Phòng GD – ĐT Hoài Đức ĐỀ THIHỌCSINHGIỎI HÓA 9 Năm học 2007 – 2008 Thời gian: 150’ Câu 1 (5 đ) 1. Dùng phương pháp hóa họcđể nhận biết 3 chất rắn bị mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt: NaCl, Na 2 SO 3 , hỗn hợp NaCl và Na 2 SO 3 . 2. Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO 3 , BaSO 4 , KCl, MgCl 2 bằng phương pháp hóa học. Câu 2. (4 đ). 1. Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các phương trình hóa học sau đây: X 1 + X 2 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O X 1 + X 3 → FeSO 4 + X 4 X 5 + X 6 → NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O X 7 + X 8 + H 2 O → …………… X 9 + X 10 → Ag 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O X 10 + X 11 → HNO 3 + X 12 X 1 + X 13 → BaSO 4 + X 14 X 15 + X 16 → Mg(OH) 2 + NaCl 2. Cho Na vào dung dịch hai muối Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 thì thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa được chất rắn D. Cho hiđro đi qua D nung nóng được chất rắn E. Hòa tan E vào dung dịch HCl thì thấy E tan một phần. Giải thích và viết phương trình. Câu 3 (2 đ) Giả thiết độ tan của CuSO 4 ở 10 0 C và 80 0 C lần lượt là 17,4 g và 55 g. Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO 4 bão hòa ở 80 0 C xuống 10 0 C. Tính số gam CuSO 4 .5H 2 O tách ra. Câu 4 (5 đ) Cho một loại đá vôi chứa CaCO 3 , MgCO 3 , Fe 2 O 3 và SiO 2 . Nghiền nhỏ đá vôi thành dạng bột trộn đều và chia thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần có khối lượng 6,24 gam. Đem đun nóng phần 1 ở nhiệt độ cao đến khi thu được chất rắn có khối lượng không đổi là 4,04 gam. Phần 2 được tác dụng với lượng dư dung dịch HCl phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được 7,015 gam hỗn hợp muối khan. 1. Viết phương trình hóa học. 2. Tính phần trăm khối lượng của các chất có trong đá vôi đó. 3. Phần 3 cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 2M thì thể tích dung dịch H 2 SO 4 cần dùng là bao nhiêu? Dẫn toàn bộ lượng khí thu được vào bình đựng 100 ml dung dịch NaOH 0,8 M. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch không đổi). Câu 5 (4 đ) Nhúng một miếng nhôm nặng 10 gam vào một cốc đựng 500 ml dung dịch CuSO 4 0,4M. Khuấy đều hốn hợp một thời gian sau đó đem lọc thu được 11,38 gam chất rắn và dung dịch B. 1. Tính nồng độ mol/lit của chất có trong dung dịch B (thể tích dung dịch không đổi). 2. Nhúng một thanh kim loại R nặng 30 gam vào 10 1 dung dịch B, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó lấy thanh R ra khỏi dung dịch cân được 30,662 gam. Giả sử tất cả kim loại tách ra đều bám vào thanh R. Xác định kim loại R. Ca = 40, C = 12, Mg = 24, Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5; Al = 27, S = 32, Cu = 64. Phòng GD – ĐT Hoài Đức ĐỀ THIHỌCSINHGIỎI HÓA 9 Năm học 2008 – 2009 Thời gian: 150’ Câu 1. (4 đ) 1. Có hỗn hợp các chất rắn Na 2 CO 3 , NaCl, CaCl 2 , NaHCO 3 , làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết? Viết các phương trình phản ứng minh họa. 2. Cho dung dịch A chứa a gam H 2 SO 4 tác dụng với dung dịch chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì? Giải thích và viết PTHH. 3. Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện: R 1 + O 2 → R 2 (Khí không màu mùi hắc) R 3 + R 4 → R 5 R 2 + O 2 → R 3 R 2 + R 4 + Br 2 → R 5 + R 6 H 2 S + R 2 → R 1 + R 4 R 5 + Na 2 SO 3 → R 2 + R 4 + R 7 Câu 2. (4 đ) 1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình minh họa cho sơ đồ sau: 2. Chọn các chất vô cơ A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 thích hợp thỏa mãn sơ đồ sau: Câu 3. (4 đ) Hỗn hợp A gồm CuO và C, nung ở nhiệt độ cao thu được khí B và 4,4 g chất rắn D. Cho khí B vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 3,94g kết tủa. Chia chất rắn D làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. - Phần 2: Cho tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được n gam chất rắn. Tính giá trị của m và n. Câu 4 ( 3 đ) Hòa tan 1,42g hỗn hợp Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A, khí B và chất rắn D. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư và lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,4 g chất rắn E. Nung chất rắn D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,8g chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5 ( 5 đ) Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO 3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết R có hóa trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau. 1. Xác định kim loại R. 2. Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g, dung dịch CuSO 4 có thể tích 125ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO 3 , thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng? Thể tích dung dịch AgNO 3 0,4M cần dùng là bao nhiêu? A C DB Ca(OH) 2 (1) (2) (3) (4 ) (5) (6) (8) (7 ) A 1 Điện phân (1) A 2 A 1 A 3 A 5 A 4 Pư oxi hóa khử (2) Pư trao đổi (5) Pư hóa hợp (3) Pư trung hòa (4) Pư thế (6) A 2 . Phòng GD – ĐT Hoài Đức ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 9 Năm học 2007 – 2008 Thời gian: 150’ Câu 1 (5 đ) 1. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất. ra đều bám vào thanh R. Xác định kim loại R. Ca = 40, C = 12, Mg = 24, Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5; Al = 27, S = 32, Cu = 64. Phòng GD – ĐT Hoài Đức ĐỀ THI