CÂU 2: 6 điểm Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy chứng minh rằng tài nguyên thiên nhiên nước ta tương đối đa dạng là điều kiện để phát triền kinh tế xã hội.. Câu 3
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỚI BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2011 – 2012
- Môn : ĐỊA LÝ
- Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
- Ngày thi : 04/3/2012
CÂU 1: (2 điểm)
Em đang ở Việt Nam (múi giờ thứ 7) hồi 11 giờ ngày 4/3/2012, em gửi Gmail cho người bạn
ở Tôkiô – Nhật Bản (múi giờ thứ 9) Một giờ sau ( theo giờ Việt Nam) bạn ấy nhận được Hỏi lúc
đó là mấy giờ, ngày tháng năm nào ở Tôkiô?
Bạn ấy trả lời lại từ Tôkiô hồi 1 giờ ngày 5/3/2012 Hỏi lúc đó ở Việt Nam là mấy giờ ngày tháng năm nào ?
CÂU 2: (6 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy chứng minh rằng tài nguyên thiên nhiên nước ta tương đối đa dạng là điều kiện để phát triền kinh tế xã hội
Câu 3: (6 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ
GIAI ĐOẠN: 2004-2009
(đơn vị tính: %)
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
a.Nêu các dạng biểu đồ có thể vẽ được (chỉ nêu các dạng và cách vẽ, không cần vẽ cụ thể ) thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo bảng số liệu trên
b.Lựa chọn một dạng biểu đồ thích hợp nhất để vẽ
c.Từ biểu đồ đã vẽ, em hãy nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế nước ta
Câu 4: (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (in năm 2011 trang 22) và kiến thức đã học:
a Vẽ sơ đồ cơ cấu các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta
b Cho biết các ngành công nghiệp trên dựa trên những điều nào để phát triển?
Câu 5:(3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long trong phát triển kinh tế - xã hội
-HẾT -
Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và các đồ dùng học tập (Thước đo độ, compa, êke, máy tính bỏ
túi) trong quá trình làm bài.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỚI BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2011 – 2012
- Môn : ĐỊA LÝ
- Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
- Ngày thi : 04/3/2012
1
(2đ)
- Lúc gửi ở Việt Nam là 11h thì ở Tôkiô là 13h vì cách nhau 2 múi giờ và
giờ ở Tôkiô sớm hơn
- Một giờ sau tức là 12h ở Việt Nam và là 14h ở Tôkiô – Nhật Bản cũng
là ngày 4/3/2012
- Trả lời lại từ Tôkiô hồi 1h ngày 5/3/2012 lúc đó là 23h ở Việt Nam
ngày 4/3/ 2012
(0,5) (0.75) (0.75)
2
(6đ)
+ Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam đương đối phong phú và đa dạng gồm:
Tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật,
tài nguyên khoáng sản và tài nguyên du lịch.
a Tài nguyên đất (0,75 đ)
- Gồm hai nhóm đất chính:
Đất phù xa ở đồng bằng (ĐB Sông Hồng , ĐB Sông Cửu long) độ phì cao thích hợp cho trồng cây lương thực, thực phẩm và cây CN hàng năm…
Đất feralit có nhiều loại khác nhau, đặc điểm có màu nâu đỏ hoặc vàng hàm lượng mùn không cao, thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm Cây ăn quả Loại nầy phân bố chủ yếu ở vùng trung du
và miền núi
Ngoài ra còn có các loại đất khác như đất xám, phù sa cổ, đất mặn, đất phèn…
b Tài nguyên khí hậu:
+Mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa đa dạng và phức tạp,
biến động theo không gian và thời gian
- Nhiệt độ TB năm từ 220 c – 270 c
- Lượng mưa : Từ 1500 mm – 2000m
- Độ ẩm không khí lớn trên 80%
+Thuận lợi phát triển nền kinh tế nông nghiệp, đa dạng sản phẩm cây
trồng vật nuôi (DC)
c Tài nguyên nước:
- Lượng hơi nước trong không khí lớn (8o%)
- Nhiều sông ngòi, ao hồ…nhiều thác có giá trị thủy điện(DC)
d Tài nguyên sinh vật:
- Phong phú đa dạng về loài (DC)
- Nhiều sinh vật quý hiếm có giá trị kinh tế cao.(DC)
e Tài nguyên khoáng sản:
Nhiều khoáng sản có giá trị kinh tế nhưng trử lượng nhỏ (trừ than đá, quặng
bô xít ) ( dẫn chứng)
f Tài nguyên du lịch:
Có tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn phong phú
(dẫn chứng)
(0,5)
(0,75) (0,25)
(0,25)
(0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25)
(0,25) (0,25)
(0,25) (0,25)
1
(Thiếu DC -0,25)
1
(Thiếu DC -0,25)
Hướng dẫn chấm
Trang 3(6đ)
a Các dạng biểu đồ có thể vẽ:
- Biểu đồ tròn
- Biểu đồ cột chồng
- Biểu đồ miền
(0,5) (0,5) (0,5)
b Chọn một biểu đồ thích hợp nhất để vẽ.
-Vẽ biểu đồ miền
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp
- Có ghi chú
- Có tên biểu đồ
c.
* Nhận xét.
- Ngành nông nghiệp có xu hướng giảm: năm 2004 chiếm 57.9%
đến năm 2009 còn 51.92% giảm 5.98%
- Ngành Công nghiệp có xu hướng tăng mạnh : năm 2004 chiếm 17.4% đến năm 2009 tăng lên 21.54 % tăng 4.14%
- Ngành dịch vụ có xu hướng tăng nhẹ : năm 2004 chiếm 24.7% đến năm 2009 tăng lên 26.54 % tăng 1.84%
* Giải thích: Sự thay đổi tỉ trọng giữa các ngành trên phù hợp với xu
hướng thực hiện quá trình “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ” ở nứơc
ta hiện nay và xu thế phát trển chung của thế giới
2
(Vẽ biểu đồ khác – 0,5đ)
(Không ghi chú & tên biểu đồ trừ 0,25/ 1 nội dung)
(0,5)
(0,5) (0,5)
1
4
(3đ)
a Vẽ sơ đồ.
b.Cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trong điểm.
* Công nghiệp năng lượng: Than, dầu khí,thủy năng (dẫn chứng)
*Công nghiệp luyện kim, cơ khí, điện tử, - tin học, hóa chất:
Khoáng sản kim loại và phi kim loại (Fe; thiết, chì kẽm, apatit, pirit…)…
*Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm: Từ nông-
lâm- ngư nghiệp…
(0,75)
(0,75) (0,75) (0,75)
Các ngành công nghiệp trọng điểm
Công nghiệp năng lượng Công nghiệp luyện kim,
cơ khí, điện
tử, - tin học, hóa chất
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm
Trang 4(3đ)
* Là vùng có dt: 40.000 km 2 , DS: 17,4 triệu (2006), gồm 13 tỉnh, thành
phố Là ĐB châu thổ lớn nhất.
a Thuận lợi
- Đất là tài nguyên quan trọng nhất, có 3 nhóm đất chính:
+ Phù sa ngọt: 1,2 triệu ha (chiếm 30% diện tích đồng bằng) phân bố dọc
sông Tiền, sông Hậu
+ Đất phèn: 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích đồng bằng) phân bố ở Đồng
Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau
+ Đất mặn: 75 vạn ha (chiếm 19% diện tích đồng bằng) phân bố ven biển
- Khí hậu: cận xích đạo, nóng đều trong năm, có một mùa mưa và mùa
khô kéo dài
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
- Tài nguyên biển giàu có, nhiều ngư trường lớn
- Tài nguyên sinh vật có giá trị: rừng ngập mặn và rừng tràm
- Khoáng sản chủ yếu là đá vôi, than bùn, dầu khí
b Khó khăn
- Mùa khô kéo dài dễ bị nước mặn xâm lấn
- Diện tích đát phèn và mặn quá lớn
(0,25)
(0,25) (0,25) (0,25)
(0,25) (0,25) (0,25) (0,25)
(0,25) (0,25)
(0,25) (0,25)