1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn THI môn LUẬT tài CHÍNH

49 655 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 238 KB

Nội dung

– Các QHXH phát sinh trong quá trình lập, pchuẩn, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước giữa các CQ có chức năng thi hành công vụ với nhau hoặc đối với các đơn vị dự toán ngân sách

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LUẬT TÀI CHÍNHChương 1: Những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và pháp luật ngân

sách nhà nước

1 ngân sách nhà nước

1.1 Định nghĩa

– ngân sách nhà nước ra đời cùng với sự hình thành của NN trong lịch sử, tùy

thuộc vào từng thời kỳ NN , ngân sách nhà nước mang những đặc điểm khác nhau

Điều 1 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 quy định “ngân sách nhà nước là toàn

bộ các khoản thu, chi của NN đã được cơ quan NN có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của

NN ”.

Trên phương diện pháp lý, ngân sách nhà nước được hiểu là đạo luật NS thường niên, có hiệu lực về thời gian là một năm và khác với một đạo luật khác về NS , đó

là Luật ngân sách nhà nước 2002

1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước

– ngân sách nhà nước là một kế hoạch tài chính khổng lồ nhất của một quốc gia cần được Quốc hội thông qua trước khi thi hành

ngân sách nhà nước thực chất là dự toán thu, chi tiền tệ của một quốc gia, do đó phải được Quốc hội – cơ quan đại diện cho ý chí và quyền lợi của toàn thể nhân dân trong quốc gia đó quyết định trước khi được Chính phủ đưa ra thi hành trên thực tế

– ngân sách nhà nước không đơn thuần là một bản kế hoạc tài chính thuần túy mà còn là một đạo luật Việc ban hành ngân sách nhà nước phải trải qua nhiều giai đoạn từ soạn thảo, xem xét đến biểu quyết thông qua và được ban bố dưới hình thức một đạo luật để thi hành trên thực tế

Trang 2

– ngân sách nhà nước do Chính phủ tổ chức thực hiện dưới sự giám sát của Quốc hội

Với tư cách là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ được giao quyền hạn tổchức thực hiện ngân sách nhà nước trên thưc tế

Nhằm kiểm soát nguy cơ lạm quyền của cơ quan hành pháp trong quá trình thực thingân sách nhà nước , việc thiết lập nguyên tắc giám sát của Quốc hội đối với hoạt động thi hành NS của Chính phủ đã trở thành nguyên tắc hiến định

– ngân sách nhà nước được thiết lập và thực hiện vì lợi ích chung cho toàn thể quốc gia mà không có sự phân biệt các thành phần kinh tế hay đẳng cấp xã hội.– ngân sách nhà nước luôn phản ánh mối quan hệ giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp trong quá trình xây dựng và thực hiện NS

1.3 Các nguyên tắc cơ bản của ngân sách nhà nước

Nguyên tắc NS nhất niên

– Cơ sở pháp lý : Điều 1, Điều 14 Luật ngân sách nhà nước 2002

– Nội dung:

+ Quốc hội biểu quyết NS mỗi năm một lần theo hạn kỳ luật định

+ Giá trị hiệu lực thi hành đối với bản dự toán NS đã được Quốc hội phê chuẩn chỉtrong một năm và Chính phủ cũng chỉ được phép thi hành trong năm NS đó

+ Năm NS : bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch

-Ý nghĩa:

+Đảm bảo tính khả thi của dự toán

+Kịp thời điều chỉnh dự toán

+Đảm bảo cho việc giám sát,kiểm soát các khoản thu – chi NS

Nguyên tắc NS đơn nhất

Trang 3

– Cơ sở pháp lý: Điều 46, Điều 47, Điều 48, Điều 49 Luật ngân sách nhà nước

2002

– Nội dung nguyên tắc:

+ NS đơn nhất được hiểu là mọi khoản thu – chi tiền tệ của qgia chỉ được phép thể hiện trong một văn kiện duy nhất là bản dự toán ngân sách nhà nước đã được QH quyết định thông qua

+ Ở VN, nguyên tắc NS đơn nhất chưa được ghi nhận rõ ràng và đảm bảo thực hiện

– Ý nghĩa:

+Dễ dàng cho việc theo dõi quản lý các khoản thu chi

+Đảm bảo quản lí ngân sách 1 cách thống nhất

Nguyên tắc NS toàn diện

– Cơ sở pháp lý: Điều 1, Điều 6 Luật ngân sách nhà nước 2002

– Nội dung nguyên tắc:

+ Mọi khoản thu và chi NS phải được ghi và thể hiên rõ ràng trong bản dự toán ngân sách nhà nước thường niên đã được Quốc hội quyết định; không được thực hiện bất kỳ khoản thu và khoản chi nào ngoài dự toán ngân sách nhà nước

+ Các khoản thu và các khoản chi không được phép bù trừ cho nhau mà phải thể hiện rõ ràng từng khoản khoản thu và từng khoản chi trong Mục lục ngân sách nhà nước đã được phê duyệt; không được phép dùng riêng một khoản thu nào cho một khoản chi cụ thể nào mà mọi khoản thu đều được dùng cho mọi khoản chi

+ Khi áp dụng nguyên tắc này cũng phải đảm bảo thực hiện nguyên tắc “Các khoản đi vay để bù đắp bội chi NS không được sử dụng để chi tiêu dùng mà chỉ được sử dụng cho chi đầu tư phát triển”

-Ý nghĩa:

Trang 4

+Đảm bảo hoạt động kiểm tra giám sát được dễ dàng trong việc giám sát ngân sáchnhà nước

+Tạo cơ sở hoặc căn cứ cho viêc lập dự toán của năm sau

Trang 5

– Các QHXH phát sinh trong quá trình lập, pchuẩn, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước giữa các CQ có chức năng thi hành công vụ với nhau hoặc đối với các đơn vị dự toán ngân sách nhà nước

– Các QHXH phát sinh trong quá trình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa

các cơ quan NN có thẩm quyền quản lý và điều hành NS với nhau

– Các QHXH phát sinh trong quá trình tạo lập ngân sách nhà nước giữa các cơ

quan có chức năng hành thu (cơ quan thuế, cơ quan hải quan, cơ quan tài chính,…)với các tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ đóng góp một khoản tiền nhất định cho ngân sách nhà nước

– Các QHXH phát sinh trong quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước giữa cơ

quan NN có chức năng chấp hành dự toán chi (cơ quan TC, kho bạc NN …) với các đơn vị dự toán ngân sách nhà nước

2.3 Quan hệ pháp luật NS

Khái niệm

– Định nghĩa: Là những QHXH phát sinh trong quá trình tạo lập, quản lý và sử

dụng quỹ ngân sách nhà nước, được các quy phạm pháp luật ngân sách nhà nước điều chỉnh

– Đặc điểm

+ Chủ thể: thành phần chủ thể tham gia quan hệ pháp luật NS có ít nhất một bên là

cơ quan NN có thẩm quyền, thậm chí hầu hết các quan hệ pháp luật NS đều có haibên tham gia là các cơ quan công quyền

+ Khách thể: mục đích của việc thực hiện quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước

nhằm thỏa mãn nhu cầu thực hiện các chức năng cơ bản của NN hay chính là các lợi ích công cộng

Trang 6

+ Nội dung: quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật

ngân sách nhà nước đều hướng tới việc thỏa mãn lợi ích chung, lợi ích công cộng

của toàn xã hội

+ Tính chất: các quan hệ pháp luật NS mang tính chất hành chính mệnh lệnh là

chủ yếu

Phân loại

– Căn cứ theo tiêu chí chủ thể

+ QHPL giữa cơ quan NN có thẩm quyền với nhau

+ QHPL giữa cơ quan NN với cá nhân, tổ chức

– Căn cứ theo tiêu chí nội dung Qhệ

+ QHPL về quá trình NS+ QHPL về phân cấp quản lý NS+ QHPL về thu nộp NS

+ QHPL về chi tiêu NS

– Căn cứ theo tiêu chí tính chất của QHPL

+ QHPL mang tính chất hành chính

+ QHPL mang tính chất bình đẳng thỏa thuận

Chương 2: Pháp luật về tổ chức ngân sách nhà nước

1 Khái niệm và các nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

1.1 Khái niệm tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

Hệ thống : thể thống nhất được tạo bởi các yếu tố cùng loại, cùng chức năng và có

mối liên hệ chặt chẽ với nhau

Trang 7

Hệ thống ngân sách nhà nước : hệ thống các khâu NS độc lập nhưng có mối quan

hệ qua lại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của NN

Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước là việc bố trí sắp xếp các khâu NS một cách

hợp lý, khoa học nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ thu chi của từng cấp NS và toàn bộ hệ thống ngân sách nhà nước

*Mô hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

Hiện nay, trên thực tế tồn tại hai mô hình tổ chức hệ thống NS chủ yếu:

– Mô hình thứ nhất dựa trên quan điểm coi ngân sách nhà nước là duy nhất và

thống nhất NN chỉ có một ngân sách nhà nước và NS này do chính phủ trung ương quản lý và sử dụng Mô hình này không thừa nhận sự tồn tại độc lập của NS địa phương

– Mô hình thứ hai, dựa trên quan điểm mỗi cấp chính quyền phải có một NS

riêng, độc lập trong hệ thống ngân sách nhà nước thống nhất Hay nói cách khác, ngân sách nhà nước được tổ chức theo hệ thống chính quyền Theo mô hình này, ngoài NSTW do chính quyền TW quản lý và quyết định SD còn tồn tại các NSĐP

do chính quyền ĐP các cấp QL và SD

– Mô hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở VN

+ Hệ thống ngân sách nhà nước được thiết kế theo mô hình thứ hai hay là thiết kế theo hệ thống chính quyền (hệ thống các đơn vị hành chính)

Theo đó, ngân sách nhà nước bao gồm NS trung ương và NS địa phương.

+ NSĐP bao gồm NS của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND:

– NS cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (NS cấp tỉnh – NS cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (NS cấp huyện)

– NS cấp xã, phường, thị trấn (NS cấp xã)

+ Trong hệ thống ngân sách nhà nước , NS trung ương giữ vai trò chủ đạo, chi phốiđối với toàn bộ hệ thống NS trung ương bao gồm NS các đơn vị dự toán NS cấp

Trang 8

trung ương, mỗi Bộ, mỗi cơ quan trung ương là một đơn vị dự toán của NS trung ương.

+ NSĐP là NS của các cấp chính quyền địa phương bên dưới phù hợp với địa giới hành chính các cấp Ngoài NS cấp xã chưa có đơn vị dự toán trực thuộc, các cấp

NS khác đều bao gồm các đơn vị dự toán của cấp NS ấy hợp thành

1.2 Các nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

Nguyên tắc thống nhất trong tổ chức ngân sách nhà nước

Nội dung: các bộ phận cấu thành hệ thống NS phải hoạt động nhất quán, dựa trên

những chuẩn mực, định mức nhất định, phải tuân thủ cùng một chính sách, chế độ thu chi NS

Yêu cầu đảm bảo thực hiện nguyên tắc: Hoàn thiện các quy định pháp luật về

mọi chủ trương, chính sách, định mức thu chi NS ; về trình tự thủ tục của quá trình ngân sách nhà nước ; về quan hệ giữa các cấp NS với nhau trong hoạt động NS

Nguyên tắc độc lập và tự chủ của các câp ngân sách nhà nước

Cơ sở : xuất phát từ yêu cầu thực hiện chức năng quản lý NN của mỗi cấp chính

quyền là không giống nhau; tạo điều kiện cho các cấp chính quyền chủ động theo khuôn khổ pháp luật trong việc thực hiện chức năng của mình

Nội dung:

+ Phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cho từng cấp NS : QH quyết định nhiệm vuthu chi cho NSTW và NS tỉnh; HĐND tỉnh quyết định nhiệm vụ thu chi cho NS huyện và NS xã thuộc địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật

+ Tính độc lập tự chủ của NSĐP phải trên cơ sở tuân thủ những nguyên tắc pháp lýnhất định, những tiêu chuẩn về chế độ, chính sách, định mức thu chi ngân sách nhànước

Trang 9

Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cấp trong hoạt động ngân sách nhà nước

Nội dung:

+ Tập trung quyền lực: đảm bảo quyền quyết định tối cao của Quốc hội và quyền

thống nhất điều hành của Chính phủ trong tổ chức và quản lý ngân sách nhà nước Đảm bảo vai trò chủ đạo của NS TW trong việc thực hiện những nhiệm vụ chiến lược và quan trọng của quốc gia

+ Phân định thẩm quyền: xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp

chính quyền NN trong việc thực hiện các hoạt động thu chi NS

Đảm bảo tính chủ động của chính quyền địa phương trong quá trính chấp hành ngân sách nhà nước

2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

2.1 Khái niệm phân cấp quản lý NS

Định nghĩa

– Thuật ngữ phân cấp quản lý được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực quản lý hành chính NN , thực chất đó là sự chuyển giao quyền hạn và trách nhiệm từ cấp chính quyền cao hơn tới các cấp thấp hơn trong bộ máy hành chính NN

– Phân cấp quản lý NS : là sự chuyển giao trách nhiệm và quyền hạn từ cấp TW

xuống các cấp chính quyền bên dưới trong việc quyết định và QL ngân sách nhà nước, bảo đảm cho các cấp chính quyền có sự tự chủ nhất định về TC để thực hiện các CN, nhiệm vụ của mình

Như vậy, phân cấp QL NS có ý nghĩa giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền NN về trách nhiệm và quyền hạn trong việc quyết định và QL hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước ở cấp mình, nhằm thực hiện có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ được PL quy định

Trang 10

Sự cần thiết của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

– Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tạo ra nguồn lực tài chính mang tính độc lập tương đối cho mỗi cấp chính quyền chủ động thực hiện các CN, NV của mình; đồng thời còn là động lực khuyến khích mỗi cấp chính quyền và dân cư ở địa phương tích cực khai thác các tiềm năng của mình để phát triển địa phương

– Phân cấp quản lý NS tạo cho mỗi cấp chính quyền địa phương sự chủ động trongviệc tạo lập và sử dụng các nguồn lực TC cho các hoạt động QLNN được phân cấp

– P/cấp QL ngân sách nhà nước sẽ giảm bớt gánh nặng TC cho CQTW, theo đó NSTW chỉ tập trung các nguồn lực TC để giải quyết các nhu cầu chi tiêu mang tínhhuyết mạch của cả QG

Trong quá trình PT KTTT, các hoạt động KT – XH ngày càng đa dạng và phức tạp, CQĐP không thể QL mọi hoạt động một cách tập trung theo khuôn mẫu, cũngnhư không thể giải quyết được các vấn đề phát sinh tại mỗi địa phương Chính vì vậy, xu hướng chung của các nước là ngày càng phân cấp nhiều hơn cho CQĐP trong QLHC NN, đặc biệt là lĩnh vực tài chính – NS

2.2 Nội dung chế độ phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thường được xem xét trên ba nội dung cơ bản như sau:

– Pcấpvề T/quyền ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu – chi ngân sách nhà nước

– Phân cấp về vật chất – là sự phân chia giữa các cấp NS về các khoản thu và NV chi, cũng như các quy tắc về chuyển giao NS từ cấp trên xuống cấp dưới và ngược lại

Trang 11

– Phân cấp về quá trình NS – hay QH giữa các cấp chính quyền trong quá trình NS: lập dự toán ngân sách nhà nước , chấp hành NS và quyết toán ngân sách nhà nước.

Trong các nội dung nói trên thì phân cấp về mặt vật chất, hay phân giao nguồn thu

và NV chi giữa các cấp NS là nội dung chủ yếu và quan trọng nhất của phân cấp

 Vai trò chủ đạo của NSTW: tập trung phần lớn các nguồn thu quan trọng và những nhiệm vụ chi mang tính chất chiến lược của quốc gia

– NSĐP giữ vai trò quan trọng trong việc thực thi các nhiệm vụ trên phạm vi địa bàn

Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp nào do NS cấp đó bảo đảm thực hiện

+ Nhiệm vụ chi thuộc cấp NS nào thì sử dụng kinh phí của cấp NS đó

+ Không được dùng NS của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác

Ngoại lệ:

Trường hợp ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi của cơ quan quản lý NN cấp trên cho cơ quan quản lý NN cấp dưới (Đđ Khoản 2 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước) Trường hợp bổ sung nguồn thu của NS cấp trên cho NS cấp dưới (Điểm e khoản 2 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước)

Trang 12

Phân chia khoản thu, điều tiết bổ sung kinh phí giữa NS cấp trên và NS cấp dưới

Ngoài những nguồn thu mà NS TƯ và NSĐP được hưởng toàn bộ, có một số nguồn thu mà NS TƯ và NSĐP cùng được hưởng theo tỷ lệ % (Khoản 2 Điều 30 Luật ngân sách nhà nước)

Tỷ lệ % phân chia giữa NS TƯ và NS từng địa phương do UBTVQH quyết định

Bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới gồm : Bổ sung cân đối thu chi và bổ sung

có mục tiêu

Số bổ sung của NS cấp trên được coi là số thu của NS cấp dưới

– Tỷ lệ % phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối được ổn định từ 3 đến 5 năm

2.2.2 Thẩm quyền quyết định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước

 Quốc hội quyết định nguồn thu và nhiệm vụ chi cho NS trung ương và NS địa phương

 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định nguồn thu và nhiệm vụ chi cho từng cấp NS huyện và NS xã thuộc địa bàn tỉnh

2.2.3 Các khoản thu và chi của các cấp ngân sách nhà nước

Các khoản thu của NS trung ương

NS TW nắm giữ những nguồn thu quan trọng nhất, bao gồm 2 nhóm lớn:

 Các khoản thu NSTW được hưởng toàn bộ (thu 100%): Khoản 1 Điều 30 Luật ngân sách nhà nước

 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa NS TW và NSĐP: K2 Đ30 Luật ngân sách nhà nước

Trang 13

Các khoản chi của NS trung ương

– Chi đầu tư phát triển

– Chi thường xuyên

– Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính

phủ vay

– Chi viện trợ– Chi cho vay– Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của TƯ– Chi bổ sung cho NS địa phương

Các khoản thu của NS địa phương

 Các khoản thu mà NSĐP được hưởng toàn bộ

 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa NS TƯ và NS địa phương

 Thu bổ sung từ NS TƯ (thu bổ sung cân đối và thu bổ sung có mục tiêu)

 Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng

HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp nguồn thu cho NS các cấp theo các nguyên

tắc, đồng thời đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Gắn với nhiệm vụ và khả năng quản lý của từng cấp, hạn chế việc bổ sung từ NS

cấp trên cho NS cấp dưới; khuyến khích các cấp tăng cường quản lý thu, chống

thất thu; hạn chế phân chia các nguồn thu có quy mô nhỏ cho nhiều cấp

+ NS xã, thị trấn được hưởng tối thiểu 70% đối với các khoản thu: thuế chuyển

quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất; thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế

sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất

+ NS thị xã, thành phố thuộc tỉnh được hưởng tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước

bạ (trừ lệ phí trước bạ nhà đất)

Các khoản chi của NS địa phương

 Chi đầu tư phát triển (Điểm b khoản 1 Nghị định chỉ áp dụng cho NS cấp

tỉnh )

 Chi thường xuyên

Trang 14

 Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư (không áp dụng cho NS cấp huyện và cấp xã)

 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh (chỉ áp dụng với NS cấp tỉnh)

 Chi bổ sung cho NS cấp dưới

Chương 3: pháp luật về quá trình ngân sách nhà nước

1 KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH ngân sách nhà nước

Quá trình NS được hiểu là toàn bộ những hoạt động lập, chấp hành và quyết toán

NS của một quốc gia, được tính từ thời điểm cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện việc hướng dẫn lập dự toán ngân sách nhà nước đến thời điểm báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước được phê chuẩn

Như vậy, theo khái niệm nêu trên thì quá trình NS trải qua 3 giai đoạn:

1 Lập dự toán ngân sách nhà nước

2 Chấp hành ngân sách nhà nước

3 Quyết toán ngân sách nhà nước

NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ QUÁ TRÌNH ngân sách nhà nước

Chế độ lập dự toán ngân sách nhà nước

Khái niệm lập dự toán ngân sách nhà nước

Định nghĩa

Trang 15

Lập dự toán ngân sách nhà nước được hiểu là tổng thể các QPPL do NN ban hành nhằm quyết định thẩm quyền, trình tự thủ tục soạn thảo và thông qua dự toán ngân sách nhà nước hàng năm

Đặc điểm của lập dự toán ngân sách nhà nước

Về thời gian thực hiện, hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước được tiến hành

hàng năm và vào trước năm NS Ở VN, thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước khoảng 6 tháng, thường bắt đầu vào cuối tháng năm và kết thúc trước ngày 31 tháng 12 hàng năm

Lập dự toán ngân sách nhà nước là giai đoạn thể hiện rõ nhất sự tập trung QL vào tay QH thông qua việc QH là chủ thể cuối cùng QĐ bản dự toán NS có HL pháp lý

để thi hành trên thực tế

Lập DT NS đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau trên cơ sở có sự phân định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng Bởi dự toán ngân sách nhà nước là KHTC khổng lồ của QG không chỉ liên quan đến lợi ích của NN mà còn liên quan đến lợi ích của nhiều chủ thể khác nên sự dung hòa các quyền lợi của các CT trong bản dự toán ngân sách nhà nước là yêu cầu khách quan

Lập dự toán ngân sách nhà nước được tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ theo quy định của PL Bởi trong hđ lập dự toán ngân sách nhà nước đòi hỏi cao về mặt

kỹ thuật nghiệp vụ và kỹ thuật pháp lý nhằm đảm bảo tính hiệu quả cho quá trình soạn thảo

Các giai đoạn của lập dự toán ngân sách nhà nước

Lập dự toán ngân sách nhà nước để đưa ra bản dự toán thu chi ngân sách nhà nước trong thời hạn một năm phải trải qua 2 giai đoạn chính sau:

+ Soạn thảo dự toán ngân sách nhà nước (hay xây dựng ngân sách nhà nước ).

Thẩm quyền tổ chức thực hiện việc soạn thảo dự toán ngân sách nhà nước thuộc về

hệ thống cơ quan quản lý NN (Chính phủ, UBND các cấp), trong đó Chính phủ là

cơ quan có trách nhiệm cao nhất trong việc tổ chức, chỉ đạo công tác này Để giúp

Trang 16

Chính phủ thực hiện công việc này, còn có các Bộ, ngành ở TW, điển hình và quantrọng nhất là Bộ Tài chính và UBND các cấp theo sự phân công, phân cấp trong quản lý ngân sách nhà nước

Kết quả của giai đoạn này là tạo ra bản dự toán thu, chi ngân sách nhà nước và các báo cáo, tài liệu có liên quan đề trình cơ quan quyền lực cùng cấp xem xét và thôngqua vào kỳ họp thường niên cuối năm trước năm NS kế tiếp

+ Thông qua dự toán ngân sách nhà nước (hay quyết định dự toán ngân sách nhà nước ).

Sau khi soạn thảo, bản dự toán ngân sách nhà nước sẽ được các cơ quan quản lý trình lên cơ quan quyền lực cùng cấp để tiến hành việc xem xét, đánh giá, thẩm định, biểu quyết và ra nghị quyết thông qua bản dự toán ngân sách nhà nước Như vậy, thẩm quyền thông qua dự toán ngân sách nhà nước thuộc về hê thống các

cơ quan quyền lực Theo quy định của pháp luật hiện hành, Quốc hội quyết định

dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ NS trung ương do Chính phủ trình; HĐND các cấp quyết định dự toán NS và phương án phân bổ NS cấp mình trên cơ sở những định hướng lớn đã được Quốc hội quyết định

Kết quả của giai đoạn này là việc ban hành nghị quyết thông qua bản dự toán ngân sách nhà nước , hay thừa nhận giá trị pháp lý của bản dự toán ngân sách nhà nước ,cho phép các cơ quan quản lý NN thi hành trên thực tế

Thẩm quyền của các chủ thể trong quá trình lập dự toán ngân sách nhà nước

Thẩm quyền của các cơ quan quản lý NN

+ Chính phủ: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong việc tổ chức thực hiện lập

dự toán ngân sách nhà nước , quyết định những nội dung quan trọng của dự toán ngân sách nhà nước ; kiểm tra tính hợp pháp của nghị quyết của Hôi đồng nhân dân cấp tỉnh về dự toán NS

Trang 17

Để giúp Chính phủ trong việc thực hiện thẩm quyền trên còn có các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ, trong đó Bộ tài chính và Bộ Kế hoạch và đầu tư là hai cơ quan có chức năng quản lý trực tiếp liên quan đến hoạt động lập dựtoán ngân sách nhà nước

+ UBND các cấp: là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực NN ở địa phương.

Trong hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước , UBND các cấp có thẩm quyền

tổ chức, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, Cquyền cấp dưới lập dự toán ngân sách nhà nước ; lập dự toán NS địa phương, phương án phân bổ NS cấp mình; quyết định giao nhiệm vụ thu, chi NS cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc

+ Các đơn vị dự toán NS : tổ chức lập dự toán NS thuộc phạm vi QL, thực hiện

phân bổ dự toán NS được cấp có thẩm quyền giao cho các đơn vị trực thuộc và điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền

Thẩm quyền của các cơ quan quyền lực NN

+ QH: với tư cách là cơ quan quyền lực NN cao nhất của NN , trong hoạt động

lập dự toán ngân sách nhà nước , Quốc hội có thẩm quyền quyết định thông qua dựtoán ngân sách nhà nước ; quyết định phân bổ NS trung ương; quyết định các dự

án, công trình quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước ; quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết,…

Để giúp Quốc hội thực hiện quyền hạn của mình, còn có sự tham gia của các cơ quan của Quốc hội như UBTVQH, Ủy ban kinh tế và NS của Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các ủy ban khác của Quốc hội

+ Hội đồng nhân dân các cấp: có thẩm quyền quyết định dự toán thu ngân sách

nhà nước trên địa bàn, dự toán thu NS địa phương, dự toán chi NS địa phương; quyết định phân bổ dự toán NS cấp mình; quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện NS địa phương

Trình tự thủ tục lập dự toán ngân sách nhà nước

Trang 18

Quá trình lập dự toán ngân sách nhà nước được tiến hành theo trình tự thủ tục chặt chẽ, bao gồm các bước cơ bản sau:

 Hướng dẫn lập dự toán NS và thông báo số kiểm tra dự toán NS hàng năm

 Lập, xét duyệt, tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước

 Quyết định, phân bổ và giao dự toán ngân sách nhà nước

– Thực chất, chấp hành ngân sách nhà nước chính là việc hiện thực hóa các chỉ tiêutài chính về thu chi NS đã được thể hiện trong dự toán NS hàng năm

Như vậy, chấp hành ngân sách nhà nước là giai đoạn thứ 2 của quá trình NS , thực hiện sau khi dự toán NS đã được Quốc hội biểu quyết thông qua

Đặc điểm của hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước

– Hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước luôn có sự tham gia của NN và gắn với lợi ích của NN

– Hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước có mục đích tạo ra năng lực tài chính thực tế và sử dụng nguồn vật chất này vào việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của

NN

– Hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước bao gồm hai nội dung:

Trang 19

+ Chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước : là việc các cấp NS, tổ chức, CN sdụng những cách thức, biện pháp phù hợp để thu đầy đủ, kịp thời các chỉ tiêu thu thể hiện trong dự toán ngân sách nhà nước

+ Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước : là việc chuyển giao, sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch dự toán và đúng chế độ hiện hành các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, thông qua hoạt động của cơ quan TC và các đơn vị sử dụng

NS nhằm thực hiện các chương trình hoạt động của NN trên mọi lĩnh vực trong năm tài chính

2.2 Trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể tham gia chấp hành ngân sách nhà nước

Các cơ quan có thẩm quyền chung

– Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp: tham gia vào hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước thông qua việc điều chỉnh các chỉ tiêu ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết, giám sát hoạt động chấp hành NS của Chính phủ và UBND các cấp

– Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: có trách nhiệm điều hành quá trình chấp hành ngân sách nhà nước , đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, điều hành NS giữa các cấp, ngành, địa phương

– UBNDcác cấp: có trách nhiệm chấp hành ngân sách nhà nước cấp mình và giám sát, quản lý hoạt động của ngân sách nhà nước cấp dưới

Tùy thuộc những điều kiện nhất định, Chính phủ và UBNDcấp dưới được sử dụng các khoản dự phòng, quỹ dự trữ tài chính và xử lý cân đối ngân sách nhà nước

Các cơ quan có thẩm quyền riêng

Hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước gắn liền với trách nhiệm của các cơ quantài chính NN

Trang 20

– CQ tài chính có chức năng QL chung đối với hoạt động thu và chi NS, có trách nhiệm đôn đốc hoạt động thu NS của các cơ quan thu, thực hiện một số khoản thu không thuộc thẩm quyền của cơ quan thu, chịu trách nhiệm về tính hiệu quả của việc sử dụng quỹ NS

– CQ thuế có trách nhiệm thực hiện các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí hình thành từcác hđ trong nước

– CQ hải quan có trách nhiệm thực hiện các khoản thu đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

– CQ kho bạc NN:có trách nhiệm QL quỹ ngân sách nhà nước,thực hiện các khoảnthu mang T/c bắt buộc trên cơ sở các lệnh thu của các CQ cóTQ,thực hiện cấp phátkinh phí, QL chi ngân sách nhà nước

2.3 Trình tự thủ tục chấp hành ngân sách nhà nước

Trình tự, thủ tục chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước

– Ra thông báo thu đối với các khoản thu mang tính chất bắt buộc

Đối với các khoản thu mang tính chất tự nguyện, cơ sở thực hiện thu NS là phần tựkhai, tự tính hoặc mức tham gia của đối tượng thực hiện khoản thu đó

– Thực hiện các khoản thu theo nhiệm vụ

– Kiểm tra và thực hiện đúng các chứng từ có liên quan đến quá trình thu ngân sách nhà nước

Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước là chứng từ thu NS áp dụng cho các đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế và các khoản thu khác vào kho bạc NN

Biên lai thu tiền là chứng từ thu NS áp dụng trong trường hợp cơ quan thu đươc giao nhiệm vụ trực tiếp thu NS bằng tiền mặt, thu tiền phạt vi phạm hoặc kho bạc trực tiếp thu phí, lệ phí, tiền phạt

Các loại trái phiếu Chính phủ là chứng từ thu NS áp dụng cho các đối tượng tham gia quan hệ cho vay đối với ngân sách nhà nước

Trang 21

Trình tự, thủ tục chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước

– Tuân thủ các điều kiện chi ngân sách nhà nước :

+ Khoản chi dự định thực hiện phải được ghi nhận trong dự toán ngân sách nhà nước phân bổ cho đơn vị nhận kinh phí

+ Khoản chi phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền của NN quy định

+ Khoản chi được phải được thủ trưởng đơn vị sử dụng NS hoặc người được ủy quyền quyết định chi

Nếu đề nghị của các đơn vị sử dụng NS không đáp ứng các điều kiện chi thì cơ quan kho bạc NN có quyền từ chối chi trả Trường hợp, có đầy đủ điều kiện chi vàkhông có lý do chính đáng thì đơn vị sử dụng NS có quyền khiếu nại nếu lệnh chi

bị từ chối

– Thực hiện các phương thức cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước

Phương thức cấp phát kinh phí là những cách thức, biện pháp mà NN sử dụng để chuyển giao nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các đối tượng sử dụng NS theo đúng yêu cầu định trước

Hiện nay có 2 phương thức cấp phát kinh phí cho các đối tượng thụ hưởng ngân sách nhà nước , đó là:

+ Cấp phát theo dự toán kinh phí: áp dụng đối với những khoản chi mà cơ quan tài chính không cấp phát trực tiếp

Quyết định chi của đơn vị sử dụng NS có hình thức là Giấy rút dự toán ngân sách nhà nước

+ Cấp phát bằng lệnh chi tiền: áp dụng đối với những khoản chi do cơ quan tài chính cấp phát trực tiếp cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước

Trang 22

Lệnh chi tiền là quyết định chi do cơ quan tài chính phát hành, gửi và yêu cầu Kho bạc NN chi trả, thanh toán một số tiền cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước theo đúng nội dung của lệnh chi.

3 Chế độ quyết toán ngân sách nhà nước

3.1 Khái niệm

Định nghĩa

– Quyết toán ngân sách nhà nước là giai đoạn cuối cùng của quá trình ngân sách nhà nước

– Thực chất, hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước chính là hoạt động của tất

cả các chủ thể có liên quan đến quá trình lập dự toán và chấp hành ngân sách nhà nước trong năm thực hiện

Đặc điểm của hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước

– Hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước đòi hỏi sự tham gia của các chủ thể có liên quan đến quá trình NS từ cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý đến các đơn vị

và nhân dân đối với quá trình phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước

3.2 Trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể tham gia vào hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước

Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan có thẩm quyền chung

Trang 23

– Quốc hội là cơ quan có trách nhiệm cao nhất trong hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước , có quyền phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước , quyết toán các dự án, công trình quốc gia quan trọng đã được Quốc hội phê chuẩn.

– Chính phủ có trách nhiệm lập quyết toán ngân sách nhà nước , quyết toán các dự

án, công trình quan trọng để trình Quốc hội phê chuẩn

– Hội đồng nhân dân, UBNDcác cấp chịu trách nhiệm về việc đáp ứng các yêu cầu của quyết toán ngân sách nhà nước thuộc đơn vị mình và của NS cấp dưới

Trách nhiệm quyền hạn của các cơ quan có thẩm quyền riêng

– Cơ quan tài chính có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc quyết toán NS các cấp trung ương và địa phương

– Cơ quan kho bạc NN thực hiện quyết toán tình hình thực tế thu chi NS theo dự toán đã giao và theo mục lục NS

– Các CQ thu lập báo cáo quyết toán thu NS đối với các lĩnh vực được giao quản

lý và thực hiện

Trách nhiệm, quyền hạn của đơn vị sử dụng NS

– Các đơn vị sử dụng NS là những chủ thể đầu tiên có trách nhiệm quyết toán ngânsách nhà nước theo trật từ từ đơn vị cơ sở thấp nhất

– Đối với đơn vị sử dụng NS không phải là đơn vị sự nghiệp có thu phải quyết toántheo Mục lục ngân sách nhà nước

– Đối với đơn vị sự nghiệp có thu phải thực hiện quyết toán và thể hiện trong hoạt động NS đối với các khoản thu, chi thuộc ngân sách nhà nước

3.3 Căn cứ để quyết toán ngân sách nhà nước

– Các quy định pháp luật hiện hành về chế độ thu, chi NS ; các chỉ tiêu tài chính; các định mức chi tiêu tài chính được áp dụng chung cho các đơn vị sử dụng NS

Trang 24

– Các chỉ tiêu được phân bổ trong dự toán ngân sách nhà nước

– Mục lục ngân sách nhà nước áp dụng cho từng đối tượng quyết toán NS

– Các chứng từ, tài liệu thực tế chứng minh kết quả chấp hành ngân sách nhà nước

3.4 Trình tự, thủ tục quyết toán ngân sách nhà nước

– Lập và thẩm định quyết toán của các đơn vị dự toán

– Tổng hợp và thẩm định quyết toán của các cấp NS

– Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước

Chương 4: Pháp luật về thu, chi ngân sách nhà nước

1 Khái niệm và phân loại thu ngân sách nhà nước

Định nghĩa

Thu ngân sách nhà nước là việc huy động một bộ phận giá trị sản phẩm XH , theo quy định của pháp luật nhằm hình thành quỹ ngân sách nhà nước Các khoản thu ngân sách nhà nước được thực hiện thông qua những hình thức pháp lý nhất định như quy chế thu thuế, quy chế vay nợ, quy chế viện trợ,…được thể hiện trong các quy định pháp luật hiện hành về tài chính

Đặc điểm

– Thu ngân sách nhà nước phải được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật

Để thực hiện hoạt động thu NS , NN phải ban hành các VBPL quy định về hình thức thu cũng như nội dung thu Dự toán NS.Trong quá trình tập trung các khoản thu vào quỹ ngân sách nhà nước, bản thân NN cũng phải tuân thủ quy định của Pl

Ngày đăng: 19/07/2017, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w