1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi

61 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 780,5 KB

Nội dung

Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa đã làm cho nền kinh tế nước ta bước đầu đạt được những thành tựu to lớn.Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua nền kinh tế đã từng bước đổi mới, hoàn thiện và phát triển một cách vững vàng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi mà vấn đề cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp diễn ra có tính thường xuyên, phức tạp và mang tính khốc liệt, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển hợp lý hoá ở mọi khâu của quá trình sản xuất cũng như nâng cao tính khoa học, hợp lý trong bộ máy quản lý sản xuất của mình. Để đáp ứng yêu cầu này đòi hỏi công tác kế toán phải không ngừng đổi mới sao cho phù hợp với đơn vị và đúng chế độ kế toán của Nhà nước. Có thể nói nguyên vật liệu (NVL) là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD).Chi phí NVL luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất(CPSX) và giá thành sản phẩm. Do đó, tổ chức tốt công tác hạch toán NVL sẽ tránh được hiện tượng mất mát, lãng phí, thiệt hại tài sản cuả doanh nghiệp góp phần hạ thấp chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho đơn vị. Xuất phát từ vị trí, vai trò và ý nghĩa thực tiễn của công tác hạch toán NVL nên trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi, nhờ có sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của PGS.TS Phạm Quang cũng như cán bộ phòng kế toán Công ty và các phòng ban khác cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “ Hoàn thiện Kế toán nguyên liệu, vật liệu” mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẠCH THÁI BƯỞI 3

1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty 3

1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu 3

1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu 3

1.2 Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại công ty 5

1.3 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẠCH THÁI BƯỞI 8

I Giới thiệu về công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi 8

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 8

2 Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty 8

3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 9

3.1 Cơ cấu tổ chức 9

3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 9

3.3 Công tác quản lý tài chính 12

II Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi 13

1 Tổ chức hạch toán ban đầu 13

1.1 Đối với nghiệp vụ mua NVL 13

1.2 Đối với nghiệp vụ xuất NVL 20

2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 23

2.1 Tài khoản sử dụng 23

2.2 Trình tự hạch toán và ví dụ minh họa 25

2.3 Hạch toán chi tiết NVL 29

2 4 Sổ kế toán 30

Trang 2

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẠCH THÁI BƯỞI 45

I Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi 45

1 Ưu điểm 45

2 Nhược điểm về công tác hạch toán nguyên vật liệu 48

II Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi 48

1 Yêu cầu về công tác hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu 48

2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 50

2.1 Về tổ chức lập chứng từ và luân chuyển chứng từ 50

2.2 Với vật tư không hạch toán qua kho 52

KẾT LUẬN 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủnghĩa đã làm cho nền kinh tế nước ta bước đầu đạt được những thành tựu tolớn.Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua nền kinh tế đãtừng bước đổi mới, hoàn thiện và phát triển một cách vững vàng

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi mà vấn đề cạnh tranh để tồn tại

và phát triển giữa các doanh nghiệp diễn ra có tính thường xuyên, phức tạp và mangtính khốc liệt, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển hợp lý hoá ở mọi khâucủa quá trình sản xuất cũng như nâng cao tính khoa học, hợp lý trong bộ máy quản

lý sản xuất của mình Để đáp ứng yêu cầu này đòi hỏi công tác kế toán phải khôngngừng đổi mới sao cho phù hợp với đơn vị và đúng chế độ kế toán của Nhà nước

Có thể nói nguyên vật liệu (NVL) là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản củaquá trình sản xuất kinh doanh (SXKD).Chi phí NVL luôn chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng chi phí sản xuất(CPSX) và giá thành sản phẩm Do đó, tổ chức tốt công tác hạchtoán NVL sẽ tránh được hiện tượng mất mát, lãng phí, thiệt hại tài sản cuả doanh nghiệpgóp phần hạ thấp chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho đơn vị Xuất phát từ vị trí, vai trò

và ý nghĩa thực tiễn của công tác hạch toán NVL nên trong thời gian thực tập tại

Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi, nhờ có sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của PGS.TS Phạm Quang cũng như cán bộ phòng kế toán Công ty và các phòng

ban khác cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp

với đề tài “ Hoàn thiện Kế toán nguyên liệu, vật liệu” mong muốn góp phần nhỏ

bé vào việc hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty

Trong quá trình viết chuyên đề chắc chắn em không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận được ý kiến nhận xét, góp ý của các thầygiáo, cô giáo và lãnh đạo Công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn

Trang 4

Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Thu Hương

Trang 5

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẠCH THÁI BƯỞI

1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty

1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu

Đối với doanh nghiệp xây lắp, yếu tố quan trọng đầu tiên để tiến hành sản xuất, thi công là yếu tố đầu vào trong đó quan trọng hơn cả là vật tư mà

cụ thể hơn là nguyên vật liệu Do đó, để quá trình sản xuất diễn ra hiệu quả và chất lượng sản phẩm sản xuất ra không ngừng được nâng cao, mỗi doanh nghiệp đều phải quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sao cho đảm bảo tốt từ khâu mua sắm, vận chuyển đến bảo quản, sử dụng và dự trữ chúng Bởi vì nếu doanh nghiệp mua sắm và bảo quản tốt nguyên vật liệu thì trước hết sẽ giúp quá trình sản xuất được thực hiện liên tục, không bị gián đoạn do thiếu vật tư cần thiết hoặc do vật tư không đảm bảo chất lượng.

Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất thi công trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên sản phẩm chính của công ty

là các công trình xây dựng mới, sửa chữa công trình giao thông, cầu, kè, cống; sản xuất và lắp đặt kết cấu bê tông khối lớn; xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp do vậy các nguyên vật liệu để sử dụng sản xuất chủ yếu là: xi măng, cát, đá, sắt thép…Những nguyên vật liệu này là một trong những yếu tố cơ bản để tiến hành sản xuất thi công, là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, do đó nếu không cung cấp đủ nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất sẽ bị giám đoạn ảnh hưởng đến tiến độ của công trình.

1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau, được sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản, dự trữ trên nhiều địa bàn khác nhau Do vậy, để thống nhất công tác quản lý nguyên vật liệu giữa các bộ phận có liên quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu cần phải có cách phân loại phù hợp, thích ứng.

* Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu thì nguyên vật

Trang 6

liệu được chia thành các loại:

- Nguyên vât liệu chính: gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm như các loại sắt, thép, đá, cát, xi măng

- Nguyên vật liệu phụ: bao gồm các loại nguyên vật liệu được sử dụng

kết hợp với nguyên vật liệu chính để nâng cao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại nguyên vật liệu phục vụ cho công việc lao động của công nhân như các loại vật liệu chống thấm, vữa đặc biệt, vật liệu bảo dưỡng

-Vật tư đóng gói: đinh, túi nilon, dây đai nhựa, bìa carton…

-Phụ kiện: gồm phụ kiện trần (thanh ren, bộ móc treo, ống kẹp, đinh rút…), phụ kiện cửa (bản lề, đệm cửa, khóa cửa…)

-Nhiên liệu: là vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất như xăng, dầu… phục vụ cho các loại dây chuyển, máy móc và xe ô tô.

-Phụ tùng thay thế: là nguyên vật liệu dưới dạng các chi tiết thiết bị của máy móc, nằm trong dây truyền sản xuất của công ty Như vòng bi, xéc măng, van bích, ê cu, bu lông….

-Vật tư thu hồi: là các loại nguyên vật liệu đã qua sử dụng, nhưng đã cũ hoặc hết thời gian sử dụng, cũng có thể là bị thay thế do thay đổi dây chuyền sản xuất… những loại nguyên vật liệu này vẫn có thể dùng lại, hoặc có thể bán ra ngoài.

- Vật liệu khác: được bao gồm phế liệu do quá trình sản xuất tạo ra và được tậndụng để mang đi bán hoặc tiếp tục sử dụng: phoi sắt, tôn thừa vv…

* Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu thì nguyên vật liệu được phân thành 3 loại như sau:

Nguyên vật liệu mua ngoài.

Nguyên vật liệu tự sản xuất.

Nguyên vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, nhận vốn góp…)

-Để phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại nguyên vật liệu ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho yêu cầu xử

Trang 7

lý thông tin trên máy tính thì việc lập bảng (sổ) danh điểm nguyên vật liệu là hết sức cần thiết Trên cơ sở phân loại nguyên vật liệu theo công dụng nêu trên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu Cần phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu quy cách, đơn vị và giá hạch toán của từng thứ nguyên vật liệu.

1.2 Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại công ty

Công việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tại công ty do phòng Vật Tư đảm nhiệm Phòng Vật Tư sẽ lập kế hoạch và lên danh sách các loại vật liệu cần mua dựa theo yêu cầu của các phân xưởng và thủ kho

- Tại kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn

kho nguyên liệu, vật liệu

- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán

số lượng và số tiền của từng thứ (danh điểm) nguyên vật liệu theo từng kho.

Số này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng thứ nguyên vật liệu, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng, đối chiếu số lượng nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp

Đồng thời, công ty phải thường xuyên theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu để từ đó có kế hoạch dự trữ, bổ sung kịp thời cho kịp quá trình chế tạo sản phẩm, sản xuất cũng như các nhu cầu khác của công ty.

1.3 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty

Là công ty sản xuất, thi công nên Công ty Cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu với số lượng lớn và thường xuyên Chi phí nguyên vật liệu chiếm 60%-70% trong giá thành sản phẩm Mặt khác, vật liệu có tính chất dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết nếu không được bảo quản cẩn thận và dễ bị hao hụt trong quá trình vận chuyển Chính vì vậy công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả sẽ giúp giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.

Quản lý vật liệu là khâu quan trọng đầu tiên để đảm bảo cho quá trình sản xuất, việc quản lý nguyên vật liệu ở đây không chỉ về mặt số lượng mà phải quản lý cả về chất lượng nhằm đảm bảo cho nguyên vật liệu không bị biến chất,

Trang 8

giảm giá trị sử dụng.

* Khâu thu mua của công ty: công ty có bộ phận chuyên công tác thu mua, vận chuyển, bốc dỡ Các bạn hàng, nhà cung ứng khá uy tín nên công tác thu mua và dự trữ nguyên vật liệu ít bị ngưng trệ

* Khâu bảo quản dự trữ: hiện nay tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công ty … đã được chú trọng và quan tâm với cách tổ chức, sắp xếp gồm có 2 kho: kho vật tư và kho thành phẩm Việc sắp xếp trong từng kho cũng được thực hiện khá hợp lý, thuận tiện cho quá trình sản xuất.

* Khâu sử dụng: công ty căn cứ vào định mức nguyên vật liệu, và kế hoạch tiêu thụ để chủ động có kế hoạch mua vật tư nên lượng tồn kho rất ít, giảm chi phí lưu kho, vốn không ứ đọng, giá thành sản phẩm sẽ hạ bớt phần nào.

Công tác quản lý nguyên liệu, vật liệu được thực hiện ở phòng Kỹ thuật sản xuất, phòng KCS, thủ kho và phòng kế toán.

* Phòng kỹ thuật sản xuất: có trách nhiệm quản lý, lập kế hoạch thu mua, nhập, xuất nguyên vật liệu trong tháng, tìm hiểu lựa chọn các nguồn cung cấp tốt nhất, có lợi nhất Định kỳ tiến hành kiểm kê, tham mưu cho giám đốc về các loại nguyên vật liệu cần nhập, các loại nguyên vật liệu còn tồn đọng nhiều,… và các biện pháp giải quyết hợp lý tránh tình trạng cung ứng vật liệu không đủ cho sản xuất hoặc để tồn đọng quá nhiều gây lãng phí, giảm chất lượng nguyên vật liệu.

* Thủ kho: là người có trách nhiệm nhập xuất nguyên vật liệu theo phiếu nhập, phiếu xuất, thực hiện đầy đủ thủ tục công ty quy định, tổ chức sắp xếp bảo quản nguyên vật liệu Hàng ngày tiến hành ghi chép vào thẻ kho, cuối tháng đối chiếu số liệu với kế toán vật tư, đồng thời kết hợp với các cán bộ chuyên môn tiến hành kiểm kê vật liệu thừa thiếu trong tháng.

* Kế toán vật tư: là người chuyên theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, đồng thời hạch toán nguyên vật liệu, cuối kỳ đối chiếu số liệu với thủ kho.

Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu phải được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng một cơ sở chứng

Trang 9

từ theo chế độ chứng từ kế toán quy định được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính Các chứng từ về kế toán nguyên vật liệu đã ban hành bao gồm:

-Phiếu nhập kho Mẫu số 01-VT

-Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT

-Biên bản kiểm nghiệm Mẫu số 03-VT

-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Mẫu số 04-VT

-Biển bản kiểm kê vật tư Mẫu số 05-VT

-Hoá đơn GTGT (bên bán lập) Mẫu số 01GTKT-3LL

-Hoá đơn thông thường (bên bán lập) Mẫu số 02GTTT-3LL

-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Mẫu số 03PXK-3LL

-Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu số 05-VT) -Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06-VT)

-Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

-Các chứng từ khác có liên quan như : Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, Giấy

đề nghị tạm ứng, Giấy báo nợ, Ủy nhiệm chi,…

Trong đó có Biên bản kiểm nghiệm và Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

là các chứng từ hướng dẫn còn lại là các chứng từ bắt buộc.

Doanh nghiệp thực hiện quản lý NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng.

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN

VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẠCH THÁI BƯỞI

I Giới thiệu về công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi là một doanh nghiệp thuộc Tổng công

ty xây dựng Tiền thân của Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi là xí nghiệp quản lý xây dựng cầu đường được thành lập tại Quyết định số 638/QĐ - TCCB -

LĐ ngày 12/8/1985 của Tổng công ty xây dựng với nhiệm vụ quản lý các tuyến giao thông

Nhiệm vụ của Xí nghiệp được bổ sung, sản xuất kinh doanh phát triển Vì vậytại quyết định sửa đổi ngày 28/5/1991 của Tổng công ty xây dựng, tên xí nghiệp sửachữa công trình được đổi thành Công ty xây dựng cầu đường Căn cứ Nghị định số388/HĐBT ngày 20/11/1991 của HĐBT (nay là Chính phủ), Tổng công ty xây dựng

có QĐ số 569/QĐ - TCCB - LĐ ngày 5/4/1993 về việc thành lập Công ty xây dựng

cầu đường

Đến năm 1995, Công ty xây dựng cầu đường được đổi tên thành Công ty cổphần đầu tư Bạch Thái Bưởi tại quyết định số 615/QĐ - TCLĐ ngày 27/2/1995 củaTổng công ty xây dựng Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là SX lắp đặt kết cấu bê tôngkhối lớn & xây dựng các công trình cầu đường

2 Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty

Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhànước đã được nước CHXHXN Việt Nam thông qua ngày 20/4/1995, ngành nghềkinh doanh chủ yếu của Công ty là:

+ Nạo vét, nổ mìn, phá đá, san lấp công trình

+ Xây lắp các kết cấu công trình

+ Thi công các loại móng công trình + Xây dựng mới, sửa chữa các công trình giao thông, cầu, kè, cống

+ Xây dựng đường bộ cấp III, công trình vừa và nhỏ

+ Sản xuất và lắp đặt kết cấu bê tông khối lớn

+ Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp

Tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 149.188.751.143 đồng

Trang 11

Vốn vay dài hạn: 82.386.903.542 đồngVốn chủ sở hữu: 10.043.952.404 đồng

3 Cơ cấu tổ chức của Công ty

3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

* Giám đốc: Giám đốc là người thay mặt Nhà nước quản lý công ty, chịu

trách nhiệm trước Nhà nước, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty về mọihoạt động trong sản xuất kinh doanh Giám đốc quản lý điều hành Công ty theo chế

độ thủ trưởng lãnh đạo sản xuất kinh doanh, thông qua các phòng ban và Hội đồng

tư vấn của Công ty Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra toàn bộ hoạtđộng của Công ty phù hợp với chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định

Phòng Kỹ Thuật Cơ khí

Phòng Tài Chính

Kế Toán

Phòng Tổ chức Lao động

Phòng Tổng Hợp

SX 98

Đội Thi công

Cơ Giới

Đội Xây Dựng Công Trình

Trang 12

của cấp trên dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Công ty.

* Phó Giám đốc: Là người tham mưu giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám

đốc điều hành một số lĩnh vực cụ thể do giám đốc giao, chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về việc điều hành của mình

* Phòng kinh doanh: Làm nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các chiến lược

kinh doanh của công ty, quản lý theo dõi việc thực hịên các hợp đồng, quản lý công

nợ chịu trách nhiệm đôn đốc và thu hồi đầy đủ, đúng hạn, kết hợp với phòng kếtoán thực hiện việc đối chiều các công nợ của khách hàng, chịu trách nhiệm thu hồitiền bán hàng của công ty, tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng

* Phòng quản lý thi công: Lập thiết kế bản vẽ thi công, lập tiến độ thi công,

quản lý chất lượng công trình, chỉ đạo hướng dẫn lập hồ sơ nghiệm thu, hoàn công,quản lý và xác định kết quả sản xuất tháng, quý, năm Nghiên cứu cải tiến các biệnpháp kỹ thuật, áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh

* Phòng kỹ thuật cơ khí: Quản lý công tác đầu tư phương tiện thiết bị theo

nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty; quản lý kỹ thuật sửa chữa, phục hồi, cảitạo và đóng mới các phương tiện thiết bị thi công; xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật vềquản lý khai thác và sử dụng phương tiện thiết bị thi công theo định ngạch của Nhànước; lập kế hoạch sửa chữa các thiết bị, phương tiện máy thi công hiện có củaCông ty; xây dựng các nội quy, thể lệ vận hành về sử dụng và bảo quản phương tiệnthiết bị thi công, theo dõi hướng dẫn việc thực hiện nội quy đối với các đơn vị vàngười sử dụng trực tiếp các phương tiện, thiết bị

* Phòng tài chính kế toán: Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc

quản lý các hoạt động tài chính, kế toán, thống kê hoạt động kinh tế theo quy chếhoạt động của công ty phù hợp với quy định của pháp luật

Đồng thời có nhiệm vụ: Thực hiện mở sổ và ghi sổ kế toán, theo dõi toàn bộtài sản, vật tư tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sửdụng tài chính của đơn vị, theo đúng chế độ kế toán hiện hành; căn cứ nghiệp vụkinh tế phát sinh, tiến hành lập chứng từ kế toán, đồng thời hướng dẫn và yêu cầucác đơn vị, công nhân viên trong Công ty tuân thủ chế độ chứng từ kế toán; Thườngxuyên kiểm tra, đối chiếu tình hình công nợ, xác định và phân loại các khoản nợ tồnđọn, phân tích khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích hợp; Căn cứ vào kếhoạch sản xuất, tình hình thực hiện cụ thể của Công ty lập kế hoạch thu chi tài chínhnăm, quý, tháng và phân chia đủ các quỹ theo quy định của Nhà nước Đồng thời

Trang 13

xây dựng biện pháp để tạo nguồn vốn, huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả,tiết kiệm, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty; Theo dõi và quản lýtình hình sử dụng các loại vốn, trích lập khấu hao, lợi nhuận, thuế đúng thời gianquy định theo nghiệp vụ thanh toán tín dụng; Xây dựng định mức chi phí hoạt độngthường xuyên của Công ty, xét duyệt các dự trù chi tiêu, kiểm tra sổ chi tiêu hoặctạm ứng theo định mức chế độ; Căn cứ kế hoạch đầu tư, sửa chữa nâng cấp tài sản

cố định để cân đối tài chính thực hiện quan hệ tín dụng với Ngân hàng, đáp ứng kịpthời vốn cho sản xuất và bảo đảm yêu cầu cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả; Tổchức kiểm tra việc quản lý và sử dụng vốn trong nội bộ công ty, theo dõi và hướngdẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện đầy đủ đúng quy định; Lập báo cáo, phân tíchtình hình tài chính tháng, quý, năm đúng quy định; Tổ chức công tác quyết toán tàichính quý, năm đối với các đơn vị trên cơ sở của doanh thu, hướng dẫn các đơn vịlàm tốt công tác quyết toán tài chính đúng chế độ; Nhận lĩnh tiền mặt vào quỹ, thu,chi tiền mặt theo đơn vay được duyệt của thủ trưởng có thẩm quyền; chi trả lương,tiền công và các khoản phụ cấp, các khoản chi tiền mặt theo quy định khi có đủchứng từ hợp lý hợp lệ; Thường xuyên kiểm tra tiền mặt, đối chiếu với sổ quỹ, báocáo quỹ, theo yêu cầu của Giám đốc và Ngân hàng; Thực hiện kịp thời công tácthống kê theo đúng chế độ và quy định của Nhà nước; Xây dựng quy chế nội bộ vềcông tác quản lý tài chính, tổ chức mạng lưới kế toán thống kê, thường xuyên tổchức huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán của đơn vị, giúp Giám đốc tổ chứccông tác thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế và thựchiện kế hoạch trong Công ty; Lưu trữ, quản lý, bảo quản các sổ sách chứng từ kếtoán và các tài liệu khác có liên quan đến kế toán

* Phòng tổ chức lao động: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức cán

bộ lao động và tiền lương; việc thực hiện các chế độ chính sách, nghĩa vụ và quyềnlợi của người lao động; Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; công tác bảo vệchính trị, quân sự, tự vệ Quản lý định mức lao động, đơn giá và chi phí tiền lương;Sắp xếp cơ cấu toàn Công ty phù hợp với yêu cầu công việc tổ chức quản lýCBCNV, tổ chức dây chuyền sản xuất, thực hiện đúng chế độ tiền lương, tiềnthưởng, nghỉ hưu, mất sức, chế độ bảo hiểm lao động,thi đua khen thưởng Xâydựng cơ cấu tổ chức sản xuất, xây dựng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, lề lối làmviệc của Công ty và các xí nghiệp thành viên

Xác định lực lượng lao động gián tiếp, trực tiếp sản xuất để có kế hoạch bồi dưỡng,đào tạo về chuyên môn, văn hoá để tiếp nhận và điều hoà lao động trong Công ty

Trang 14

Xây dựng tổ chức thực hiện các định mức lao động kết hợp với các hình thứctrả lương khoán, trả lương theo sản phẩm, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển

* Phòng tổng hợp: Quản lý công tác hành chính, văn thư, ấn loát, tiếp nhận và

lưu chuyển văn bản, công văn; quản lý công tác quản trị, đời sống nhà cửa đất đai, khotàng của Công ty, quản lý công tác bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ trật tự trị an

* Các đơn vị sản xuất: Thủ trưởng các đơn vị phải chịu trách nhiệm về tính

chính xác, tính trung thực trong báo cáo thống kê và trong các phản ánh về tình hìnhsản xuất kinh doanh, đánh giá cán bộ và tình hình tư tưởng của người lao độngtrong đơn vị; Đảm bảo đủ điều kiện an toàn cho người lao động và thiết bị thi công;được quyền giao dịch hành chính - kinh tế - kỹ thuật theo các hợp đồng kinh tế vàcác cơ quan chức năng ngoài Công ty theo uỷ quyền của giám đốc

3.3 Công tác quản lý tài chính

Đối tượng quản lý tài chính trong Công ty bao gồm: tài sản, nguồn vốn, doanhthu, chi phí, lợi nhuận, các khoản thuế phí lệ phí phải nộp ngân sách, Việc trích lập

và sử dụng các quỹ của Công ty

Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty xây dựng Thông qua cơquan chủ quản này Công ty được cấp nhận vốn đồng thời có trách nhiệm sử dụng,bảo toàn và tăng trưởng vốn Nhà nước Trong quá trình hoạt động Công ty phải tựhuy động thêm vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh, trường hợp được huyđộng nhằm tăng cường năng lực sản xuất như mua sắm trang thiết bị, mua sắm tàisản cố định thì kế hoạch huy động vốn này phải được cơ quan chủ quản phê duyệt,Với nguồn vốn vay ngắn hạn và vốn chiếm dụng trong thanh toán Công ty phải cótrách nhiệm tự trang trải trong quá trình sản xuất kinh doanh

Đối với các đơn vị trực thuộc Công ty thực hiện phân cấp quản lý tài chínhdựa trên nguyên tắc các đơn vị trực thuộc tự hạch toán chi phí giá thành thực tế phátsinh tại đơn vị mình trong phạm vi số vốn đã được cấp (vốn lưu động) và có tráchnhiệm quản lý sử dụng vốn cố định Tất cả các kế hoạch về huy động vốn, phânphối vốn, sử dụng vốn của các đơn vị đều phải được Công ty phê duyệt Công tytrực tiếp quả lý các kế hoạch tài chính liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhtại các đơn vị như kế hoạch mua NVL, kế hoạch tiền lương, kế hoạch khấu hao tàisản cố định, phân phối lợi nhuận

Phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm quản lý tình hình tài chính chungcủa Công ty và cùng với các bộ phân khác tổ chức việc lập kế hoạch, tổ chức thựcthi đánh giá kết quả

Trang 15

II Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi

1 Tổ chức hạch toán ban đầu

Trên cơ sở các hợp đồng nhận thầu đã được ký kết với bên giao thầu(Bên A), Công ty thực hiện khoán các công trình cho các xí nghiệp, tổ đội thicông để thi công Mỗi công trình giao khoán đều có dự toán về chi phí theo bakhoản mục: Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sảnxuất chung

Tại các xí nghiệp, tổ đội thi công, khi nhận khoán thi công các Công trình phải

tự tổ chức hạch toán theo mô hình báo sổ (được ghi nhận doanh thu nội bộ), cuốimỗi quý lập báo cáo quyết toán gửi về Công ty để tổng hợp số liệu toàn Công ty.NVL được thu mua phục vụ cho thi công thông qua hai hình thức: Thu mua theohợp đồng và thu mua lẻ Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh liênquan đến NVL bao gồm : Hoá đơn GTGT, giấy báo nợ của ngân hàng, phiếu chi,biên bản giao nhận hàng hoá, phiếu nhập kho; Các hợp đồng thu mua NVL

Quy trình luân chuyển chứng từ: các hợp đồng ký kết mua NVL, biên bảngiao nhận hàng hoá được kế toán sử dụng để đối chiếu, kiểm tra tình hình thực hiệnhợp đồng mua nguyên vật liệu và làm căn cứ để làm phiếu nhập kho và xuất khoNVL Sau khi kết thúc thời gian thực hiện hợp đồng kế toán tại các đơn vị và Công

ty thực hiện lưu các chứng từ này để làm căn cứ đối chiếu, quyết toán các công trìnhsau này

Với các biên bản giao nhận vật tư, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơnGTGT trước hết được kế toán kiểm tra tính hợp lý về hình thức, nội dung ghi chéptrên chứng từ và làm căn cứ hạch toán NVL, sau đó chuyển cho bộ phân kế toán chiphí và tính giá thành để tập hợp chi phí và bộ phận kế toán công nợ Sau khi ghi sổcác chứng từ này được lưu tại đơn vị Cuối quý toàn bộ chứng từ này được chuyển

về phòng kế toán Công ty để làm căn cứ kiểm tra đối chiếu và lưu tại phòng kế toán.Thời gian thực hiện ghi sổ kế toán đối với các đơn vị trực thuộc là hai ngày một lầnsau khi đã tập hợp và xử lý các chứng từ phát sinh

1.1 Đối với nghiệp vụ mua NVL

Khi mua NVL bên bán có thể viết hóa đơn GTGT ngay cho đơn vị hoặckhông xuất hóa đơn GTGT ngay Khi hàng về đến địa điểm giao nhận theo thỏathuận hai bên sẽ tiến hành lập biên bản giao nhận hàng hóa và căn cứ vào biên bảngiao nhận này để lập phiếu nhập kho Phiếu nhập kho được lập thành hai liên, một

Trang 16

liên lưu tại tập hồ sơ phòng kỹ thuật thi công và một liên giao cho thủ kho để làm

căn cứ ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán để ghi sổ Trường hợp NVL mua

về đưa ngay vào sản xuất kế toán vẫn lập phiếu nhập kho (nhập xuất thẳng)

* Trường hợp là nguyên vật liệu chính (đá các loại, cát, xi măng ) :

2011

Mẫu số: 01 GTKT-3LL

QV/2010B0048902

Đơn vị bán hàng : CN Cty thương mại và dịch vụ tổng hợp tại Đà Nẵng

Địa chỉ : Lô 19E1 Đường 2/9 Đà Nẵng Số TK : Điện thoại & Fax : 0511.634312 Mã số : 0 2 0 0 1 7 0 6 5 8 0 0 8

Họ tên người mua hàng : Vũ Công Khanh

Đơn vị : Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi

Địa chỉ : Nam Trung Yên- Hà Nội Số TK : Hình thức thanh toán : Trả sau Mã số : 0200662674

Số tiền viết bằng chữ : Một tỷ tám trăm chín mươi ba triệu bảy trăm sáu mươi nghìn đồng

Trang 17

Biểu số: 02

Đơn vị : Công ty cổ phần

đầu tư Bạch Thái Bưởi

Địa chỉ :Nam Trung

Họ tên người giao : Phùng Văn Thanh

Theo : HĐGTGT số 0048902

Của : CN Công ty Thương mại và dịch vụ tổng hợp tại Đà Nẵng

Nhập tại kho : Công trình Bãi thử xe Z150.

Trang 18

Mẫu số: 01 GTKT-3LL

QV/2010B0048903

Đơn vị bán hàng : CN Cty thương mại và dịch vụ tổng hợp tại Đà Nẵng

Địa chỉ : Lô 19E1 Đường 2/9 Đà Nẵng Số TK : Điện thoại & Fax : 0511.634312 Mã số : 0 2 0 0 1 7 0 6 5 8 0 0 8

Họ tên người mua hàng : Vũ Công Khanh

Đơn vị : Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi

Địa chỉ : Nam Trung Yên- Hà Nội Số TK : Hình thức thanh toán : Trả sau Mã số : 0200662674

Số tiền viết bằng chữ : Năm trăm sáu mươi tư triệu tám trăm linh chín nghìn chín trăm sáu

đầu tư Bạch Thái Bưởi

Địa chỉ :Nam Trung

chính

Trang 19

Hà Nội Nợ: 152: 513.463.600

Có: 331: 513.463.600

Họ tên người giao : Đỗ Thanh Tùng

Theo : HĐ GTGT số 0048903

Của : CN Công ty Thương mại và dịch vụ tổng hợp tại Đà Nẵng

Nhập tại kho : Công trình Bãi thử xe Z150.

Trang 20

Mẫu số: 01 GTKT-3LL

QV/2010B0048904

Đơn vị bán hàng : CN Cty thương mại và dịch vụ tổng hợp tại Đà Nẵng

Địa chỉ : Lô 19E1 Đường 2/9 Đà Nẵng Số TK : Điện thoại & Fax : 0511.634312 Mã số : 0 2 0 0 1 7 0 6 5 8 0 0 8

Họ tên người mua hàng : Vũ Công Khanh

Đơn vị : Công ty cổ phần đầu tư Bạch Thái Bưởi

Địa chỉ : Nam Trung Yên- Hà Nội Số TK : Hình thức thanh toán : Trả sau Mã số : 0200662674

Số tiền viết bằng chữ : Hai tỷ bốn trăm năm mươi tám triệu, năm trăm sáu mươi chín

nghìn, chín trăm sáu mươi đồng

Trang 21

Địa chỉ :Nam Trung

Yên-Hà Nội

Ngày 28 tháng 7 năm 2011 chính

Nợ: 152: 2.235.063.600Có: 331: 2.235.063.600

Họ tên người giao : Đỗ Thanh Tùng

Theo : HĐ GTGT số 0048904

Của : CN Công ty Thương mại và dịch vụ tổng hợp tại Đà Nẵng

Nhập tại kho : Công trình Bãi thử xe Z150

Thủ trưởng đơn vị Người giao hàng Thủ kho

1.2 Đối với nghiệp vụ xuất NVL

Khi xuất NVL cho phục vụ cho thi công, chứng từ phản ánh mục đích xuất vật

tư là: “Phiếu yêu cầu xuất vật tư” Phiếu yêu cầu xuất vật tư được lập thành hai liên.Một liên giao cho người nhận vật tư để lĩnh vật tư tại kho, một liên được lưu lạitrong tập hồ sơ kỹ thuật thi công

Trực tiếp Giám đốc xí nghiệp hoặc người được uỷ quyền cùng bộ phận kỹthuật thi công xem xét tính hợp lý của việc xuất vật tư và tiến hành xuất kho vật tư.Trên cơ sở phiếu yêu cầu xuất vật tư đã được ký duyệt, thủ kho tiến hành xuất vật

tư, số lượng vật tư xuất hàng ngày được ghi nhận vào “Bảng kê xuất vật tư”., khi số

Trang 22

lượng vật tư đã xuất đủ theo đề nghị thủ kho mới tiến hành cộng tổng số xuất bảng

kê xuất của từng loại vật tư và tiến hành ghi vào phiếu xuất kho Sau khi nhận vật

tư, người nhận vật tư phải ký vào phiếu xuất kho và giao cho thủ kho để làm căn cứghi vào thẻ kho Phiếu xuất kho phải được chuyển cho kế toán NVL sau khi đã ghivào thẻ kho để làm căn cứ ghi sổ Thủ kho phải ghi sổ số lượng thực xuất

Biểu số: 07

Đơn vị : Công ty cổ phần đầu

tư Bạch Thái Bưởi

Địa chỉ :Nam Trung

Tài chính

STT Tên vật tư Mã vật tư ĐVT

Số lượng yêu cầu

Xuất thực tế Đơn giá

Thành tiền

Trang 23

Biểu số: 08

Đơn vị : Công ty cổ phần đầu tư Bạch

Thái Bưởi

Địa chỉ :Nam Trung Yên- Hà Nội

Phiếu xuất kho

Số : 136

Ngày 9 tháng 7 năm 2011

Mẫu số 02 - VT

Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng

Bộ Tài chính

vật tư ĐVT

Số lượng yêu cầu

Xuất thực tế Đơn giá

Thành tiền

đầu tư Bạch Thái Bưởi

Địa chỉ :Nam Trung

Bộ Tài chính

STT Tên hàng

Mã vật tư

ĐVT Số lượng

yêu cầu

Xuất thực tế Đơn giá Thành tiền

đầu tư Bạch Thái Bưởi

Phiếu xuất kho

Số : 138

Mẫu số 02 - VT

Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của

Trang 24

Địa chỉ: Nam Trung

Yên-Hà Nội

Ngày 25 tháng 7 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài chính

STT Tên vật tư

Mã vật tư

ĐVT Số

lượng

Xuất thực tế Đơn giá

Thành tiền

đầu tư Bạch Thái Bưởi

Địa chỉ :Nam Trung

chính

STT Tên hàng

Mã vật tư

ĐVT Số lượng

yêu cầu

Xuất thực tế Đơn giá Thành tiền

Trang 25

Diễn giải: Trả tiền mua vật tư

2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu

2.1 Tài khoản sử dụng

Theo quy định thống nhất của Công ty, tài khoản sử dụng hạch toán NVL tạicác đơn vị thi công chủ yếu là tài khoản 152;331 Ngoài hai tài khoản này kế toántại Công ty còn sử dụng các tài khoản TK621 - NVL trực tiếp; TK623 - NVL phục

vụ máy thi công; TK642 - NVL phục vụ quản lý; TK627 - NVL phục vụ cho sảnxuất chung và các tài khoản khác: TK335; TK111; TK112; TK133

Về kết cấu của tài khoản: TK152 - Nguyên liệu, vật liệu

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng NVL tại kho công trình trong kỳ.Bên có: Phản ánh các nghiệp làm giảm NVL tại kho công trình trong kỳ màchủ yếu là xuất phát phục vụ cho thi công

Số dư nợ: Trị giá NVL còn lại tại kho vào thời điểm cuối kỳ

Kết cấu tài khoản 331:

Bên nợ: Chủ yếu phản ánh các nghiệp vụ đã thanh toán tiền mua NVL chokhách hàng; hàng mua kém phẩm chất; các khoản chiết khấu được hưởng được

Trang 26

hạch toán qua tài khoản này.

- Số tiền ứng trước cho bên bán theo hợp đồng (nếu có)

Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng các khoản nợ phảitrả khách hàng của Công ty

Số dư nợ: Phản ánh số tiền Công ty đã ứng trước cho khách hàng nhưngchưa nhận hàng ở thời điểm cuối kỳ

Số dư có: Số tiền Công ty còn nợ khách hàng ở thời điểm cuối kỳ

Trong trường hợp Công ty đã nhận NVL của bên bán theo hợp đồng muaNVL nhưng bên bán không xuất hóa đơn GTGT ngay thì tại các đơn vị sử dụng tàikhoản 335 - Chi phí trả trước để hạch toán trung gian Cuối kỳ khi nhận được hóađơn GTGT thì kế toán với hạch toán chuyển qua tài khoản 331 theo bút toán (Nợ

TK 335 và ghi có TK331)

Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán NVL tài khoản 152 được chitiết thành các tài khoản: 1521: Nguyên vật liệu chính

1522: Nguyên vật liệu phụ1523: Nhiên liệu

1524: Phụ tùng1526: Thiết bị xây dựng cơ bản1528: Vật liệu khác

Với NVL chính được hạch toán qua kho, việc cập nhật NVL vào máy tínhthông qua mã của NVL Mã đầy đủ vật tư = mã gốc + mã vật tư

2.2 Trình tự hạch toán và ví dụ minh họa

Nguồn NVL phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là muangoài và do Công ty, các đơn vị trực thuộc tự tổ chức thu mua Giá thực tế của NVL

Trang 27

mua vào được xác định như sau :

+

Chi phí vận chuyển,bốc xếp

+

Thuế GTGTđầu vàokhông đượckhấu trừ

-Chiết khấu

TM, giảm giá hàng mua,hàng mua trả lạiChỉ giá thực tế của NVL xuất kho được tính theo phương pháp bình quân giaquyền:

Giá thực tế của NVL xuất

dùng trong kỳ = Số lượng NVL xuất dùng x

Giá đơn vị bìnhquân của NVL xuấtrong kỳTrong đó : Giá đơn vị bình quân của NVL được tính theo phương pháp giáđơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Giá đơn vị bình quân

của NVL xuất trong kỳ

=

Giá trị thực tế của NVL

tồn đầu kỳ

+ Giá trị thực tế củaNVL nhập trong kỳ

Số lượng của NVL

Số lượng NVL nhậpvào trong kỳ

2.2.1 Ở các đơn vị trực thuộc chỉ hạch toán qua kho với các loại NVL chính, cần

phải có dự trữ để phục vụ thi công Căn cứ vào dự toán chi phí NVL Công ty thựchiện ký kết các hợp đồng mua NVL theo hình thức thanh toán chậm Khi hàng vềđến kho công trình hai bên lập biên bản giao nhận hàng hoá và căn cứ vào biên bảngiao nhận này kế toán lập phiếu nhận kho, thông thường bên bán không xuất hoáđơn giá trị gia tăng ngay mà cuối tháng hai bên lập biên bản đối chiếu công nợ vàbên bán mới xuất xuất hoá đơn giá trị gia tăng

Căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152 (1521): trị giá thực tế của NVL nhập kho

Có TK 331: Trị giá thực tế của NVL nhập kho

Khi nhập được hoá đơn giá trị gia tăng, căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng từbên bán Kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Trị giá NVL đã nhập kho trong kỳ

Nợ TK 133 (1331): Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ của số hàng mua

Trang 28

Có TK 331(3311): Tổng giá thanh toán với người bán.

Ví dụ 1: Ngày 6 tháng 7 năm 2011 Xí nghiệp SX số 10 mua Đá để phục cho

thi công công trình đê chắn sóng Đồ Sơn trong tháng theo hợp đồng đã ký kết vớichi nhánh Công ty thương mại tổng hợp và dịch vụ tại Đà Nẵng Biểu số 01HĐGTGT số 0017440: phiếu nhập kho số 75(Biểu số 02) Căn cứ vào HĐGTGT vàphiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152: 1.721.600.000

Nợ TK 133: 172.160.000

Có TK 331: 1.893.760.000

Ví dụ 2: Ngày 18 tháng 7 năm 2011 Xí nghiệp xây dựng số 10 mua cát và xi

măng về nhập kho HĐGTGT số 0017441(Biểu số 03) và phiếu nhập kho số76( Biểu số 04) Căn cứ vào HĐGTGT kế toán ghi:

Nợ TK 152: 513.463.600

Nợ TK 133: 51.346.360

Có TK 331: 564.809.960

Ví dụ 3: Ngày 28 tháng 7 năm 2011 chi nhánh Công ty Thương mại và dịch

vụ tổng hợp tại Đà Nẵng viết hoá đơn giá trị gia tăng cho xí nghiệp về số NVL đãmua trong tháng hoá đơn giá trị gia tăng số 0017442 (Biểu số 05)

Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng kế toán ghi:

Nợ TK 152: 2.235.063.600

Nợ TK 133 (1331): 223.506.360

Có TK 331 (3311): 2.458.569.960

2.2.2 Đối với các loại NVL khác đơn vị không tổ chức hạch toán qua kho mà khi

mua NVL về căn cứ vào biên bản giao nhận kế toán lập phiếu “ phiếu nhập kho”(Nhập xuất thẳng cho công trình) Căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá đơn giá trị giatăng kế toán ghi:

Nợ TK 621, 623, 627: Trị giá thực tế của NVL mua vào trong kỳ

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán

Ví dụ 4: Ngày 30 tháng 7 năm 2011 Đơn vị nhận giấybáo nợ của Ngân hàng

thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Đà Nẵng về số tiền 1.800.000.000 thanhtoán cho Công ty Thương mại và Dịch vụ tổng hợp tại Đà Nẵng số NHT 0022 (mẫu

số 11) Căn cứ vào phiếu báo nợ kế toán ghi:

Nợ TK 331 (3311): 1.800.000.000

Trang 29

Có TK 112 (1121): 1.800.000.000

2.2.3 Khi phát sinh các khoản chiết khấu thương mại, giá hàng mua, hàng mua có

chất lượng kém, không sử dụng được phải trả lại (nếu có) Trường hợp này phải cóbiên bản kèm theo căn cứ vào biên bản xử lý kế toán ghi:

Nợ TK 331 (chi tiết theo khách hàng): Trị giá các NVL phát sinh được giảmtrừ

Có TK 152 (1521): Nếu NVL đã nhập kho

Có TK 621,623,627: Nếu NVL đã xuất thẳng cho thi công

Có TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ

2.2.4 Trong kỳ xuất kho NVL phục vụ cho thi công Căn cứ vào phiếu xuất kho do

thủ kho gửi lên kế toán nhập vào máy tính theo từng mã NVL xuất kho, Số lượngxuất kho Máy tính sẽ tự động tính ra đơn giá xuất kho của từng loại; NVL và tổnggiá trị NVL của từng lần xuất kho Bút toàn định khoản:

Nợ TK 621 (6211): Trị giá NVL xuất kho ghi nhận váo chi phí

Có TK 152 (1521): Trị giá thực tế của NVL xuất kho

Ví dụ 5: Ngày 3 tháng 7 năm 2011 xuất kho đá cỡ 1x2 và đá hộc phục vụ cho

thi công Phiếu xuất kho số 135 (Biểu số 06)

Lượng xuất: Đá hộc: 1.320m3; đơn giá do máy tính tính ra là 91.254 đồng,

Đá cỡ 1x2 số lượng: 870 m3 đơn giá xuất 161.453 đồng Tổng giá trị NVL xuất khotheo phiếu xuất:

120.455.280 + 140.464.110 = 260.919.390

Nợ TK 621 ( 6211): 260.919.390

Có TK 152 (1521): 260.919.390

Ví dụ 6: Ngày 9 tháng 7 năm 2011 xuất kho đá hộc, cát xây và xi măng phục

vụ cho thi công Phiếu xuất kho số 136 (Biểu số 07)

Nợ TK 621 (6211): 273.207.870

Có TK 152 (1521): 273.207.870

Đá hộc: 2.805 m3 đơn giá 91.254 đồng, Tổng giá trị xuất255.967.470 đồngCát xây: 90 m3, đơn giá 55.000 đồng, Tổng giá trị xuất 4.950.000 đồng

Xi măng: 18 tấn, đơn giá: 682.800 đồng, Tổng giá trị xuất 12.290.400 đồng

2.2.3 Kế toán kiểm kê NVL tại các đơn vị.

Kiểm kê NVL nhằm xác định số lượng và giá trị của từng loại NVL hiện còntại các kho công trình Mặt khác, công việc kiểm kê còn có mục đích đôn đốc, kiểmtra tình hình bảo quản, phát hiện và xử lý kịp thời các hao hụt, hư hỏng, mất mát

Trang 30

NVL tại các kho.

Tại các xí nghiệp công việc kiểm kê chỉ được tiến hành vào cuối mỗi quý.Trước khi tiến hành kiểm kê, kế toán tiến hành khóa sổ sách, xác định số dư tồn khovào thời điểm kiểm kê của từng loại NVL và đối chiếu với thủ kho Kết quả kiểm kêđược ghi nhận vào biên bản kiểm kê vật tư, biên bản được chuyển cho bộ phận kếtoán để tập hợp số liệu thực tế từ kiểm kê, trên cơ sở đó tính ra số chênh lệch giữakết quả kiểm kê (phản ánh số NVL thực tế còn ở các kho) và số liệu ghi trên sổsách

Chênh lệch thừa

Số lượng NVL tồnthực tế tại kho -

Số lượng NVL tồntrên sổ sách

Khi xác định được nguyên nhân chênh lệch thì ban kiểm kê sẽ đưa ra quyếtđịnh xử lý và kế toán dựa trên kết qủa này để ghi sổ

Nếu NVL thừa không rõ nguyên nhân kế toán ghi:

Nợ TK152 (1521): Trị giá NVL thừa theo kiểm kê

Có TK 412: Trị giá NVL thừa và ghi tăng thu nhậpNếu thừa do người bàn giao thừa kế toán ghi:

Nợ TK002: Trị giá NVL thừa đơn vị giữ hộ

Khi trả lại số NVL này cho người bán hoặc đơn vị mua lại kế toán ghi cóTK002: Trị giá NVL thừa đã xử lý, đồng thời ghi nhận bút toán tăng NVL tại kho:

Nợ TK 152 (1521): Trị giá NVL thừa mua lại

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331(3311): Tổng giá thanh toánNếu NVL thiếu khi kiểm kê kho, kế toán ghi:

Nợ TK 334 : Trị giá NVL thiếu bắt thủ kho bồi thường

Nợ TK 412 : Trị giá NVL thiếu không rõ nguyên nhân

Có TK 152 : Số chênh lệch thiếu khi kiểm kê tại kho

Ngày đăng: 03/02/2015, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 6 chuẩn mực kế toán mới (đợt 3), NXB Tài chính Hà Nội- 1/2004 Khác
2. Bộ tài chính, Hướng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán, NXB Tài chính Hà Nội, 10 - 2002 Khác
3. Bộ tài chính, Chuẩn mực kế toán Việt Nam 6 chuẩn mực kế toán mới và hướng dẫn thực hiện, NXB Tài chính Hà Nội - 12/2003 Khác
4. Bộ tài chính, Chuẩn mực kế toán Việt Nam hướng dẫn kế toán 6 chuẩn mực kế toán (đợt 3), NXB Tài chính Hà Nội- 2009 Khác
5. Bộ tài chính, Hệ thống tài khoản kế toán (quyển 1).Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/8/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính, được sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 của Bộ Tài chính Khác
6. Bộ tài chính, báo cáo tài chính chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán (quyển 2).Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC,ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính, được sửa đổi bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 của Bộ tài chính Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w