LỜI MỞ ĐẦU5CHƯƠNG 16ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ61.1.Đặc điểm của phụ nữ mang thai và cho con bú:61.2.Những thay đổi sinh lý dễ nhận thấy ở bà mẹ mang thai và cho con bú:6CHƯƠNG 2NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ82.1.Protein9Hình ảnh 1: Một số thực phẩm cung cấp protein( thịt, cá, trứng, sữa)92.2.Lipid102.3.Chất khoáng102.3.1.Calci102.3.2.Sắt112.3.3.Kẽm122.4.Vitamin132.4.1.Nhu cầu Vitamin A132.4.2.Nhu cầu vitamin D132.4.3.Vitamin B1 (Thiamin)132.4.4.Vitamin B2 (Riboflavin)142.4.5.Vitamin C152.4.6.Acid folic15Thực phẩm chứa nhiều Acid folic16CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ THỰC ĐON CHO PHỤ NƯC MANG THAI VÀ CHO CON BÚ173.1XÂY DỰNG THỰC ĐƠN CHO PHỤ NỮ MANG THAI173.2Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ cho con bú263.2.1Một số món ăn tăng tiết sữa:261. Không được cho con bú khi:272. Nên tạm ngưng cho bú khi:27TÀI LIỆU THAM KHẢO29
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
MÔN: DINH DƯỠNG
- -ĐỀ TÀI BÁO CÁO
DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
GVHD:TRẦN THỊ THU HƯƠNG
THỰC HIỆN: NHÓM 5
Tp Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2013
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1 6
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ 6
1.1 Đặc điểm của phụ nữ mang thai và cho con bú: 6
1.2 Những thay đổi sinh lý dễ nhận thấy ở bà mẹ mang thai và cho con bú: 6
CHƯƠNG 2NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ 8
2.1 Protein 9
Hình ảnh 1: Một số thực phẩm cung cấp protein( thịt, cá, trứng, sữa) 9
2.2 Lipid 10
2.3 Chất khoáng 10
2.3.1. Calci 10
2.3.2. Sắt 11
2.3.3. Kẽm 12
2.4 Vitamin 13
2.4.1. Nhu cầu Vitamin A 13
2.4.2. Nhu cầu vitamin D 13
2.4.3. Vitamin B1 (Thiamin) 13
2.4.4. Vitamin B2 (Riboflavin) 14
2.4.5. Vitamin C 15
2.4.6. Acid folic 15
Thực phẩm chứa nhiều Acid folic 16
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ THỰC ĐON CHO PHỤ NƯC MANG THAI VÀ CHO CON BÚ 17
3.1 XÂY DỰNG THỰC ĐƠN CHO PHỤ NỮ MANG THAI 17
3.2 Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ cho con bú 26
3.2.1Một số món ăn tăng tiết sữa: 26
1 Không được cho con bú khi: 27
2 Nên tạm ngưng cho bú khi: 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Khi biết mình đang mang thai, chắc có lẽ cúng chính là thời khắc hạnh phúc nhấtcủa đời người phụ nữ Nhưng trong niềm vui đó cũng không tránh khỏi nhiều lo lắng:phải ăn những gì để con mình có thể khỏe mạnh, thong minh tránh được tình trạng suydinh dưỡng cũng như tình trạng sức khỏe của người mẹ được duy trì ổn định trong thời kỳmang thai và cho em bé bú….Vì thế điều được quan tâm lúc này chính là chế độ dinhdưỡng, những lưu ý, những kiến thức căn bản giúp cho bà mẹ mang thai và em bé đượckhỏe mạnh Dinh dưỡng của người mẹ là dinh dưỡng của mầm sống mới, bà bầu thiếudinh dưỡng có nghĩa là nguồn chất chuyển hóa của bào thai bị thiếu hụt, quá trình sinhtrưởng, phát triển của bào thai sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc bồi bổ cũng phải phùhợp với từng giai đoạn phát triển của thai nhi thì mới đạt hiệu quả cao
Trang 4CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
Thai nghén là một trạng thái sinh lý bình thường nhưng dễ mất ổn định do có nhiềuthay đổi trong cơ thể người mẹ Nhìn chung, khi mang thai và nuôi con bú nhu cầu dinhdưỡng của người mẹ tăng cao hơn bình thường
Mức độ nhận thức về các vấn đề sức khỏe trong thời kỳ mang thai cần phải đượclưu ý và hiểu rõ hơn vì nó có thể gây ra những tác động xấu đến sự phát triển của thai nhi,đặc biệt là trong giai đoạn đầu của thai kỳ.Phụ nữ có thai, cho con bú hay gặp các vấn đề
về tiêu hóa và hấp thu như táo bón, đi ngoài sống phân, tiêu chảy, ăn không tiêu, chán ăn,đầy hơi, hấp thu kém Các rối loạn này tuy không quá nghiêm trọng nhưng nếu kéo dài sẽgây ra tình trạng mệt mỏi đồng thời ảnh hưởng đến dinh dưỡng của mẹ khiến cho cả mẹ vàcon đều thiếu chất Thai nhi và đứa trẻ sinh ra sẽ phát triển kém hơn so với những trẻ bìnhthường, có biểu hiện như thiếu cân, chậm lớn, sức đề kháng yếu, dễ mắc bệnh…
Thay đổi ở vú:
Tuyến sữa và ống dẫn sữa phát triển làm vú to và căng lên.Người phụ nữ có cảmgiác cương vú, quầng vú sẫm màu
Thay đổi ở da:
Da có thể có những vết nám, nhất là ở mặt, hai bên gò má.Ngoài ra vết nám có thể
có thể ở thành bụng, ở đường trắng giữa.thành bụng bị giãn đột ngột nên rạn nứt ra Ởngười mang con so, các vết rạn nứt có màu xanh sẫm do các sắc tố sắt bị đọng lại
Thay đổi về hô hấp:
Vào những tháng cuối, tử cung to, đẩy cơ hoành lên phía trên, người phụ nữ thởnông và nhanh Ở những người có tử cung quá to như trong trường hợp thai to, song thai,
đa ối, thường hay có khó thở, thở nhanh
Thay đổi về tiêu hóa:
Trang 5uống trở lại bình thường và sức ăn tăng lên so với trước khi có thai Đai tiện thường bị táobón do nhu động ruột bị giảm và đại tràng bị chèn ép.
Thay đổi ở hệ thống xương:
Đặc biệt là khi khớp mềm và giãn, nhất là ở những khớp khung chậu Các khớp mu,khớp cùng cụt đã giãn và mềm ra làm cho khung chậu dễ dàng thay đổi và tăng độ rộnggiúp cho việc sinh được dễ dàng
Thay đổi trong hệ tuần hoàn:
Khối lượng máu:
Trong khi có thai, khối lượng máu tăng lên khoảng 1500 ml, có khi tăng gấp rưỡi
so với lúc bình thường Nghĩa là khi bình thường cơ thể có 4 lít thì khi có thai có thể tănglên đến 6 lít Nhưng tăng nhiều về mặt huyết tương hơn là huyết cầu Do đó số lượng hồngcầu trong máu hơi giảm, tỷ lệ huyết sắc tố giảm, tốc độ huyết trầm giảm sự tăng này đápứng một phần những đòi hỏi của sự tăng huyết lưu, làm cho lưu lượng máu trong tuầnhoàn tử cung – được nâng cao
Tim:
Cơ hoành bị đẩy lên cao, tư thế của tim cũng thay đổi Tim bè ngang, bề cao giảmnhưng diện tim không thay đổi Cung lượng tim cũng tăng lên 50%, tăng cao nhất vàotháng thứ 7, sau đó giảm dần cho tới khi đẻ Nhịp tim tăng lên Tiếng thổi tâm thu có thểnghe thấy, tiếng thổi cơ năng vào những tháng cuối, có thể do độ nhớt của máu giảmxuống là chính
Mạch máu:
Khi có thai nhiều tháng, tử cung to đè vào tĩnh mạch chủ dưới và các tĩnh mạch tiểukhung làm ứ huyết chi dưới, làm cản trở lưu thông của tuần hoàn, do đó huyết áp tĩnhmạch tăng lên Huyết áp động mạch không thay đổi mặc dầu cung lượng tim tăng lên, vìcác mạch máu đã dài và to ra Các tĩnh mạch phồng lên nhất là những tĩnh mạch ở chidưới và âm hộ.Tại trực tràng, vì có phồng tĩnh mạch và táo bón nên sản phụ hay bị bệnhtrĩ
Trang 6CHƯƠNG 2
NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
Dinh dưỡng của người mẹ là dinh dưỡng của mầm sống mới, bà bầu thiếu dinhdưỡng có nghĩa là nguồn chất chuyển hóa của bào thai bị thiếu hụt, quá trình sinh trưởng,phát triển của bào thai sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do vậy nhu cầu về các chất dinhdưỡng và năng lượng đòi hỏi cao hơn nhiều so với một người phụ nữ bình thường
Ngoài ra việc bồi bổ cũng phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thai nhithì mới đạt hiệu quả cao
Thường chia làm 3 giai đoạn dinh dưỡng :
chậm, do vậy nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng chỉ cần đáp ứng giống như trước khimang thai, nghĩa là đủ dinh dưỡng hợp lý cung cấp cho người mẹ cả về đạm, đường, mỡ
và các yếu tố vi lượng như khoáng chất và các vitamin
mạnh, do đó đòi hỏi nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng tăng lên rất cao Nếu như khôngđáp ứng lượng dinh dưỡng cần thiết sẽ xuất hiện nhiều hiện tượng khó chịu như thiếumáu, chuột rút
Trong thời kỳ này, người mẹ cần ăn nhiều các thức ăn giàu dinh dưỡng như trứng,thịt nạc, cá, đậu, sữa, rau xanh và trái cây để tăng cường đạm, đường, các khoáng chất đặcbiệt là canxi, sắt, kẽm, iốt, axit folic, sêlen , các vitamin đặc biệt là nhóm B, vitamin C,
A, D, E ăn ít mỡ, nhưng lại cần ăn cá nhiều để dễ hấp thu canxi và axit béo omega-3 Khi mang thai ở tuần thứ 15, mỗi ngày nên uống 2g canxi để huyết áp luôn giữ ở mức thấphơn trung bình trong suốt thai kỳ
lượng dinh dưỡng cần được tích trữ trong thai nhi cũng cao nhất ở giai đoạn này Vì vậy
Trang 7Cùng với sự phát triển, lớn lên của thai nhi, sự biến đổi vê sinh lý của người mẹ nên nhucầu về các chất dinh dưỡng và năng lượng đòi hỏi cao hơn nhiều so với một người phụ nữbình thường:
Về năng lượng : Các nghiên cứu cho thấy ở phụ nữ mang thai , các thời kỳ 6 thángcuối cần tăng thêm 300-350 Kcal/ ngày, có nghĩa là nhu cẩu năng lượng trong một ngàycần có là 2400-2500 Kcal/ ngày Với bà mẹ đang cho con bú, 6 tháng đầu cho con bú nănglượng cần tăng thêm từ 500-550 Kcal/ ngày, tức là phải đảm bảo năng lượng trong 1 ngày
từ 2600-2700 Kcal/ ngày
Nhu cầu về các chất dinh dưỡng đều tăng trong thời có thai và cho con bú:
2.1 Protein
Protein trong gia đoạn này không những cung cấp năng lượng mà là cấu tử tạo nên
tế bào mới (Lúc có thai, lượng máu trong cơ thể của người mẹ tăng lên, các cơ quan mangchức năng sinh đẻ và nuôi con như: tử cung… đều phát triển, thai nhi và nhau thai mỗingày một lớn, hàng loạt tế bào mới được tạo thành), tạo máu
Nên ăn khoảng 60-90g chất đạm có chất lượng cao mỗi ngày, theo FAO/WHO năm
1985 ước lượng rằng số lượng protein cần thiết gia tăng 6 lần mỗi ngày trong suôt giaiđoạn mang thai Nhưng theo viện nghiên cứu quốc gia của Hoa Kỳ, đề nghị nên ăn thêm30g chất đạm mỗi ngày trong suôt giai đoạn mang thai, trong đó lượng đạm động vật phảichiếm tới 2/3 tổng số đạm vid có giá trị dinh dưỡng rất cao (thịt, cá, trứng, sữa)
Hình ảnh 1: Một số thực phẩm cung cấp protein( thịt, cá, trứng, sữa)
Bảng 1: Nhu cầu protein ở phụnữ có thai và cho con bú
Tuổi Năng lượng theo lao động (Kcal/ngày)
31-60 55
Trang 8>60 55Phụnữ có thai 6 tháng cuối +15Phụnữcho con bú 6 tháng đầu +28
Trang 92.2 Lipid
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy acid béo thiết yếu lineoleic và linolenic (một trong 3 acid béo) đóng vai trò quan trọng đối với thai nghén Những acidbéo này cần cho sự phát triển thần kinh và thị giác ở thai nhi và có thể giúp giảm nguy cơđẻnon Những thức ăn có chứa các acid béo này gồm dầu thực vật, dầu đậu nành và dầu
alpha-cá, ví dụ cá hồi
Ngược lại với các acid béo thiết yếu, các trans acid được tạo ra khi dầu thực vậthydrogen hoá lại có tác dụng không có lợi cho sức khoẻ và phụnữ có thai và không có thainên tránh Có một số bằng chứng cho thấy các trans acid giảm cân nặng của thai nhi vàvòng đầu
Phụnữ có thai cần hướng tới việc đảm bảo khẩu phần chất béo vào khoảng 20%trong tổng calo
Carbonhydrate cần chiếm 50% tổng calo cần thiết cho cơ thể trong thời kỳ thainghén
Đối với phụnữ không mangthai, thực phẩm loại hạt là nguồn carbonhydrate tốt, vànên hạn chế những loại bột mì mịn
Trang 10những sản phẩm cung cấp can xi hàng ngày Calci có trong những thực vật họ lá xanh nhưcải xoăn, củcải, mù tạt Vitamin D cần thiết cho quá trình hấp thụ can xi
Hình ảnh 3 : Một số thực phẩm cung cấp nhiều calci (phoomai, sữa chua)
2.3.2 Sắt
Cần thiết cho quá trình tổng hợp hemoglobin, thành phần của hồng cầu có chứcnăng vận chuyển oxy đi khắp cơ thể Thiếu sắt sẽ dẫn đến giảm dự trữ sắt trong cơ thể vàcuối cùng là thiếu máu Mất máu do vết thương hay mất máu nhiều trong kinh nguyệt làmgia tăng nhu cầu sắt Ðặc biệt các phụ nữ và thiếu nữ cần đảm bảo cung cấp đầy đủ sắttrong chế độ ăn.Nguồn thức ăn chứa sắt bao gồm protein động vật, hạt và thức ăn nấutrong những đồ bếp bằng sắt Một thựcđơn hợp lý với 2500 kcal chứa khoảng 15mg sắt;tuy nhiên sự hấp thụ sắt không hiệu quả và chỉ 10% được hấp thụ vào cơ thể Khimangthai, người phụnữ cần thêm 500mg sắt để tăng cường hồng cầu 500 mg nữa cũngcần để cung cấp cho các mô của thai nhi và rau Trung bình cần 3mg/ngày sắt cho cơ thể
từ nguồn thức ăn hàng ngày Nhu cầu sắt của phụnữ trong thời gian cho con bú thấp hơnthời kỳ mangthai Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam, nhucầu sắt của phụnữcho con bú 6 tháng đầu là 24mg/ngày Từ tháng thứ 6 sau khi có thaingười mẹ nên uống thêm sắt và acid folic, ngày uống 2 viên sau bữa ăn, uống liền trong 3tháng
Trang 11Bảng 2: Nguồn cung cấp sắt trong thực phẩm
Bảng 3: Nguồn cung cấp kẽm trong thực phẩm và liều lượng dùng
Trang 12sungAspirin ức chế khả năng hấp thu sắt ở mức độ ít hơn so với kẽm Rượu đỏ dường nhưcải thiện khả năng hấp thu.
2.4 Vitamin
2.4.1 Nhu cầu Vitamin A
Ở phụnữ có thai là 800mcg/ngày, ở
phụnữcho con bú là 1300 mcg/ngày Không được
dùng vitamin A liều cao trên 15.000U.I.hàng
ngày (đôi khi dùng đểđiều trị trứng cá) có liên
quan tới dị dạng khi sinh và không nên dùng
trong khi mangthai
2.4.2 Nhu cầu vitamin D
Ở phụnữ có thai là 10μg/ngày (400IU/ngày), nhug/ngày (400IU/ngày), nhu
cầu này gấp đôi so với lúc phụnữ không có thai Nhu cầu
đó đảm bảo cho vitamin D đi qua nhau thai tham gia vào
quá trình chuyển hoá xâydựng xương của thai nhi
Vitamin D là loại tan trong chất béo và được thấy
có trong sản phẩm sữa ở nhiều quốc gia Chuyển hoá
vitamin D cần được thực hiện dưới tia cực tím (ánh nắng
mặt trời)
2.4.3 Vitamin B1 (Thiamin)
Là loại B tổng hợp tan trong nước liên quan tới việc giải phóng năng lượng khỏi tếbào Vitamin B có trong sữa và hạt thô Nhu cầu hàng ngày là 1.1 mg Trong thời gianmangthai và cho bú, nhu cầu tăng lên1.5 mg/ ngày
Thực phẩm giàu vitamin A
Thực phẩm giàu vitamin D
Trang 13Hình ảnh 4: Thực phẩm giàu vitamin B1
2.4.4 Vitamin B2 (Riboflavin)
Là loại B tổng hợp hoà tan trong nước, cũng liên quan tới việc giải phóng nănglượng từ tế bào Nguồn B2 bao gồm rau xanh, sữa, trứng, pho mát, và cá Nhu cầu hàngngày cần 1.3 mg Nhu cầu trong giai đoạn mangthai tăng tới 1.6mg/ngày, và giai đoạn cho
bú lên tới 1.8mg/ngày
Hình ảnh 5: Thực phẩm cung cấp Vitamin B2
2.4.5 Vitamin C
Nhu cầu về vitamin C còn khác nhau giữa các nước Nhu cầu vitamin C ở phụnữ cóthai được đề nghị tăng thêm 10mg/ngày, ở phụnữcho con bú nên được tăngthêm30mg/ngày (theo WHO) Vitamin C tan trong nước và có nhiều chức năng bao gồm
Trang 14giảm các gốc tự do và hỗ trợ việc hình thành procollagen Vitamin C có trong hoa quả vàrau tươi.
Thiếu vitamin C mãn tính sẽ ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp collagen và dẫn tớibệnh sco-bút Nhu cầu hàng ngày là 60mg Thời kỳ thai nghén cần 70mg/ngày và tăng tới95mg/ngày trong giai đoạn cho bú
Hình ảnh 6: thực phẩm có chứa nhiều vitamin C
2.4.6 Acid folic
Sẽ vô cùng nguy hiểm nếu cơ thể người mẹ bị thiếu hụt axit folic, nó có ảnh hưởngtiêu cực đến cả cơ thể mẹ và thai nhi, có thể sẽ gây ra: dị tật bẩm sinh, khuyết tật ống thầnkinh, khuyết tật dây cột sống và trường hợp xấu nhất là gây tử vong cho bé.Axit folic cótrong những thực phẩm có màu xanh đậm như các loại rau cải, xà lách…Đây là những loạithực phẩm giàu axit folic nhất, tiếp đến là những trái cây như cam, bơ, nước cà chua…Trung bình 1 cốc nước cam tươi chứa khoảng 77mg axit folic, do đó cam được sử dụng
thường xuyên trong khẩu phần ăn cho bà bầu để nạp dinh dưỡng bà bầu 3 tháng đầu là
điều dễ hiểu Ngoài ra những loại đậu đỗ, hạt hướng dương, súp lơ, bánh mì và ngũ cốccũng là nguồn cung cấp dồi dào axit folic cho cơ thể của bà bầu Tuy nhiên, các bà bầuphải sử dụng với lưu lượng vừa đủ chứ không nên quá dư hoặc thiếu đều không tốt cho cơthể của cả mẹ và bé
Trang 15Bảng 4: Nguồn cung cấp Acid folic trong thực phẩm
Nấm 100 đến 250mg/100g
Cà rốt 10 đến 40 mg/100gMầm lúa mì 50 đến mg/100gHaricots 10 đến 40 mg/100gKhoai tây 5 đến 10mg/100gSữa mẹ 52 mg/lít
Sữa bò tươi 55mg/lítSữa bột 6mg/lítNấm men (chiết xuất cô đặc) 2000 đến 5000 mg/100gThịt, bò, lợn, bê 10 đến 50mg/100g
Gà, trứng 10 đến 90 mg/100gGan (bò, heo, bê) 30 đến 35 mg/100g
Liều lượng khuyên
dùng hàng ngày
Trẻ còn bú 50Trẻ từ 1-3 tuổi 100Trẻ từ 4-12 tuổi 200Thanh niên từ 13 đến 19 tuổi 300Người trưởng thành 300Phụ nữ có thai hay cho con bú 500
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ THỰC ĐON CHO PHỤ NƯC MANG THAI VÀ
CHO CON BÚ
3.1 XÂY DỰNG THỰC ĐƠN CHO PHỤ NỮ MANG THAI
Khi xây dựng một thực đơn cho bữa ăn đầy đủ chất cần phải hội tụ 3 nguyên tắc:
Thực phẩm chứa nhiều Acid folic
Trang 16 Thức ăn phải có đủ 4 nhóm chất: chất đạm, chất béo, chất bột đường, các vitamin
và muối khoáng, chất xơ Về số lượng người mẹ nên ăn nhiều hơn so với bình thườngthem khoảng ¼ lượng thức ăn Ngoài ra tùy theo nhu cầu của từng cơ thể mà các bà mẹ cóthể ăn thêm một số loại thực phẩm mình yêu thích
trong cơ thể, giải phóng năng lượng, thực hiện quá trình đồng hóa và dị hóa của cơ thể,đào thải các cặn bã, chất độc trong cơ thể qua đường niệu, mồ hôi, hơi thở , điều hòa thânnhiệt, tuần hoàn huyết dịch Vì vậy, nước chiếm hầu hết trong cơ thể và các tế bào kể cả
tế bào xương, thần kinh
biến sẵn như sữa chua, xúc xích, ruốc bảo đảm không có hóa chất, biến đổi gen Các loạirau quả khi chế biến không làm nhàu nát để khi rửa không làm mất các vitamin tan trongnước như nhóm B, C, PP, acid folic
Các loại động vật có vỏ như trai, sò, vẹm, cua, hến và tôm v.v Trong thời gian
mang thai tuyệt đối không nên ăn gỏi cá
Tránh ăn một số loại thực phẩm khác như patê, khoai lên mầm, cafein, rượu, trứngsống, trứng chế biến chưa chín, thịt súc vật sống, phó mát xanh, cá biển sống sâu dướilòng đại dương như cá mập, cá kiếm, cá ngừ
Các loại hạt tươi sống như quả hồ đào, hạt điều, đậu, đỗ, vừng v.v đây là những
nguồn thực phẩm có chứa hàm lượng các dưỡng chất cao Tuy nhiên đây cũng là nguồnthực phẩm giàu mỡ, nhưng các chất mỡ này lại có tác dụng rất tốt cho việc phát triển trínão và thần kinh của trẻ sơ sinh.Trong đó các loại hạt tươi sống được xem là tốt nhất
Chuối: Chuối là thực phẩm rất bổ dưỡng cho con người Nếu phụ nữ mang thai ăn
nhiều chuối sẽ có tác dụng tốt cho việc giảm thiểu hiện tượng co thắt, nhất là ở phụ nữ caotuổi Lý do là chuối có chứa nhiều magiê khoáng, có tác dụng làm thư giãn cơ bắp, kíchhoạt quá trình co bóp trong khi trở dạ sinh con bằng cách giảm căng dạ con và tạo năng