân tích để làm rõ mối quan hệ giữa Luật hiến pháp và Luật hành chính? C14 Vai trò của Luật hành chính đối với quá trình cải cách Bộ máy hành chính ở nước ta hiện nay Cho ví dụ minh hoạ? 2/ QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH & QUAN HỆ PLHC C15 Mối quan hệ giữa CT UBND tỉnh và CT UBND xã luôn là quan hệ pháp luật hành chính? Giải thích? (Xét với tư cách là CT UBND) C16 Có phải tất cả các mối quan hệ giữa 2 ông này đều là quan hệ pháp luật hành chính hay không? C17 Cho ví dụ về quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục luật hành chính Phân tích mối quan hệ giữa chúng? Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” C18 Cho một ví dụ về 1 sự kiện pháp lý hành chính và quan hệ pháp luật hành chính phát sinh tương ứng với sự kiện đó Phân tích các bộ phận cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính đó? C19 Tại sao nói luật hành chính là phương tiện thực hiện quy phạm pháp luật của nhiều ngành luật Cho ví dụ để minh hoạ? C20 Cho ví dụ và phân tích ví dụ đó để hứng minh các đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính? C21 Cơ quan hành chính, cán bộ công chức nhà nước chỉ có thể là chủ thể của các quan hệ pháp luật hành chính, không thể là chủ thể các quan hệ pháp luật khác Đúng hay sai? C22 Phân tích chức năng chấp hành của chính phủ (Vì sao chính phủ là cơ quan chấp hành) Bài tập: Ông B kinh doanh karaoke Ngày 1/1/2002 mở quán quá giờ quy định Theo nghị định 75/2010 B bị phạt tiền từ 3 triệu  5 triệu đồng Có những sự kiện pháp lý hành chính và quan hệ pháp luật hành chính nào phát sinh trong lĩnh vực trên? Sự kiện pháp lý: 1 Mở cửa quá 23h, vì nghị định đã quy định Thanh tra văn hóa sẽ xử phạt 2 Sự kiện ra quyết định xử phạt sẽ là hành vi pháp lý hành chính II/CHƯƠNG 2: CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1 Chủ thể cơ bản của luật HC – CQ HCNN C23 Tại sao nói: “Cơ quan HCNN là chủ thể cơ bản nhất của LHC”? C24 Phân biệt cơ quan HCNN với đơn vị sự nghiệp công lập? Ví dụ C25 Thành viên của UBTVQH không thể là thành viên của chính phủ Đúng hay sai? C26 Một số bộ trưởng không phải thành viên của Chính phủ Đúng hay sai? C27 Bằng các quy định của pháp luật hiện hành hãy CMR: Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất ? (Luật tổ chức Chính phủ) C28 Tại sao phải có quy chế hoạt động của UBND? Tại sao phải có quy chế hoạt động? C29 Giám đốc sở đương nhiên là thành viên của UBND cấp tỉnh Đ hay S? Giải thích C30 Cho ví dụ phân biệt thẩm quyền của UBND và của CT UBND? C31 UBND cấp xã là cơ quan HCNN cao nhất ở xã Đ hay S? Giải thích C32 Thanh tra Sở là cơ quan của UBND tỉnh Đ hay S? C33 Chương trình làm việc của UBND do Chủ tịch UBND quyết định? 2 Cán bộ, công chức C34 Nhận xét gì về phạm vi điều chỉnh của luật CBCC 2008? Phân định rõ được đối tượng => các chính sách được quy định rõ ràng C35 Ý nghĩa của luật CBCC 2008 - Xác định đúng địa vị pháp lý của CBCC trong BMNN là công bộc của dân - Tách CBCC với viên chức, nhờ đó, chính sách với CBCC và viên chức rõ ràng hơn, phù hợp với đặc thù vị trí việc làm của từng đối tượng, năng lực công tác của CBCC được coi trọng Việc coi trọng năng lực, tài năng có thể dẫn tới sự bứt phá trong phát triển của Việt Nam trong thời gian tới - Việc nâng ngạch phải qua kỳ thi theo nguyên tắc cạnh tranh nhằm chọn người giỏi hơn, - Thẩm quyền tuyển dụng công chức được phân cấp cho các bộ, ngành địa phương nhằm phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của những người được trao quyền quy định cho người sử dụng Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” - Đạo đức và văn hóa giao tiếp những việc CBCC không được làm đã được luật hóa, nhằm nhấn mạnh yêu cầu CBCC phải xứng đáng là đầy tớ của nhân dân C36 Công chức là gì? Phân loại? Các quy định về ngạch công chức? C37 Nêu khái niện cán bộ? Phân loại đánh giá cán bộ? Phân biệt cán bộ và công chức? CB = CDVN + Bầu/ phê chuẩn/bổ nhiệm + Nhiệm kỳ + Biên chế + Lương NSNN CC= CDVN + Tuyển dụng/bổ nhiệm + Ngạch/chức vụ/chức danh + Biên chế + Lương NSNN/ hoặc qũy lương sự nghiệp (Cấp xã sử dụng PP liệt kê - GT) C38 Các trường hợp thôi việc của công chức? (Hỏi thi nhiều) C39 CBCC vừa có thể truy cứu trách nhiệm hình sự vừa bị kỷ luật Đ hay S? Tại sao? => Đ C40 Trách nhiệm vật chất của CBCC luôn áp dụng đồng thời với trách nhiệm kỷ luật Đ hay S? => S (Điều 2 + 3 - NĐ118) C41 Ai là người ra quyết định xử lý kỷ luật với CBCC? (Đ34 + 35 - NĐ 34) Hội đồng kỷ luật có ra quyết định kỷ luật không? Có trường hợp ngoại lệ? C42 Có trường hợp nào không cần thành lập hội đồng kỷ luật (Khoản 2, Điều 17 - NĐ34) C43 Cơ quan quản lý hay cơ quan sử dụng công chức ra quyết định kỷ luật => Cơ quan quản lý (K2.Đ7.NĐ 22) C44 Thời hiệu xử lý kỷ luật và thời hạn của CBCC là một Đ hay S? Tại sao? Ý nghĩa thời hiệu - thời hạn => S Ý nghĩa: - Bảo đảm tính nhân đạo của NN & Pháp luật - Bảo đảm sự ổn định, trật tự của các QHXH VD: Thời hiệu Kéo dài từ 3t => 24t.Vì hành vi đó trong 3 tháng chưa bị phát hiện => Ko bỏ sót HVVP, bảo đảm tính nghiêm minh của PL Thời hạn: 2 tháng kể từ ngày phát hiện => quy định - Nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của PL , sự xử lý khách quan chính xác (Vì nếu để quá lâu, dấu vết VPPL có thể sẽ bị xóa và khó khăn xác minh điều tra) C45 CBCC gây thiệt hại về tài sản “cho người khác” thì xử lý ntn? (Đ5 - NĐ118) Bài tập: 1 Ông C là giám đốc 1 sở của UBND tỉnh, đồng thời ông là đại biểu HĐND tỉnh Do có sai phạm trong quản lí nên ông C bị CT UBND tỉnh ra quyết định tạm đình chỉ công tác với chức vụ giám đốc sở của ông C 2 A là công chức làm việc tại cơ quan X Được điều động về cơ quan Y làm công tác Sau 2 tháng làm việc tại cơ quan Y, cơ quan X phát hiện A có hành vi vp kỷ luật khi làm tại X nhưng chưa xử lý kỷ luật.Việc xem xét xử lý kỷ luật thực hiện ntn? Giả sử A được biệt phái sáng cơ quan Y và vi phạm kỷ luật trong thời hạn biệt phát, xử lý ntn? 3 Ông M là công chức làm việc tại vp UBND huyện Ông M nghiện hút, CT UBND ra quyết định đưa M đến trại cai nghiện Việc đưa M vào trung tâm cai nghiện có phải hình thức kỷ luật không? III/CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC VÀ PP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH C46 Vì sao trong QLHCNN vừa phải áp dụng thuyết phục, vừa phải cưỡng chế? C 47 Cho VD về 1 hình thức quản lý mang tính pháp lý và 1 hình thức ít mang tính pháp lý Phân tích mối quan hệ giữa chúng? C48 Chỉ cơ quan hành chính mới được áp dụng biện pháp phòng ngừa? Đ hay S? Tại sao? Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” C49 Phương pháp quản lý quyết định hình thức quản lý? Đ hay S? Tại sao? C50 Cho 1 ví dụ về phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế trong quản lý HCNN & phân biệt 2 phương pháp đó C51 Cho VD về biện pháp phòng ngừa hành chính và biện pháp ngăn chặn hành chính? Phân tích ví dụ đó để phân biệt giữa chúng C52 Phân tích MQH giữa 2 phương pháp hành chính và kinh tế trong QLHCNN? C53 Để phương pháp thuyết phục trong QLHCNN có hiệu lực, hiệu quả, cơ quan hành chính cần phải làm gì? C54 Phân tích mqh giữa quyết định QLHC quy phạm và quyết định QLHC cá biệt? Cho ví dụ minh họa C55 Cho 1 ví dụ về phương pháp QLHC và 1 hình thức quản lý hành chính tương ứng và phân tích MQH giữa chúng? C56 Cho 1 ví dụ về 1 quyết định QLHC và 1 công văn hành chính? Phân biệt chúng C57 Trong số các chủ thể sau, chủ thể nào có quyền kiểm tra tính hợp pháp của các quyết định, chỉ thị, của UBND cấp tỉnh? Tại sao? 1 Thủ tướng Chính phủ 2 Thành viên Chính phủ 3 HĐND cấp tỉnh 4 UBND cấp tỉnh C58 Để các biện pháp cưỡng chế hành chính có hiệu lực hiệu quả, cơ quan hành chính phải làm gì? C59 Cho ví dụ về hình thức quản lý hành chính do UBND tỉnh thực hiện và phân tích ví dụ đó C60 Các ví dụ sau thuộc loại biện pháp cưỡng chế nào? 1 KT đăng ký tạm trú tạm vắng => fòng ngừa 2 Tạm giữ ng theo thủ tục hành chính => ngăn chặn 3 Cưỡng chế, tháo dỡ nhà xây dựng trái phép => trách nhiệm 4 Tịch thu hàng đã hết hạn sử dụng => hình thức xử phạt bổ sung 5 Xử phạt VPHC với người VPHC => 6 Hạn chế người ra vào khu vực đang có dịch bệnh => ngăn chặn C61 Quy phạm vật chất quy định quy phạm thủ tục hành chính Đ hay S? IV/ CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH C62 Khi nào 1 người được coi là VPHC? C63 Khi nào 1 người không bị coi là VPHC C64 Trong các dấu hiệu của VPHC Những dấu hiệu nào trong thực tế có thể bị lợi dụng để trục lợi từ phía cơ quan chức năng cũng như từ phía người vi phạm? C65 Chỉ áp dụng cho cán bộ công chức và cơ quan hành chính về trách nhiệm hành chính Đ hay S? C66 Hành vi trái PLHC là HVVPHC? C67 Hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng cho người khác là VPHC? C68 Hành vi trái PLHC gây thiệt hại có lỗi là VPHC? Phân tích? VD C69 Thời hiệu xử lý VPHC và thời hạn được coi là chưa VPHC là 1? C70 CT UBND xã ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức cảnh cáo đồng thời tước quyền sử dụng giấy phép của 1 công dân có HVVP? Đ hay S? Giải thích? C71 Người có thẩm quyền xử phạt hành chính, đồng thời có quyền tạm giữ người? Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” C72 Không xử phạt hành chính trong trường hợp thuộc sự việc bất ngờ hay VPHC trong khi đang mắc bệnh tâm thần hay các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều chỉnh hành vi của mình? C73 Trách nhiệm hành chính trong một số trường hợp được áp dụng đồng thời với trách nhiệm vật chất C74 Thời hiệu thi hành quyết định xử lý VPHC và thời hạn chấp hành quyết định xử lý VPHC là một? C75 Không xử phạt hành chính vào trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng? C76 Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa mới, nhân dân 1 xã xây dựng hương ước được CT UBND huyện phê chuẩn Trong đó có nội dung: Phạt tiền và xung vào quỹ của xã với gia đình tổ chức việc cưới xin cho con cháu mà có hút thuốc lá, uống rượu Đ hay S? Giải thích? C77 Tại sao phải quy định thời hạn, thời hiệu trong xử lý VPHC? C78 Cho VD và phân tích để phân biệt VPHC & vi phạm kỷ luật? V/ CHƯƠNG 5: KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HCNN C79 Tại sao phải kiểm soát đối với HCNN? C80 Tại sao nói sự giám sát của của Quốc hội là giám sát tối cao? C81 Có các hình thức kiểm soát nào? Phân biệt hoạt động Thanh tra và Kiểm tra? VI/ CHƯƠNG 6: XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM C82 Xét xử hành chính là gì? Đặc trưng của xét xử hành chính? C83 Đối tượng xét xử của tòa hành chính? C84 Quyết định hành chính mà là đối tượng xét xử của tòa hành chính có đặc điểm gì? Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” Phần B: Một số câu hỏi trong bộ đề thi vấn đáp của khoa NN&PL C1: Tại sao phải quy định thời gian và hiệu lực trong xử lý công chức? ==> GT C2: Trả lời đúng sai? Vì sao? A Thôi việc và buộc thôi việc là giống nhau ==> Sai, Vì: Thôi việc gồm 2 TH (Theo nguyện vọng và được cơ quan đồng ý ; Do 2 năm liên tiếp ko hoàn thành nhiệm vụ) Như vậy là buộc thôi việc là 1 TH của thôi việc Buộc thôi việc là hình thức kỷ luật cao nhất đối với CBCC B Trong trường hợp bất ngờ, người không đủ năng lực hành chính thì không bị xử lý vi phạm hành chính ==> Đúng, Vì: Theo điều 11: Những TH không xử lý VPHC của Luật xử lý VPHC 2012 C3: Tại sao Luật hành chính là phương thức thực hiện các quy phạm pháp luật của các ngành luật khác? Cho ví dụ cụ thể? C4: Những mệnh đề sau đúng hay sai? A B C D Tòa án có quyền đình chỉ các hành vi hành chính Quy phạm vật chất được áp dụng đồng thời với trách nhiệm hành chính Xét xử vi phạm hành chính là cơ quan HCNN Luật hành chính điều chỉnh quan hệ tài sản TRẢ LỜI: C3: Vì: Các QPPL của các ngành luật khác như được ban hành ra sẽ chỉ nằm trên giấy nếu không được tổ chức thực hiện Mà cơ quan tổ chức đưa pháp luật (tức là các QPPL) vào đời sống đó chính là cơ quan HCNN Mà cơ quan HCNN lại chịu sự điều chỉnh của Luật HC Cho nên suy cho đến cùng, Luật HC chính là phương thức thực hiện các QPPL của các ngành luật khác.VD: Luật Hôn nhân và gia đình được ban hành, nếu ko được các cơ quan HCNN tổ chức đưa vào đời sống thì nó chỉ là luật nằm trên giấy…… C4: A- Đúng, Vì: Căn cứ theo điều 48: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân của luật xử lý VPHC 2012 thì việc thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để VPHC Việc tịch thu này chính là để đình chỉ hành vi hành chính Hay là việc tòa án quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc B- Đúng C- Sai, Vì: Còn có cơ quan khác VD: Tòa án D- Ý này có 2 cách trả lời Cách 1: Sai, vì: QH tài sản do luật dân sự điều chỉnh Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” Cách 2: Đúng, Luật HC đ/c QH tài sản nhưng QH tài sản ( Nên trả lời theo C2) trong PLHC gắn liền với trưng dụng, trưng thu, trưng mua… C5: Quyết định hành chính là đối tượng xét xử của tòa hành chính có đặc điểm gì? C6: Ông X là công chức làm việc tại văn phòng UBND huyện, X nghiện hút, chủ tịch UBND huyện ra quyết định đưa X vào cơ sở chữa bệnh cai nghiện, việc đưa X vào cơ sở cai nghiện là: A Là hình thức xử lý kỷ luật đối với X B Là hình thức cảnh cáo đối với X C Không phải là hình thức xử lý kỷ luật đối với X D Là hình thức buộc thôi việc đối với X TRẢ LỜI: C5: Đặc điểm: (4 đặc điểm) - Hình thức thể hiện là Văn bản Tức là rộng hơn “quyết định” Có thể là NĐ, TT, CT,… - Chủ thể ban hành Cơ quan HCNN; Người có thẩm quyền trong các cơ quan đó Cơ quan, t/c khác; Người có thẩm quyền trong các cơ quan đó - Quyết định này là quyết định cá biệt - Lĩnh vực tác động: Điều chỉnh một lĩnh vực cụ thể trong quản lý NN C6: Chọn C Vì : Lập luận cho A, B,D sai C7: Những nội dung quan trọng trong quy chế làm việc của UBND? Tại sao phải ban hành quy chế? C8: Các TH sau đúng hay sai? Tại sao? A Tất cả các quyết định của UBND Tỉnh đều là nguồn của luật HC B Luật HC điều chỉnh một số hoạt động của các cơ quan VKS C UBND xã là cơ quan hành chính cao nhất ở xã TRẢ LỜI: C7: Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” a) Nội dung quan trọng: - Quy chế làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo, kết hợp với việc đề cao trách nhiệm của Chủ tịch và các thành viên UBND - UBND làm việc thông qua hình thức chủ yếu cơ bản là các phiên họp (thường kỳ hoặc bất thường) Ngoài ra, còn thông qua hình thức làm việc của CT, PCT và các thành viên của UBND + Chủ tịch: Theo quy chế thống nhất nhiệm vụ của UBND, chịu trách nhiệm trước các quyết định của mình + PCT: Giúp CT, làm việc theo sự phân công của CT Các quyết định đó chủ tịch vẫn phải chịu trách nhiệm b) Tại sao Vì:…….GT C8: A- Sai, Vì: Có những quyết định của UBND tỉnh không phải là nguồn của luật HC Ví dụ: Quyết định không mời những ca sĩ nổi tiếng về biểu diễn nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập tỉnh do cát – sê cao Hay VD ở ý A C31 B- Đúng, Vì: Thứ nhất, VKS cũng sử dụng cán bộ, công chức nên bị điều chỉnh Thứ 2, Ở đó nó cũng có một phòng HC để đảm bảo cho hoạt động của VKS được diễn ra 1 cách bình thường C- Sai, Vì: Theo điều 109,HP 1992 và điều 1 Luật tổ chức chính phủ thì mới quy định “CP là cơ hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN” Hơn nữa tại điều 123,HP1992 cũng chỉ quy định “ UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan HCNN ở địa phương….” C9: Tại sao pháp luật phải quy định quyền và nghĩa vụ của CBCC trong pháp luật hiện hành? C10: Mệnh đề “ Cơ quan HCNN là đối tượng điều chỉnh của Luật HC” đúng hay sai? A Đúng, vì “Cơ quan HCNN là cơ quan chấp hành của… Luật HC” B …… C …… ===> Chọn A, Vì: Hđ quản lý HCNN do Luật HC đ/c mà hđ đó do cơ quan HCNN thực hiện  Đpcm TRẢ LỜI: C9: Vì: - Để xác định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ khi thi hành công vụ - Đảm bảo về quyền lợi của CBCC khi thi hành công vụ Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” - Hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật công vụ - Là cơ sở để truy cứu trách nhiệm kỷ luật khi CBCC vi phạm - Nhằm nâng cao năng lực quản lý đối với hoạt động công vụ C11: So sánh Luật CBCC 2008 với những quy định trước đó? C12: Lấy ví dụ và phân tích để phân biệt PP kinh tế và PP hành chính trong quản lý HCNN? TRẢ LỜI: C11: So với pháp lệnh CBCC 2003 của UBTV QH thì Luật CBCC 2008 có nhiều điểm mới, về cơ bản có thể kể đến như: - Điểm mới quan trọng nhất trong luật CBCC so với pháp lệnh là đã đổi mới chế độ công vụ mà trước hết là Luật này đã phân định rõ đối tượng CB và CC tách biệt với đối tượng làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập – Viên chức sẽ do luật khác điều chỉnh (Luật viên chức 2010) Trừ một số lãnh đạo trong các đơn vị sự nghiệp công lập vẫn là công chức - So với trước đây luật có nhiều điểm mới về nguyên tắc quản lý CBCC phù hợp với năng lực, trình độ và thể chế hiện tại của VN Lần đầu tiên Ngtắc quản lý CBCC kết hợp tiêu chuẩn chức danh và vị tí việc làm được luật hóa - Nguyên tắc kết hợp đó đã giúp xóa bỏ dần cơ chế “xin – cho” và hạn chế tiêu cực nhờ việc tiêu chuẩn hóa các vị trí tuyển dụng , bổ nhiệm, quản lý, sử dụng CBCC Đây là căn cứ để xác định biên chế để tuyển dụng thi nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm Biên chế CBCC được xác định trên cơ sở khoa học là do nhu cầu công việc, nhiệm vụ, CN, MT tầm nhìn của tổ chức BMNN trong từng bối cảnh cụ thể - Luật CBCC 2008, quy định rõ việc nâng ngạch phải qua kỳ thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh chọn người giỏi hơn Về thể chế quản lý CBCC, thống nhất quản lý CBCC trong mọi tổ chức của Đảng, NN, QH và các tổ chức chính trị - xã hội Nghĩa là Chính phủ thống nhất áp dụng chung các quy định về tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, nâng ngạch, bổ nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ luật, chế độ lương bổng, thôi việc, nghỉ hưu trong tất cả các cơ quan trên - Luật CBCC 2008, về vấn đề phẩm chất đạo đức, văn hóa giao tiếp cũng được luật hóa để CBCC xứng đáng là người “đầy tớ của nhân dân” - Thẩm quyền tuyển dụng công chức được phân cấp cho các bộ, ngành địa phương nhằm phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của những người được trao quyền quy định cho người sử dụng C12: Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” Tiêu chí SS Khái niệm PP Hành chính Là cách thức tác động trực tiếp của các chủ thể HCNN lên đối tượng bằng các quyết định hành chính mang tính bắt buộc PP kinh tế Là cách thức tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tượng bị quản lý lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ Bản chất Dùng quyền lực NN – quyền lực Dùng lợi ích kinh tế tạo động lực công thúc đẩy con người Hình thức - Đưa ra các quy tắc xử sự chung Sử dụng các đòn bẩy kinh tế như: trong quản lý HCNN Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, - Quy định quyền và nghĩa vụ cho giá cả, thuế, chính sách tiền tệ, tỷ chủ thể quản lý HCNN giá hối đoái… - Kiểm tra việc chấp hành PL, thực hiện NV của đối tượng QL - Thực hiện các biện pháp cưỡng chế nếu cần thiết Đánh giá PP - Ưu điểm: - Ưu điểm: + Tác dụng nhanh +Tác dụng nhanh + Hiệu lực tức thì + Hiệu quả cao + Đảm bảo kỷ luật, trật tự của tổ + Tăng tính tự giác và khả năng chức sáng tạo - Nhược điểm: - Nhược điểm: + Cứng nhắc + Không phải lúc nào cũng thực + Hạn chế tính sáng tạo, linh hoạt hiện được + Hiệu quả đôi khi không đảm + Con người sẽ chạy theo lợi ích bảo kinh tế, xem nhẹ đạo đức xã hội và trách nhiệm của công dân - Từ bảng so sánh mình đưa ra như trên các bạn có thể hoàn toàn lấy ví dụ và phân tích được C13: PP điều chỉnh của luật hành chính được thể hiện như thế nào trong quan hệ pháp luật hành chính? C14: Công chức đương nhiên thôi việc khi nào? TRẢ LỜI: C13: PP điều chỉnh = Là cách thức, phương thức tác động của NN lên nhóm các QHXH được một ngành luật điều chỉnh Đối tượng đ/c PP điều chỉnh của Luật HC: - Luật HC điểu chỉnh quan hệ Chấp hành – Điều hành … của cơ quan hành chính Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” - Thứ 5, Nếu bất kỳ bên nào vi phạm yêu cầu của QHPLHC thì người đó phải chịu trách nhiệm trước NN, trước CQ hoặc người có thẩm quyền đại diện cho NN, chứ không phải chịu trách nhiệm trước bên kia như trong QHPL Dân sự C28: A- Quan hệ giữa chủ tịch UBND Tỉnh và Bộ trưởng là QH PLHC Vì: Đây nó là một QHPLHC thuộc loại quan hệ hàng ngang VD như khi bổ nhiệm giám đốc sở CT UBND Tỉnh phải thỏa thuận với Bộ phụ trách lĩnh vực bổ nhiệm giám đốc sở đó, Nếu Bộ trưởng không đồng ý với nhân sự mà CT Tỉnh đưa ra thì lúc này CT UBND vẫn có quyền bổ nhiệm và phải chịu trách nhiệm trước quyết định của mình B- Tòa án chỉ xét xử các quyết định HC do CQ HCNN ban hành Nhận định này Sai,vì: Quyết định HC này ngoài CQ HCNN ban hành nó còn có thể là do “Người có thẩm quyền” trong cơ quan HCNN ban hành Hơn nữa nó còn có thể do các Cơ quan khác + Người có thẩm quyền trong các cơ quan khác đó ban hành (Cơ quan khác = có thể là VKS, VP HĐND, VP CTN, VP QH….) C29: Hoạt động kiểm tra chức năng trong quản lý HCNN? C30: Lấy VD và PT để phân biệt PP kinh tế và PP hành chính trong quản lý HCNN? ≡ C12 TRẢ LỜI: C29: - Kiểm tra: Là việc xem xét, đánh giá, kết luận về hoạt động của đối tượng bị kiểm soát trong việc tuân thủ các quy định và áp dụng các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý vi phạm - Kiểm tra là một trong những công việc thường xuyên, quan trọng của bất kỳ một nhà quản lý nào Kiểm tra đối với HCNN là hoạt động rất đa dạng Xét về mối quan hệ giữa chủ thể kiểm tra và đối tượng bị kiểm tra có thể phân ra thành: Kiểm tra chức năng và Kiểm tra nội bộ - Kiểm tra chức năng là hoạt động kiểm tra do các cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện đối với những tổ chức, đơn vị không trực thuộc mình về mặt tổ chức trong việc chấp hành pháp luật, đường lối, chính sách và những quy định quản lý ngành, lĩnh vực do các cơ quan này quản lý Khi tiến hành kiểm tra chức năng, các cơ quan tiến hành kiểm tra có quyền yêu cầu cơ quan bị kiểm tra đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định bất hợp pháp trong lĩnh vực đang thanh tra, nhưng không có quyền tự mình bãi bỏ các quyết định này C30: ≡ C12 C31: Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” A- Mọi quyết định của UBND Tỉnh đều là nguồn của luật HC B- Chỉ các cơ quan HC mới có quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa hành chính C- Mọi cơ quan hành chính đều phải kiểm tra nội bộ TRẢ LỜI: A- Cách 1: Nó Đúng, Khi các QĐ đó chứa các QPPLHC Và Sai, Khi các QĐ đó không chứa các QPPLHC (Đây là cách trả lời 50%, 50% kiểu gì cũng ăn điểm) – Gặp thầy Sửu có thể dùng Cách 2: Sai, vì: Có những QĐ của UBND Tỉnh mà không phải là nguồn của Luật HC VD: QĐ mà là “Chương trình buổi lễ kỷ niệm ngày thành lập tỉnh” của UBND Tỉnh Cái QĐ này không phải nguồn của Luật HC Nó do Văn phòng UB Tỉnh xây dựng trình UB Tỉnh quyết định phê duyệt để thực hiện Nhưng nó không chứa các QPPLHC (Thông thường trả lời theo cách 2, tuy nhiên là SV để chỉ ra ví dụ rất khó) B- Sai, Vì : Có những cơ quan khác họ cũng sử như: Bộ phận điều tra củaVKS, Hải quan, Thị ttrường,….: Kiểm tra hàng hóa, giấy tờ, hành lý… hay HV Hành chính cũng áp dụng biện pháp phòng ngừa hành chính khi mà tân sinh viên nhập học cho kiểm tra sức khỏe để phát hiện xem là anh có bị HIV, hay các bệnh XH khác để tránh lây truyền,… C- Đúng, Vì: - Thứ nhất, Kiểm tra là một trong những công việc thường xuyên, quan trọng của bất kỳ một nhà quản lý nào - Thứ 2, Kiểm tra nội bộ nhằm mục đích đánh giá tổng thể hoạt động của cơ quan hay những mặt hoạt động nhất định của nó trong quá trình thực hiện các kế hoạch, giúp cho các hoạt động này đi đúng mục tiêu đã đặt ra.(Xuất phát từ mục đích của việc k.tra nội bộ) ==> Phải kiểm tra nội bộ C32: Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? A- Tòa án có quyền đình chỉ hành vi HC B- Trách nhiệm vật chất luôn đi kèm trách nhiệm kỷ luật C- Tòa án có quyền ban hành QĐ QL HCNN TRẢ LỜI: A- Đúng, Vì nó nằm trong thẩm quyền xử lý VPHC của tòa án B- Sai, Vì theo Đ2, Đ3 – NĐ118/ NĐ-CP: Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” http://taisancong.mof.gov.vn/portal/page/portal/cqlcs/3232374/3249236? page=3&m_action=2&s_action=2&p_maVanBan=59090 C- Đúng, VD: Văn bản Tổng kết hướng dẫn thi hành án của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao C33: Tại sao Luật HC là phương tiện để thực hiện các QPPL của các ngành luật khác? Cho VD C34: “Cảnh cáo” xử phạt hành chính có những hình thức nào? A- Miệng B- Văn bản C- Văn bản và TH ngoại lệ TRẢ LỜI: C33: ≡ C3 C34: Chọn B Vì: Theo Đ22, Luật Xử lý VPHC quy định như vậy C35: Những trường hợp không xem xét kỷ luật? C36: Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? ABCD- Luật HC không điều chỉnh các QH trách nhiệm vật chất CBCC vừa có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự vừa bị kỷ luật Có TH khi kỷ luật CBCC không cần phải thành lập HĐ kỷ luật Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật TRẢ LỜI: C35: Những TH không xem xét kỷ luật bao gồm: - Theo sự chỉ đạo của cấp trên - Mất năng lực hành vi dân sự (Không điều khiển được khả năng nhận thức hành vi của mình) - Vi phạm kỷ luật trong tình thế bất khả kháng nhằm bảo vệ lợi ích lớn hơn so với hành vi VPPL gây ra (Do bảo vệ 1 lợi ích lớn hơn so với thiệt hại mà tôi có HV VPPL gây ra) C36: A- Sai, Vì: Luật HC là một ngành luật mà nguồn của Luật nằm ở rất nhiều văn bản QPPL khác nhau QH trách nhiệm vật chất có thể bị điều chỉnh bởi NĐ 118- NĐ/CP B- Đúng, Vì: Theo khoản 2, Đ17 NĐ 34/2001/NĐ-CP Về không thành lập HĐ Kỷ luật quy định: “Công chức có hành vi vi phạm pháp luật bị phạt tù mà không được hưởng án treo” Việc đi tù là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không thành lập HĐ kỷ luật Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” nhưng vẫn tiến hành kỷ luật Tức được hiểu, CBCC có thể vừa bị truy cúu trách nhiệm hình sự vừa bị kỷ luật C- Đúng, Vì theo khoản 2, Đ17 NĐ 34/2011/NĐ-CP D- Đúng, Vì căn cứ: Theo Khoản 6, Đ2 NĐ 34/2011/ NĐ-CP C37: Tại sao luật HC là luật tổ chức và điều hành BMNN? C38: Các nhận định sau đúng hay sai? A- Khám người là 1 biện pháp của trách nhiệm hành chính B- Mọi QH của CT UBND Huyện và CT UBND Xã là QHPLHC C- Mọi cơ quan HCNN đều phải tiến hành tự kiểm tra TRẢ LỜI: C37: ≡ C43 C38: A- Sai, vì: Khám người thuộc biện pháp ngăn chặn hành chính B- Đúng, xác định trên cở sở chức danh CT huyện và chức danh CT xã trong QLHCNN Chứ chúng ta không xét một cá nhân CT cụ thể nào để tồn tại một mối quan hệ khác nào C- đó TH này cũng rất linh động trong cách trả lời VD này giống với ý A của C28 Tuy nhiên ở đây QH giữa 2 chủ thể này là QH PLHC hàng dọc D- Đúng, hiển nhiên C39: Trình bày khái niệm, đặc điểm và căn cứ trách nhiệm của công chức? C40: Tòa án, VKS có là đối tượng điều của Luật HC hay không? A-…… B-…… C-……… TRẢ LỜI: C39: 1 Khái niệm Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật CC= CDVN + Tuyển dụng/bổ nhiệm + Ngạch/chức vụ/chức danh + Biên chế + Lương NSNN/ hoặc qũy lương sự nghiệp (Cấp xã sử dụng PP liệt kê – Giáo trình) 2 Đặc điểm - Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc được giao giữ 1 công vụ thường xuyên - Hoạt động công vụ mang tính chất quản lý NN - Thời gian làm việc ổn định, lâu dài - Số lượng đông đảo nhất trong bộ máy NN 3 Căn cứ trách nhiệm của CC - Được quy định cụ thể tại chương II: Nghĩa vụ, quyền của CBCC của Luật CBCC 2008 - Từ Đ8 – Đ10 quy định nghĩa vụ của CBCC - Từ Đ11 – Đ14 quy định quyền của CBCC C40: Tòa án, VKS cũng là đối điều chỉnh của Luật HC vì: Tòa án, VKS cũng sử dụng CBCC nên cũng là đối tượng đ/c của Luật HC Hơn nữa trong Tòa án, VKS cũng có 1 phòng HC đảm bảo cho các hoạt động của 2 cơ quan này được diễn ra bình thường C41: Vị trí; Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ? 1 Vị trí - Tại Đ109, HP 1992 SĐBS 2001 và Đ1, Luật tổ chức CP đã quy định: “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Tại Đ99, HP 1992, SĐBS 2013 quy định: “Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước” 2 Nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ, quyền hạn của CP được quy định cụ thể tại Đ101, HP 1992 SĐBS 2013 (SĐBS Đ112, HP 1992) và chương II của Luật tổ chức chính phủ 2001 Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” - Quyền kiến nghị lập pháp: Trình dự thảo Luật trước QH và dự thảo pháp lệnh trước UBTV QH… - Quyền ban hành VB QPPL (Gọi là quyền lập quy) tức là ban hành các VB quản lý HCNN dưới luật có tính QPPL Như: NĐ, NQ… - Quyền quản lý điều hành toàn bộ công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội….theo đúng đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của NN và hệ thống pháp quy của CP - Quyền xây dựng lãnh đạo toàn bộ hệ thống các tổ chức, các cơ quan HCNN, thành lập các cơ quan trực thuộc chính phủ và các cơ quan giúp việc Thủ tướng, lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; chỉ đạo việc tổ chức các cơ quan chuyên môn ở địa phương - Quyền tổ chức các đơn vị sản xuất, kinh doanh, theo những hình thức thích hợp, lãnh đạo các đơn vị kinh doanh ấy theo định hướng kế hoạch, đúng cơ chế, đúng pháp luật - Quyền hướng dẫn, kiểm tra HĐND C42: Tại sao phải kiểm soát quyền lực NN? Cơ quan chuyên môn là gì? 1 Tại sao phải kiểm soát quyền lực NN? * KN: Kiểm soát quyền lực NN là tổng hợp các hình thức do pháp luật quy định để đảm bảo hoạt động cho các cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện theo đúng trình tự thủ tục do pháp luật quy định pháp luật, đảm bảo hiệu lực hiệu quả trong QLHCNN * Kiểm soát quyền lực NN là cần thiết vì: - Xuất phát từ bản chất của NN VN “NN của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực NN thuộc về dân” - Là một trong các quyền cơ bản của công dân - Đề cao nguyên tắc quản lý HCNN: Là nguyên tắc dân chủ, quyền lực NN là thống nhất - Đảm bảo nguyên tắc quyền lực NN có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan - Tôn trọng pháp luật và nguyên tắc pháp chế - Tôn trọng quyền con người, quyền tự do dân chủ - Đảm bảo tính thống nhất về cơ chế kiểm soát về tổ chức và hoạt động của BMNN - Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng 2 Cơ quan chuyên môn là gì? Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” - Cơ quan chuyên môn là cơ quan tham mưu giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng QLNN đối với ngành, lĩnh vực ở địa phương Thực hiện nhiệm vụ theo sự ủy quyền của UBND cùng cấp và theo pháp luật - Nhiệm vụ, quyền hạn được quy định ở Luật tổ chức HĐND và UBND Được NĐ 171, 172/2004/NĐ-CP quy định chi tiết C43: Vai trò của Luật HC? - Thứ nhất, các QPPLHC quy định các nguyên tắc quản lý HCNN, các hình thức áp dụng cụ thể và các quy chế đảm bảo cho các nguyên tắc được thực hiện - Thứ 2, Quy phạm PLHC điều chỉnh mọi vấn đề về tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN - Thứ 3, Quy định về CBCC NN phải thực thi công vụ - Thứ 4, Tăng cường vai trò của các tổ chức xã hội, thu hút nhân dân tham gia vào quản lý HCNN đồng thời phải phân biệt chức năng của NN và của các tổ chức xã hội Muốn làm được điều này phải dựa vào Luật HC - Thứ 5, Cụ thể hóa các quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân, bổ sung các quy định mới về quyền và nghĩa vụ của công dân - Thứ 6, Quy định về hoạt động hành chính: định ra các hình thức và phương pháp tác động của cơ quan HCNN đối với các đối tượng bị quản lý - Thứ 7, Luật HC còn quy định về tổ chức và hoạt động quản lý HCNN trong các ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội C44: Công chức là gì? Cách phân loại công chức? 1 Khái niệm: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật 2 Cách phân loại: Theo Đ34 Luật CBCC: Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” * Căn cứ vào trình độ đào tạo - Công chức loại A: Gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương - Công chức loại B: ……….Chuyên viên chính hoặc tương đương - Công chức loại C: ……… Chuyên viên hoặc tương đương - Công chức loại D: ……… Cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên Chuyên viên: Tất cả những người tốt nghiệp đại học Chuyên viên chính: 9 năm làm CV thi lên CVC Chuyên viên cao cấp: 6 năm làm CVC thi lên CVCC * Căn cứ vào vị trí công tác - Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý - Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý C45: Mọi quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lý HCNN đều do Luật HC điều chỉnh đúng hay sai?  Đúng C46: Pháp lệnh của UBTV QH trở thành nguồn của Luật HC khi nào?  Pháp lệnh của UBTV QH trở thành nguồn của Luật HC khi nó chứa các QPPLHC C47: Bà Q là công chức địa chính ở xã X 6 tháng trước đây bà Q đã VPPL trong thực hiện công vụ và bị CT UBND xã X xử lý kỷ luật là hạ bậc lương nay bà Q lại vi phạm kỷ luật bị CT UBND xã X phạt và hạ ngạch Cách giải quyết trên đúng hay sai? Tại sao? TRẢ LỜI: - Cách giải quyết như trên là sai, vì: Theo Đ79, Luật CBCC thì không có hình thức kỷ luật hạ ngạch đối với CC - Cách xử lý: Trong các hình thức kỷ luật đối với công chức gồm: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc Thì 6 tháng trước bà này đã phải nhận hình thức kỷ luật đó là hạ bậc lương (ở mức độ thứ 3) Vậy là chỉ còn hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với bà Q.(Vì bà Q ko phải là CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý - Theo Đ8- NĐ34/2011/NĐ-CP) C48: VD về quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục tương ứng? Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” VD: QP vật chất : Tại K1 – Đ3 của NĐ34/NĐ-CP: Quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức K1 – Đ3 : Các hành vi bị xử lý kỷ luật là: “Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ, đạo đức và văn hóa giao tiếp của công chức trong thi hành công vụ; những việc công chức không được làm quy định tại Luật Cán bộ, công chức” Vậy thì QP thủ tục tương ứng đó chính là các quy định tại chương IV: THẨM QUYỀN XỬ LÝ KỶ LUẬT, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XEM XÉT XỬ LÝ KỶ LUẬT Từ Đ15 đến Đ21 Tức là được hiểu: Tôi có QP Vật chất quy định như thế này… thì quy phạm thủ tục tương ứng nó chính là trình tự thủ tục thực hiện QP Vật chất kia C49: Cơ quan HCNN là gì? Phân loại? * Khái niệm: Cơ quan HCNN là một bộ phận của BMNN do NN thành lập ra để chuyên thực hiện các chức năng về QL HCNN * Phân loại: Với mỗi một căn cứ người ta lại có một cách phân loại khác nhau, về cơ bản có: - Căn cứ theo vị trí theo bộ máy: • • • CQ HC cao nhất: CP CQ HC ở TW: Bộ CQ HC ở địa phương: UBND, Sở, Phòng , ban… - Căn cứ pháp lý thành lập: • • CQ hiến định (HP quy định sự thành lập): CP, Các Bộ, UBND các cấp CQ pháp định (Thành lập trên cơ sở đạo luật và VB dưới luật): Tổng cục, Vụ, Sở, Phòng, ban… - Căn cứ vào nguyên tắc và hoạt động: • • Kết hợp giữa chế độ tập thể lãnh đạo và chế độ thủ trưởng: CP, UBND Theo chế độ thủ trưởng: Bộ, Tổng cục, Vụ, Sở, Phòng, ban… - Căn cứ tính chất thẩm quyền: • • CQ thẩm quyền chung: CP, UBND CQ thẩm quyền chuyên môn: Bộ, Sở, Phòng, Ban - Căn cứ phạm vi hoạt động: • • Ở TW gồm: CP, Bộ Ở địa phương: UBND Các cấp , Sở, Phòng, Ban - Căn cứ trình tự thành lập: • • CQ được bầu: UBND CQ bổ nhiệm: Sở, Phòng, Ban Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” • CQ được lập (Kết hợp bầu, bổ nhiệm, đề nghị danh sách phê chuẩn): CP, Bộ C50: Những nhận định sau đúng hay sai? A- Tất cả các cơ quan HCNN đều có thẩm quyền xử phạt hành chính B- Chỉ có một số người đứng đầu cơ quan HCNN do pháp luật quy định mới có thẩm quyền xử phạt VPHC C- Hành vi công vụ là đối tượng xét xử của tòa án TRẢ LỜI: A- Sai, Vì CP không có thẩm quyền xử phạt B- Sai, Vì: Theo quy định Từ Đ39 đến Đ51 của Luật xử lý VPHC Chiến sĩ công an khi làm nhiệm vụ cũng có thể xử phạt VPHC,… C- Đúng (Ở đây phải hiểu Hành vi công vụ = Hành vi hành chính) C51: Trách nhiệm kỷ luật khi 1 người thực hiện hành vi công vụ thì có được áp dụng với các trách nhiệm pháp lý khác được không?  Có, vì: Trách nhiệm kỷ luật được áp dụng đồng thời với các dạng trách nhiệm khác như: hình sự, dân sự, hành chính,…VD: Một CC khi đang sử dụng xe của công sở để thực thi công vụ, nhìn thấy biển báo đường một chiều nhưng CC này vẫn điều khiển xe đi vào làn đường 1 chiều Thì lúc này rõ ràng CSGT sẽ phạt HC anh ta Tức anh CC này phải chịu trách nhiệm HC, đồng thời với đó là trách nhiệm kỷ luật của cơ quan C52: Câu nói: “Luật HC chỉ điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN” là: A- Đúng, vì cơ quan HCNN là chủ thể cơ bản nhất của luật HC B- Đúng, vì LHC là ngành luật về QL HCNN và CQ HCNN được thành lập để thực hiện chức năng QL HCNN C- Sai, vì LHC còn điều chỉnh tổ chức và hoạt động của nhiều chủ thể khác  Chọn C, Vì: Ngoài ra nó còn đ/c tổ chức và hoạt động của tòa án, VKS… C53: Vai trò, mối quan hệ của bộ trưởng? TRẢ LỜI: 1 Vai trò của Bộ trưởng Theo HP hiện hành (HP 1992, SĐBS 2001): Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý HCNN về lĩnh vực, ngành mà mình phụ trách trong phạm vi cả nước - Về trách nhiệm, Điều 117 HP 1992, SĐBS 2001 cũng đã quy định Bộ trưởng và các thành viên khác của CP phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng CP, trước QH về lĩnh vực, ngành mà mình phụ trách Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” - Về thẩm quyền ban hành VB: Được quy định tại Đ116, HP 1992, SĐBS 2001 và Đ2 Luật ban hành VB QPPL: Bộ trưởng ban hành quyết định, Thông tư và kiểm tra việc thi hành các VB đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và các cơ sở Những quy định do Bộ trưởng ký quyết định ban hành trong phạm vi thẩm quyền đều có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với tất cả các bộ, các UBND, các tổ chức, công dân trong cả nước 2 Các mối quan hệ của Bộ trưởng - Quan hệ với Quốc hội: Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước QH về lĩnh vực, ngành mà mình phụ trách; trình bày vấn đề và trả lời chất vấn của QH, UBTV QH, các UB của QH và của đại biểu QH - Quan hệ giữa Bô trưởng với CP và TTg CP: Vị trí, quyền hạn và hoạt động của Bộ trưởng gắn bó với vị trí, quyền hạn hoạt động của CP và theo sự phân định giữa cơ quan thẩm quyền chung và cơ quan thẩm quyền riêng Bộ trưởng hoạt động và quản lý vừa là với tư cách thành viên CP vừa là với tư cách thủ trưởng của bộ Bộ trưởng chịu trách nhiệm về các vấn đề thuộc quyền hạn, thẩm quyền do mình phụ trách và chịu sự lãnh đạo của TTg CP - Quan hệ giữa các Bộ trưởng: Các Bộ trưởng có trách nhiệm tôn trọng quyền quản lý của nhau; tùy thuộc lẫn nhau, phối hợp với nhau, và khi cần thì cùng phối hợp ban hành thông tư liên tịch; có quyền hướng dẫn và kiểm tra các bộ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành hoặc lĩnh vực, có quyền kiến nghị bộ khác đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định của cơ quan đó trái với các VB PL của NN hoặc của Bộ, tức là trái với nội dung quản lý thống nhất của ngành hoặc lĩnh vực mình phụ trách - Quan hệ với chính quyền địa phương: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền được giao, Bộ trưởng có quyền chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực, theo đúng nội dung QL HCNN theo ngành, lĩnh vực; có quyền đình chỉ việc thi hành và đề nghị TTg CP bãi bỏ những quy định của UBND Tỉnh và Chủ tịch UBND Tỉnh trái với các VB của Bộ về ngành, lĩnh vực do Bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết định đình chỉ đó Bộ trưởng có quyền kiến nghị với TTg CP đình chỉ thi hành NQ của HĐND Tỉnh, TP thuộc TW trái với các VB PL NN hoặc của bộ về ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách Về phía mình, bộ phải tôn trọng quyền quản lý trên lãnh thổ của chính quyền địa phương theo PL quy định, và phải chú ý những ý kiến, kiến nghị của UBND về các vấn đề thuộc chính sách, chế độ của ngành, lĩnh vực mà bộ mình phụ trách để xem xét, điều chỉnh, sửa đổi nếu cần thiết C54 Phân biệt cơ quan HCNN với các tổ chức xã hội? Ví dụ SO SÁNH TỔ CHỨC XÃ HỘI CƠ QUAN HCNN Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” 1 Nguồn kinh phí hoạt động Đóng góp của các thành viê Ngân sách NN 2 QH giữa các thành viên Nguyên tắc bình đẳng Theo hệ thống thứ bậc chặt chẽ 3 Con đường hình thành Hình thành trên cơ sở tự Hình thành trên cơ sở pháp nguyện, tự quản luật 4 Tính quyền lực NN Ko mang tính quyền lực NN, Đại diện cho quyền lực NN chỉ mang tính quyền lực khi được NN trao quyền 5 Hiệu lực các quyết định Chỉ có hiệu lực đối với thành Phạm vi rộng viên của tổ chức mình 6 Mục đích hoạt động Tương trợ, giúp đỡ giữa các Quản lý NN và XH thành viên trong tổ chức 7 Thẩm quyền Ko có quyền hạn ban hành VB Có quyền ban hành VB QPPL QPPL 8 Phương pháp hoạt động đặc Bình đẳng, thỏa thuận trưng 9 Cơ cấu tổ chức Mệnh lệnh, phục tùng Nhiều tổ chức xã hội không có Chặt chẽ từ TW đến ĐP: Cấp cơ cấu tổ chức chặt chẽ trên – cấp dưới, TW– ĐP C55 Các nhận định sau đúng hay sai? A- Thành viên của UBTVQH không thể là thành viên của chính phủ B- Một số bộ trưởng không phải thành viên của Chính phủ C- Thanh tra Sở là cơ quan của UBND tỉnh D- Hành vi trái PLHC là hành vi VPHC (Hay bị Thầy Sửu hỏi) TRẢ LỜI: A- Đúng, Được quy định tại Điều… của HP 1992, SĐBS 2013; Để tránh tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi” B- Trước đây: Theo HP 1992, SĐBS 2001 và Luật Tổ chức CP 2003 Thì: Đúng Hiện tại: Theo Dự thảo SĐ HP 1992 năm 2013 Thì: Sai (Quy định tại Điều….) C- Sai, Thanh tra sở là cơ quan thuộc cơ quan chuyên môn (Sở) của UBND D- Sai, vì: Tôi tìm được 1 hành vi trái PLHC nhưng lại không phải là VPHC Đó là: C56: Các nguyên tắc quản lý HCNN? TRẢ LỜI: 1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với HCNN Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” Đảng CSVN là Đảng cầm quyền, giữ vai trò lãnh đạo toàn dân, toàn diện (chính trị, KT-XH, an ninh, quốc phòng, ngoại giao…) Sự lãnh đạo của Đảng đối với HCNN thể hiện: - Đảng đề ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chức và hoạt động của HCNN - Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những người có phẩm chất, năng lực, giới thiệu vào đảm nhận các chức vụ trong BMNN - Kiểm tra hoạt động của cơ quan NN trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng - Cán bộ, đảng viên, các tổ chức Đảng gương mẫu trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng 2 Nguyên tắc nhân dân làm chủ trong quản lý HCNN: NN CHXHCN VN là NN của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân Hoạt động HCNN phải đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân 3 Nguyên tắc tập trung dân chủ: Là nguyên tắc cơ bản áp dụng cho tất cả các cơ quan, tổ chức của NN, trong đó có cơ quan HCNN: - Tập trung trong HCNN thể hiện: Tổ chức BM HCNN, cơ quan HCNN theo hệ thống thứ bậc chặt chẽ; thống nhất chủ trương, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; thống nhất các quy chế quản lý; thực hiện chế độ một thủ trưởng hoặc trách nhiệm cá nhân người đứng đầu ở các cấp, đơn vị - Tính dân chủ thể hiện: cấp dưới được tham gia thảo luận, góp ý kiến về những vấn đề trong quản lý; cấp dưới được chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm trước cấp trên Hai nội dung tập trung và dân chủ liên quan hữu cơ với nhau, tác động bổ trợ cho nhau Tập trung trên cơ sở dân chủ và dân chủ trong khuôn khổ tập trung 4 Nguyên tắc kết hợp giữa quản lý ngành với quản lý lãnh thổ QLNN phải kết hợp quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ (để thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển) - HCNN đối với ngành là điều hành hoạt động của ngành theo các quy trình công nghệ, quy tắc kỹ thuật nhằm đạt được các định mức kinh tế kỹ thuật của ngành - HCNN địa phương và vùng lãnh thổ là hành chính tổng hợp và toàn diện về các mặt: KT, chính trị, văn hóa, xã hội của một khu vực dân cư trên địa bàn lãnh thổ đó, có nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức hoạt động 5 Nguyên tắc phân định giữa QLNN về KT và QL kinh doanh của các doanh nghiệp NN Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” - Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan HCNN không can thiệp vào nghiệp vụ kinh doanh, phải tôn trọng tính độc lập và tự chủ của các đơn vị kinh doanh Các đơn vị kinh doanh phải tuân theo pháp luật và chịu sự điều chỉnh bằng pháp luật của các cơ quan HCNN - Tuy nhiên, hai mặt này không tách rời nhau một cách máy móc mà kết hợp với nhau, thống nhất với nhau trong hệ thống kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế của NN XHCN 6 Nguyên tắc pháp chế XHCN Tổ chức và hoạt động HCNN phải dựa trên cơ sở PL của NN Cụ thể: - HCNN phải chịu sự giám sát của các cơ quan lập pháp, tư pháp và xã hội - Tổ chức và hoạt động HCNN trong phạm vi do pháp luật quy định, không vượt quá thẩm quyền - Các hành vi hành chính phải tiến hành đúng trình tự, thủ tục - Các QĐ QL HCNN được ban hành đúng luật 7 Nguyên tắc công khai, minh bạch - Tất cả thông tin của HCNN phải được công khai cho người dân (trừ TH có quy định cụ thể) - Minh bạch là những thông tin phù hợp cung cấp kịp thời cho nhân dân dưới hình thức dễ sử dụng; các quyết định, quy định của HCNN phải rõ ràng và được phổ biến đầy đủ - Tính minh bạch là điều kiện kiên quyết để HCNN có trách nhiệm thực sự trước nhân dân C57: Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật HC? TRẢ LỜI: 1 Điều kiện cần gồm: - Quy phạm pháp luật HC: Quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được NN quy định - Chủ thể (tương ứng do QPPL HC quy định): Nó có thể là tổ chức hoặc cá nhân Tuy nhiên chủ thể này phải có * Năng lực chủ thể pháp luật HC gồm: - Năng lực PL: Khả năng PL ghi nhận từ khi con người sinh ra (Trừ khi thừa kế kể từ khi hình thành thai nhi) - Năng lực hành vi: Khả năng hành vi của 1 con người được PL ghi nhận: + Người bình thường: Nhận thức được hành vi của mình + Tuổi: VD: Bộ luật Lao động quy định đủ 15 tuổi mới được ký hợp đồng lao động; HC và Hình sự bắt đầu xử từ đủ 14 tuổi; Dân sự là 18 tuổi Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn” + Sức khỏe: + Trình độ: VD: Luật sư mở phòng luật phải có 1 văn bằng luật + chứng chỉ hành nghề 2 Điều kiện đủ: Đó là “sự kiện pháp lý” Sự kiện pháp lý = Sự biến + Hành vi 2.1.Sự biến - Là những hiện tượng tự nhiên xuất hiện không phụ thuộc vào ý chí của con người, cũng là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật HC Nhưng không phải mọi hiện tượng tự nhiên đều là sự kiện pháp lý, chỉ những sự kiện nào được PL quy định mới là sự kiện pháp lý VD: Việc sinh con cũng là sự kiện phát sinh nghĩa vụ bố mẹ phải đăng ký khai sinh đồng thời với quyền và nghĩa vụ của UBND xã/phường phải làm thủ tục đăng ký hộ khẩu và cấp giấy chứng sinh (khai sinh) 2.2 Hành vi (có thể là hành vi hành động hoặc hành vi không hành động) - Hành vi được chia thành : Hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp - Thứ nhất, loại hành vi hợp pháp rất đa dạng, có thể là quyết định HC hợp pháp của các cơ quan NN, đó là các QĐ được ban hành phù hợp với yêu cầu của PL nhằm giải quyết những việc cụ thể, liên quan đến chủ thể cụ thể, là phát sinh những hậu quả pháp lý cụ thể - Thứ 2, loại hành vi bất hợp pháp là những hành vi không phù hợp, vi phạm các yêu cầu của QPPLHC Đó là các vi phạm HC làm phát sinh QHPLHC mà nội dung của nó là việc áp dụng đối với các cá nhân hay tổ chức có lỗi các biện pháp cưỡng chế được QPPLHC quy định(VD: các biện pháp trách nhiệm hành chính) Có thể là: + Là việc ban hành các QĐ HCNN trái PL cùng với hậu quả của sự thi hành QĐ đó (bắt người trái phép, khám nhà trái phép…) + Hành vi bất hợp pháp dẫn đến sự xuất hiện QHPL bảo vệ QHPL về trách nhiệm kỷ luật hoặc QHPL về trách nhiệm HC CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG! Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ... TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công theo đuổi bạn” - Cơ quan chuyên môn quan tham... cầu công việc… Bạch Quang Dũng – KH12 – THANH TRA, HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công... HV HCQG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH (CÁC CÂU HỎI NẰM TRONG BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP) “ Hãy theo đuổi ưu tú, thành công theo đuổi bạn” A- Mọi định UBND Tỉnh nguồn luật HC

Ngày đăng: 03/02/2015, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan