Mạ điện là quá trình điện phân, trong đó anot cực dương xảy ra quá trính oxy hóa hòa tan kim loại hay giải phóng khí oxy, còn catot cực âm xảy ra quá trính khử khử ion kim loại từ dung d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
GVHD:
SVTH:
MSSV: Lớp:
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH:
Trang 2TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MẠ ĐIỆN 1
QUY TRÌNH MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM
Add Your Text
3
Trang 3Mạ điện là quá trình điện phân,
trong đó anot (cực dương) xảy
ra quá trính oxy hóa (hòa tan
kim loại hay giải phóng khí oxy),
còn catot (cực âm) xảy ra quá
trính khử (khử ion kim loại từ
dung dịch mạ thành lớp kim loại
bám trên vật mạ hay quá trình
phụ giải phóng khí hyđro…) khi
có dòng điện một chiều đi qua
M – ne Mn+
1.TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MẠ ĐIỆN
Phương trình phản ứng
Trang 41.1 SƠ ĐỒ TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH MẠ ĐIỆN
Kimloạisaukhimạ
Trang 51.2 Định luật Faraday
Quá trình điện phân của dung dịch xảy ra theo định luật Faraday:
- Lượng chất tách ra trong quá trình điện phân tỉ lệ thuận
với cường độ dòng điện và thời gian điện ly
I - Cường độ dòng điện (A)
t - Thời gian (giờ)
q - Điện lượng (ampe giờ)
k - Hệ số tỉ lệ
m - Trọng lượng vật chất được kết tủa (hoặc hoà tan) trên điện cực
m = k.I.t = k.q
Trang 61.3 QUÁ TRÌNH ĐIỆN KẾT TỦA KIM LOẠI
- Gồm hai giai đoạn: tạo mầm và phát triển mầm
Mỗi giai đoạn có một tốc độ nhất định và căn cứ
vào điều kiện điện phân (như nhiệt độ, mật độ dòng điện, khuấy trộn, thành phần dung dịch…) mà quyết định giai đoạn nào chiếm ưu thế
- Yêu cầu của lớp mạ là cấu tạo nhỏ mịn, sự kết hợp giữa
các tinh thể chặt chẽ Vì vậy phải tăng tốc độ hình thành
mầm tinh thể Nếu tốc độ hình thành mầm tinh thể càng
cao thì trong một đơn vị thời gian kim loại kết tủa bám
trên bề mặt càng nhiều Do đó, phải tăng tốc độ tạo mầm lớn hơn tốc độ phát triển mầm Muốn cho tốc độ
tạo mầm lớn hơn tốc độ phát triển mầm phải tăng phân
cực catot phân cực catot có ảnh hưởng rất lớn đến tính
chất lớp mạ thành phần dung dịch, chế độ điện
phân…
Trang 7
ma sát,
Trang 81.5 BẢN CHẤT VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI LỚP MẠ
Bám chắc vào kim loại nền, không bong
Lớp mạ có kết tinh nhỏ mịn, độ xốp nhỏ
Lớp mạ bóng, dẻo, độ cứng cao
Lớp mạ có đủ độ dày nhất định
Trang 92 KỸ THUẬT MẠ ĐỒNG- NIKEN
2.2 KỸ THUẬT MẠ NIKEN
2.1 KỸ THUẬT MẠ ĐỒNG
Trang 102.1 KỸ THUẬT MẠ ĐỒNG
̶ CuSO4.5H2O là chất kết tinh màu xanh đậm, dễ tan
trong nước, nồng độ lớn, sử dụng mật độ dòng catot lớn tạo thuận lợi để thu lớp mạ có chất lượng tốt, khi nhiệt độ tăng ảnh hưởng không tốt đến lớp mạ, làm cho lớp mạ có cấu tạo thô, vì vậy thường sử dụng
nhiệt độ 200-300C
- H2SO4 làm tăng độ dẫn điện của dung dịch, làm cho lớp mạ xù xì, xốp, thô Để tạo thuận lợi cho quá trình kết tinh mịn hạt cần nâng cao mật độ dòng catot
Trang 11- Phụ gia UBAC: 2ml
2.1 KỸ THUẬT MẠ ĐỒNG
Chế độ công nghệ mạ đồng sunphat thông thường
Trang 122.1 KỸ THUẬT MẠ ĐỒNG
Lớp mạ có vệt đen hay
nâu, điểm các vệt sáng Dung dịch lẫn asen, antimon, nếu >1g/l thay dung dịch, nếu <1g/l thì mạ xử lý với ic lớn.
Trang 132.1 KỸ THUẬT MẠ ĐỒNG
Phôi sắt
Gia công bề mặt
Rửa Tẩy dầu siêu âm
Tẩy dầu điện hóa
Rửa
Mạ niken lót
Mạ đồng Sản phẩm
Quy trình mạ đồng
Trang 15- Dẻo Niken (saccarin): 2ml
- Chống châm kim (lauryl):0.5ml
2.2 KỸ THUẬT MẠ NIKEN
Chế độ mạ Niken bóng
Trang 16Tẩy dầu điện hóa
Rửa
Mạ đồng lót
Sản phẩm
Mạ niken
Trang 17Phôi sắt
Mạ vàng Sản phẩm
Trang 183.1 BẢNG VẼ THIẾT KẾ MÔ HÌNH
Hình chiếu bằng
Hình chiếu đứng
Trang 193.2 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM
Trang 20B
ể m
ạ N
k e
i-Bể mạ đồng
3.3 BỂ MẠ ĐỒNG - NIKEN
Trang 213.4 BỂ RỬA
Trang 243.6 CÁC THIẾT BỊ KHÁC TRONG MÔ HÌNH
Trang 26SẢN PHẨM MẠ
Trang 27nhẹ, linh hoạt, thuận tiện
trong việc vận chuyển,
vệ sinh và dễ tháo lắp
Mô hình đơn giản,
dễ vận hành
Trang 28Nhược điểm
Tồn tại một số công đoạn thủ
công như: rửa, công đoạn đánh
bóng; bụi trong công đoạn này
có thể rơi vào bể mạ
Năng suất làm việc
nhỏ
Lớp mạ chưa bóng, chắc như yêu cầu
4 KẾT LUẬN
Trang 2929