1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình tự động đóng máy phát dự phòng

87 392 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Lời nói đầu Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ, đời sống nhân dân được nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Cùng với sự phát triển đất nước thì Công nghiệp hoá, Hiện đại hóalà một trong những chủ trương hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Với yêu cầu này thì việc tự động hoá các quá trình trong sản xuất là ưu tiên hàng đầu để thúc đẩy sự phát triển của nền Kinh tế, Giáo Dục, Quốc Phòng… Trong các ngành đang được chú trọng để phát triển nền công nghiệp thì ngành điện lực là mét trong những ngành then chốt của hệ thèng công nghiệp hiện đại. Do đó hệ thông cung cấp điện ngày càng được cải tiến để đảm bảo đuợc những yêu cầu cấp điện của từng loại khách hàng. Trong các yêu cầu về hệ thống cung cấp điện thì yêu cầu về mức độ đảm bảo liên tục cấp điện là một trong những yêu cầu hàng đầu. Một số xí nghiệp do yêu cầu mất diện không được quá lâu, ví dụ như xí nghiệp bánh kẹo, nếu mất điện quá 3 phót, dây chuyền nướng bánh sẽ bị cháy toàn bộ mẻ bánh trong lò, gây thiệt hại về kinh tế. Xí nghiệp gạch dùng lò tuynen nếu mất điện các con lăn không chuyển động sẽ bị háng, xí nghiệp rượu nếu mất điện quá lâu, các máy dung ngưng làm việc, quá trình lên men kém ảnh hưởng đến cấht lượng rượu, Lò nung thép trong các xí nghiệp cơ khí nếu mất điện quá dẫn đến háng mẻ thép đang nung… Do những đòi hỏi trên việc tự động hoá nguồn điện điêzen là yêu cầu cần thiết. Trên cơ sở những kiến thức đã được học em xin trình bày đồ án tốt nghiệp với đề tài : Mô hình tự động đóng máy phát dự phòng . Sử dụng bộ điều khiển có lập trình PLC. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Hà Tất Thắng và các thầy cô giáo trong bộ môn tù động hoá trong XNCN đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án tôt nghiệp này. Hà nội, ngày…… tháng…… năm…… Sinh viên Đỗ Mạnh Dũng Phần I: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN I-1 : Đặc điểm của quá trình sản xuất và phân phối điện năng Điện năng là dạng năng lượng có nhiều ưu điểm  dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác, dÔ truyền tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động lĩnh vực của con người. Quá trình sản xuất điện năng là quá trình từ. Đặc điểm cuả qúa trình này là rất nhanh. Vì vậy để đảm bảo quá trình sản xuất được an toàn, tin cậy đảm bảo chất lượng điện phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ như: thông tin, đo lường, bảo vệ, tự động hoá… Điện năng là ngồn năng lượng chính của nghành công nghiệp là điều kiện quan trọng để phát triển các đô thị … vì vậy kế hoạch phát triển kinh tế thì phải phát triển điện năng. Hiện nay có nhiều phương pháp sản xuất điện năng từ các dạng năng lượng khác nhau : nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng hạt nhân … I-2 Đặc điểm của hộ tiêu thụ điện Hộ tiêu thụ điên là thành phần quan trọng của hệ thống cung cấp điện. Tuỳ theo mức độ quan trọng mà hộ tiêu thụ được phân làm ba loại. 1.Hé tiêu thụ loại 1: Là hộ tiêu thụ mà khi ngõng cung cấp điện sẽ dẫn đến nguy hiểm tính mạng con người, gây thiệt hại lớn vÒ kinh tế( háng máy móc, thiết bị gây ra hàng loạt phế phẩm ), ảnh hưởng đến chính trị , Quốc phòng… Có thể lấy ví dụ các hộ tiêu thụ loại một nhà máy hoá chất bến cảng, văn phòng chính phủ, Quốc hội, phòng mổ bệnh viện, lò luyện thép, hệ thống ra đa quân sự, trung tâm máy tính… Đối với hộ tiêu thụ loại 1 phải được cung cấp Ýt nhất từ hai nguồn độc lập hoặc phải có nguồn dự phòng nóng. 2. Hộ tiêu thụ loại 2: Là hộ tiêu thụ mà khi ngừng cấp điện sẽ gây ra thiệt hại lớn về kinh tế háng hóc một số bộ phận máy móc , thiết bị gâp ra phế phẩm ngừng trệ sản xuất. Ví dụ các hộ tiêu thụ loại 2  nhà máy cơ khí , nhà máy thực phÈm, khách sạn lớn, trạm bơm tưới tiêu… Cung cấp điện cho hộ loại 2 thường có thêm nguồn dự phòng. Nhưng phải so sánh giữa vốn đầu tư cho nguồn dự phòng và hiệu qủa kinh tế do không bị ngừng cung cấp điện. 3. Hộ tiêu thụ loại 3: là những hộ tiêu thụ còn lại  khu dân cư, trường học, phân xưởng phụ, nhà kho cuả các nhà máy… Đối với các hộ tiêu thụ loại 3 cho phép mất điện trong một thời gian ngắn, để sửa chữa khắc phục các sự cố. Trong thực tế tuỳ theo tầm quan trọng của hộ tiêu thụ được xét với các hộ còn lại. Mặt khác trong một nhà máy, một khu dân cư… có nhiều hộ tiêu thụ nằm xen kẽ nhau, vì vậy hệ thống cung cấp điện phải đảm bảo việc cung cấp điện được an toàn, tin cậy và linh hoạt I-3 Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện. 1. Độ tin cậy cấp điện. Mức độ đảm bảo liên tục cÊp điện tuỳ thuộc vào tính chất yêu cầu của phụ tải. Đối với các họ loaị 1 phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất, nghĩa là trong bất kì tinh huống nào cũng không để mất điện Những đối tượng nhà máy, xí nghiệp, tổ hợp sản xuất tốt nhất là đặt máy dự phòng, khi mất điện sẽ dùng máy phát cấp điện cho những phụ tải quan trong  lò, phân xưởng sản xuất chính… Khách sạn cũng nên đặt máy dự phòng. 2. Chất lượng điện. Chất lượng điện được đánh giá qua 2 chỉ tiêu là tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều chỉnh hệ thống điện quốc gia điều chỉnh chỉ những hộ tiêu thụ lớn (hàng chục MW chở lên) mới quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ thống điện. Vì vậy việc thiết kế cung cấp điện thường chỉ quan tâm bảo đảm chất lượng điện áp. Nói chung điện áp ở lưới chung áp và hạ áp cho phép dao động quanh giá trị 5% điện áp định mức. Đối với những phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện  nhà máy hoá chất, điện tử, cơ khí chính xác… điện áp chỉ cho phép dao động trong khoảng 2,5% điện áp định mức. 3. An toàn cấp điện. Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị. Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chon sơ đồ cung cấp hợp lý, rõ ràng, mạch lạc để tránh nhầm lẫn trong vận hành. Các thiết bị phải đúng chủng loại đúng công suất. Công việc vận hành, quản lý hệ thống điện phải tuyệt đối chấp hành những quy định về an toàn điện. 4. Kinh tế. Trong quá trình thiết kế hệ thống cung cấp điện thường có nhiều phương án, vì vậy ta phải tiến hành so sánh các phương án để vừa đảm bảo được các chỉ tiêu kĩ thuật vừa đảm bảo về kinh tế.  cấp điện cho một xí nghiệp có nên đặt máy phát dự phòng hay không, dẫn điện bằng dây trên không hay dây cáp… Phương án kinh tế không phải là phương án có đầu tư Ýt nhất mà là phương án tổng hoà của 2 đại lượng vốn đầu tư và chi phí vận hành sao cho thời hạn thu hồi vốn đầu tư sớm nhất. Phương án lùa chọn phải là phương án tối ưu. Chương II:THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO MỘT XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ II-1: Nội dung bản thiết kế 1 Xác định phụ tải tính toán xưởng 2. Vạch sơ đồ cấp điện 3. Lùa chọn và kiểm tra các phần tử trên sơ đồ. 4. Tính toán chiếu sáng phân xưởng 5. Tính toán công suất phản kháng, nâng cao hệ số công suất Bảng các thiết bị của phân xưởn Sè thứ tự Tên máy Số lượng Loại Công suất KW Bộ phận máy 1 Máy cưa kiểu đại 1 8351 1 2 Khoan bàn 2 NC12A 0.65 5 Máy mài thô 1 PA427 2.8 6 Máy khoan đứng 1 2A125 4.5 7 Máy bào ngang 1 736 4.5 8 Máy xọc 1 7A420 2.8 9 Máy mài tròn vạn năng 1 3A130 4.5 10 Máy phay răng 1 5D32t 4.5 11 Máy phay vạn năng 1 5M82 7 12 Máy tiện ren 1 1A62 8.1 13 Máy tiện ren 1 IX62 10 14 Máy tiện ren 1 123 14 15 Máy tiện ren 1 1616 4.5 16 Máy tiện ren 1 1D63A 10 17 Máy tiẹn ren 1 136A 20 BỘ PHẬN LẮP RÁP 18 Máy khoan đứng 1 2118 0.85 19 Cầu trục 1 XH204 24.2 22 Máy khoan bàn 1 HC12A 0.85 26 Bể dầu tăng nhiệt 1 8.5 27 Máy cạo 1 1 30 Máy mài thô 1 3M634 2.8 BỘ PHẬN HÀN HƠI 31 Máy ren cắt liên hợp 1 HB31 1.7 33 Máy mài phá 1 3M634 2.8 34 Quạt lò rèn 1 1.5 38 Máy khoan đứng 1 2118 0.85 BỘ PHẬN SỬA CHỮA ĐIỆN 41 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3 42 Bể ngâm nước nóng 1 4 43 Máy cuốn dây 1 1.2 47 Máy cuốn dây 1 1 48 Bể ngâm có tăng nhiệt 1 4 49 Tủ sấy 1 3 50 Máy khoan bàn 1 0.65 52 Máy mài thô 1 HC12A 2.8 53 Bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 3M634 7 BỘ PHẬN ĐÚC ĐỒNG 1 55 Bể khử dầu mỏ 1 4 56 Lò điện để luyện khuôn 1 3 57 Lò diện để nấu chảy babit 1 10 58 Lò điện mạ thiếc 1 3.3 60 Quạt lò đúc đồng 1 1.5 62 Máy khoan bàn 1 NC12A 0.65 64 Máy uốn các tấm mỏng 1 C237 1.7 65 Máy rài phá 1 3A634 2.8 66 Máy hàn điểm 1 MTP 25KVA 69 chỉnh lưu salenium 1 BCA5M 0.6 II-2: Thiết kế cấp điện II-2-1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Căn cứ vào vị trí, công suất của máy móc, công cụ, bố trí trên mặt bằng phân xưởng quyết định phân làm 5 nhóm phụ tải Ở đây ta có thể xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình vầ hệ số cực đại.Tra bảng với nhóm cơ khí ta có: K sd =0,16; cosϕ=0,6 1. Phụ tải tính toán theo công suất trung bình Với một động cơ : P tt = P đm Với nhóm động cơ n 3: P tt = P đmi Với nhóm động cơ n 4: P tt =K max .K sd P đmi K sd : hệ số sử dụng của nhóm thiết bị (tra sổ tay) K max : hệ số cực đại , tra đồ thị hoặc tra bảng theo hai đại lượng K sd và n hq N hq :số thiết bị dùng hiệu quả - Trình tù xác dịnh n hq như sau : + Xác định n 1 - Sè thiết bị có công suât lớn hơn hay bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất + Xác định P 1 - Công suất của thiết trên : P 1 = P đmi + Xác định n ∗ = ; P ∗ = ; P Σ = P đmi Trong đó : n-là tổng số thiết bị trong nhóm P Σ - là công suất của nhóm + Từ n ∗ , P ∗ tra bảng được n ∗ hq + Xác định n hq : n hq = n. n ∗ hq Tra bảng K max chỉ bắt đầu từ n hq = 4 trở lên. Khi n hq <4 phụ tải tính toán theo công thức: P tt = K ti .P đmi Trong đó : K ti - là hệ số tải, có thể láy gần đúng  sau: K ti = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn K ti = 0,75 với thiêt bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại - Nếu trong nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định n hq P qđ = P đm K đ %- hệ số đóng điện phần trăm - Còng phải quy đổi công suất 3 pha về các thiết bị dùng điện 1 pha Thiết bị đấu vào điên áp pha P qđ = 3 P đm Thiết bị đấu vào điện áp dây P qđ = P đm Phụ tải chiếu sáng tính theo công thức P cs = P 0 . S Trong đó : P cs - là công suất chiếu sáng P 0 - công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m 2 ) S- là diện tích cần được chiếu sáng - Phô tải tính toán của toàn phân xưởng có n nhóm thiết bị : P ttpx = K đt . Q ttpx = K đt . S ttpx = K đt . Trong đó : P ttpx - là công suất tính toán toàn phân xưởng Q ttpx - là công suất phản kháng tính toán toàn phân xưởng S ttpx - là công suất tính toán toàn phần của phân xưởng K đt – hệ số cồng thời cuẩ phân xưởng 2. Tính toán phụ tải của từng nhóm phụ tải trong phân xưởng a) Phụ tải tính toán nhóm mét Số liệu tính toán nhóm 1 Thứ tù Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng P đm , (KW) I đm , (A) 1 Máy cưa dài 1 1 1 2,53 2 Máy khoan bàn 2 2 2. 0,65 2.1,65 5 Máy mài thô 1 5 2,3 5,82 6 Máy khoan đứng 1 6 4,5 11,39 7 Máy bào ngang 1 7 4,5 11,39 8 Máy xọc 1 8 2,8 7,09 Ta có : n=7, n 1 = 4 n * = = = 0,57 P * = = Tra bảng được n hq = 0,69× 7 Tra bảng với K sd = 0,16 ; n hq = 5 ta được K max = 2,87 Phụ tải tính toán của nhóm 1: P tt = K max . K sd P đmi = 2,87.1,33.16,4 = 7,53(KW) Q tt = P tt . tgϕ = 7,53. 1,33=10,04 (KVAr) S tt = (KVA) b) Phụ tải tính toán nhóm 2 TT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu P đm , (KW) I dm ,A 1 Máy mài tròn vạn năng 1 9 4,5 11,39 2 Máy phay vạn năng 1 10 4,5 11,39 3 Máy phay vạn năng 1 11 7 17,7 4 Máy tiện ren 1 12 8,1 20,5 5 Máy tiện ren 1 13 10 25,32 6 Máy tiện ren 1 14 14 35,5 7 Máy tiện ren 1 15 4,5 11,39 8 Máy tiện ren 1 16 10 25,32 9 Máy tiện đứng 1 18 0,85 2,152 Tổng 9 63,45 160,662 Ta có: n=9,n 1 =5 n ∗ = P ∗ = Với n ∗ và P ∗ tra bảng ta có n ∗ hq =0,82 n hq =n ∗ hq .n=0,82.9=7 Tra bảng với K sd =0,16 và n hq =7 được K max =2,48 Phụ tải tính toán nhóm 2: P tt =K max .K sd . P đmi =2,48.0,16.63,45=25,18(KW) Q tt =p tt .tgϕ=25,18.1,33=33,57(KVA) S tt = = =41,96(KVA) C, Phụ tải tính toán nhóm 3: Tên thiết bị Số lượng kí hiệu P dm Kw I dm ,A Máy tiện ren 1 17 20 50,64 Cầu trục 1 19 24,2 61,28 Máy khoan bàn 1 22 0,85 2,152 Bể dầu tăng nhiệt 1 26 2,5 6,33 Máy cạo 1 27 1 2,53 Máy mài thô 1 30 1,7 7,09 Máy nén cắt liên hợp 1 31 1,7 4,305 Máy mài phá 1 33 2,8 7,09 Quạt lò rèn 1 34 1,5 3,987 Máy khoan đứng 1 38 0,85 2,152 Tổng 10 58,2 Ta có:n=10,n 1 =2 n ∗ = = =0,2 P ∗ = = =0,76 Từ n ∗ và P ∗ tra bảng ta được n ∗ hd =0,33 n hq =0,33.10=3,3 4 Tra bảng với K sd =0,16,n hq =4 K max =2,48 P tt =K max .K sd . P đmi =2,48.0,16.58,2=23,1(KW) Q tt =P tt .tgϕ =23,1.1,33=30,08(KVAr) S tt = D,Phụ tải tính toán nhóm 4: Tên thiết bị Số lượng vị trí P dm, (KW) I dm (A) Bể ngâm dng dịch kiềm 1 41 3 7,6 Bể ngâm nước nóng 1 42 4 10,13 Máy cuốn giấy 1 46 1,2 3,04 Máy cuốn giấy 1 47 1 2,53 Bể ngâm có tăng nhiệt 1 48 4 10,13 Tủ sấy 1 49 3 7,6 Máy khoan bàn 1 50 0,65 1,65 Máy mài thô 1 52 5,8 7,09 Bàn thử nghiệmTBD 1 53 7 17,73 Tổng 10 27,52 69,02 n=10,n 1 =3 n ∗ = =0,3 P ∗ = =0,55 Từ n ∗ và P ∗ tra bảng được n ∗ hq =0,73 n hq =0,73.10=7,3 7 Từ n hq =7,K sd =0,16 tra bảng được K max =2,48 P tt =K max .K sd . P đmi =2,48.0,16.27,25=10,81(KW) Q tt =P tt .tgϕ =10,81.1,33=14,38(KVA) E,Phụ tải tính toán nhóm 5 Tên thiết bị Số lượng vị trí P đm, (KW) I đm (A) Bể khử dầu mỡ 1 55 4 10,13 Lò điện luyện khuôn 1 56 3 7,6 Lò nấu chảy babit 1 56 10 25,32 Lò điện mạ thiếc 1 58 3,5 6,33 Quạt lò đúc đồng 1 60 1,5 3,8 Máy khoan bàn 1 62 0,65 1,65 Máy uốn các tấm máng 1 64 1,7 4,305 Máy mài phá 1 65 2,8 7,09 Máy hàn điểm 1 66 13 32,92 Tổng 9 40,15 99,15 n=9,n 1 =2 n ∗ = P ∗ = Tra bảng n ∗ hq = 0,54 n hq = 0,54.9 5 Với n hq =5 ;K sd = 0,16 tra bảng được K max =2,87 P tt = K max .K sd . p đmi = 2,87.0,16.40,15=18,44(KW) [...]... iu khin t ng nh: - Tự ng hoỏ quỏ trỡnh cung cp vt liu cho quỏ trỡnh sn xut - Tự ng hoỏ cỏc mỏy gia cong c khớ nh khoan, tin - Tự ng hoỏ quỏ trỡnh lp rỏp cỏc linh kin in t - Tự ng hoỏ quỏ trỡnh phõn loi sn phm - iu khin h thng trm bm - iu khin cỏc thit b thu lc v nộn khớ - iu khin cỏc thit b nõng chuyn nh bng ti, cu thang mỏy, cn cu - iu khin rụ-bt I.1.2 c im quỏ trỡnh t ng hoỏ dựng PLC S dụng PLC... 50.64 61.28 2.152 2.152 7.08 7.08 3.798 17.72 101.28 122.564.304 4.304 14.18 8.61 17.18 7.596 Itt I kd (A) 2.53 6.08 bể Tên máy dầu toả to tiện cầu khoan bể máy ren trục bàn dầu mài toả to thô máy quạt mài lò phá rèn CD-400 Pđm(KW) 2.5 1 20 24.2 0.85 0.85 2.8 1.7 2.8 1.5 400 200 Tên máy khoan tủ bàn sấy 2.53 2.53 2.53 2.53 2.53 2.53 2.53 6.08 6.08 6.08 6.08 6.08 6.08 6.08 mài thô ĐL-5 100 100 100 100 100... 22.78 14.18 4.12 It I kd (A) 22.78 22.78 17.7 20.3 25.32 35.5 11.35 25.32 2.152 45.56 45.56 35.4 41 50.64 71 22.78 50.64 4.304 phay mài phay máy Tên máy răng tròn vạn tiện tiện tiện tiện tiện khoan V năng ren ren ren ren ren đứng năng CƯA khoan bào máy khoan Tên máy kiểu Mài khoan đại bàn thô đứng ngang xọc bàn CD-400 400 200 400 200 ĐL-3 ĐL-4 100 250 250 100 100 100 100 100 30 150 150 30 30 30 30 30... nhim v lu chng trỡnh iu khin c lp bi ngi dựng v cỏc d liu khỏc nh c, thanh ghi tm, trng thỏi u vo, lnh iu khin u ra, nội dung ca b nh c mó hoỏ di dng mó nh phõn Tt c cỏc PLC u thng dựng cỏc loi b nh sau: - ROM (Read Oly Memory) - RAM (Random Access Memory) - EEPROM (Electronic Progammable Read Only Memory) Vi s tin b ca cụng ngh ch to b nh, nờn hu nh cỏc PLC u dựng b nh EFPROM Trng hp ng dng cn b nh... cao ỏp (trờn 1000V) Ngoi chc nng úng ct mch in ph ti phc v cho cụng tỏc vn hnh, mỏy ct cũn cú chc nng ct dũng ngn mch bo v cỏc phn t ca h thng in Mỏy ct ph ti bao gm dao ct ph ti dựng kt hp vi cu chỡ, trong ú dao ct ph ti dựng úng ct dũng ph ti cũn cu chỡ ct dũng ngn mch * Cỏc iu kin chn v kim tra mỏy ct : - in ỏp nh mc (KV): UmMC UmL - Dũng in nh mc(A): ImMC Icb - Dũng ct nh mc : Icm In - Cụng... trng thỏi ca chỳng v thụng qua trng thỏi ngừ ra c cp nht v lu vo b nh m, sau ú trng thỏi ngừ ra trong b nh m c dựng úng m cỏc tip im kớch hot cỏc thit b cụng tỏc Nh vy, s hot ng ca cỏc thit b c iu khin hon ton t ng theo chng trỡnh trong b nh Chng trỡnh c np vo PLC qua thit b lp trỡnh chuyờn dựng(v hỡnh 8-1) Ta s nghiờn cu s lc cỏc b phn chỡnh ny: a) B x lý trung tõm: B x lý trung tõm (CPU- Central processing... 4 k, s xy lanh phự hp vi di cụng sut, np khớ kiu t nhiờn turbo tng ỏp v lm mỏt sau tng ỏp - iu khin ng c kiu c khớ hoc in t, vi loi ta chn l iu tc ng c kiu in t H thng iu khin dựng ngun mt chiu c qui 12V - Mỏy phỏt STAMFORD: dựng loi khụng chi than kớch t c lp Bng mỏy phỏt xoay chiu nam chõm vnh cu( P.M.G ) Phng phỏp qun dõy 2/3 bc cho phộp gim ti a mộo hỡnh sin hm bc l Cú 12 u dõy ra cho phộp cú nhiu... thng hin th cỏc chc nng ca mỏy phỏt in - H thng iu khin t ng cho phộp mỏy phỏt t khi ng khi cú tớn hiu iu khin H thng rt phự hp vi mỏy phỏt chy d phũng * H thng iu khin gm hai phn chớnh: + Bng iu khin: dựng khi ng v dng mỏy phỏt khi mun dng hay khi ng mỏy phỏt in - Một mn hin th trờn ú hin th cỏc thụng s v ch mỏy phỏt - Một ng h Vụn k - Một ng h Ampe k - Một ng h ch tn s in - Một ng h bỏo giờ mỏy -... 0,85(7,53+25,18+23,1+10,8+18,44) =85,05 (KW) + Cụng sut phn khỏng ca xng: Qx= Px.tg = 85,05.1,33 = 113 (KVAr) 4,Phụ ti chiu sỏng ca xng + ly sut chiu sỏng chung cho xng l Po=12W/m2 Pcs= Po.S =12(50.20) = 12 (KW) Vỡ chiu sỏng dựng búng to nhit nờn cos = 1Qcs=0 5,Phụ ti ton phn ca xng S x= = = 148,92 (KVA) II-2-2 S cp in II-2-2 S cp in Từ trạm biến áp tới BA A3140 A3140 A3120 CD-400 CD-400 Tủ chiếu sáng 400 200 400 200 ĐL-1... nh mc II-2-3-3: Lựa ch ỏptụmỏt ptụmỏt l thit b úng ct h ỏp cú chc nng bo v quỏ ti v ngn mch Cú u im l kh nng lm vic chc chn, tin cy, an ton, úng ct ng thi 3 pha v cú kh nng t ng hoỏ cao nờn ỏptụmỏt mc dự cú gỏi tr t hn vn ngy cng c s dng rng rói trong li in h ỏp cụng nghip ptụmỏt cú nhiu loi: 1 pha, 2 pha, 3 pha,ngoi ra cũn cú ỏptụmỏt chng git ptụmỏt c chn theo 3 iu kin: UmA UmL ImA Itt IcmA IN Trong . trên việc tự động hoá nguồn điện điêzen là yêu cầu cần thiết. Trên cơ sở những kiến thức đã được học em xin trình bày đồ án tốt nghiệp với đề tài : Mô hình tự động đóng máy phát dự phòng . Sử. tự Tên máy Số lượng Loại Công suất KW Bộ phận máy 1 Máy cưa kiểu đại 1 8351 1 2 Khoan bàn 2 NC12A 0.65 5 Máy mài thô 1 PA427 2.8 6 Máy khoan đứng 1 2A125 4.5 7 Máy bào ngang 1 736 4.5 8 Máy. nhà máy, xí nghiệp, tổ hợp sản xuất tốt nhất là đặt máy dự phòng, khi mất điện sẽ dùng máy phát cấp điện cho những phụ tải quan trong  lò, phân xưởng sản xuất chính… Khách sạn cũng nên đặt máy

Ngày đăng: 03/02/2015, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w