1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỤ nữ MANG THAI và CHO CON bú

58 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ I.ĐẶC ĐIỂM Dinh dưỡng của người mẹ là dinh dưỡng của mầm sống mới, bà bầu thiếu dinh dưỡng có nghĩa là nguồn chất chuyển hóa của bào thai bị thiếu hụt, quá trình sinh trưởng, phát triển của bào thai sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do vậy nhu cầu về các chất dinh dưỡng và năng lượng đòi hỏi cao hơn nhiều so với một người phụ nữ bình thường.Ngoài ra việc bồi bổ cũng phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thai nhi thì mới đạt hiệu quả cao. Thường chia làm 3 giai đoạn dinh dưỡng : +Ở thời kỳ đầu mang thai (giai đoạn 3 tháng đầu), thai nhi phát triển tương đối chậm, do vậy nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng chỉ cần đáp ứng giống như trước khi mang thai, nghĩa là đủ dinh dưỡng hợp lý cung cấp cho người mẹ cả về đạm, đường, mỡ và các yếu tố vi lượng như khoáng chất và các vitamin. +Ở thời kỳ giữa mang thai (được 47 tháng): Giai đoạn này thai nhi phát triển mạnh, do đó đòi hỏi nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng tăng lên rất cao. Nếu như không đáp ứng lượng dinh dưỡng cần thiết sẽ xuất hiện nhiều hiện tượng khó chịu như thiếu máu, chuột rút... Trong thời kỳ này, người mẹ cần ăn nhiều các thức ăn giàu dinh dưỡng như trứng, thịt nạc, cá, đậu, sữa, rau xanh và trái cây để tăng cường đạm, đường, các khoáng chất đặc biệt là canxi, sắt, kẽm, iốt, axit folic, sêlen..., các vitamin đặc biệt là nhóm B, vitamin C, A, D, E... ăn ít mỡ, nhưng lại cần ăn cá nhiều để dễ hấp thu canxi và axit béo omega3 +Khi mang thai ở tuần thứ 15, mỗi ngày nên uống 2g canxi để huyết áp luôn giữ ở mức thấp hơn trung bình trong suốt thai kỳ. +Thời kỳ cuối mang thai (được 89 tháng), thai nhi phát triển nhanh hơn, song lượng dinh dưỡng cần được tích trữ trong thai nhi cũng cao nhất ở giai đoạn này. Vì vậy nhu cầu về chất dinh dưỡng trong từng bữa cơm cũng rất cao, nên người mẹ phải ăn đa dạng thức ăn giàu dinh dưỡng để bảo đảm nhu cầu phát triển nhanh chóng của thai nhi.Cùng với sự phát triển, lớn lên của thai nhi, sự biến đổi vê sinh lý của người mẹ nên nhu cầu về các chất dinh dưỡng và năng lượng đòi hỏi cao hơn nhiều so với một người phụ nữ bình thường .

Trang 1

GIỚI THIỆ U

• Dinh dưỡng của người mẹ là dinh dưỡng của mầm sống mới, bà bầu thiếu dinh dưỡng có nghĩa là nguồn chất chuyển

hóa của bào thai bị thiếu hụt, quá trình sinh trưởng, phát triển của bào thai sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

• Do vậy nhu cầu về các chất dinh dưỡng và năng lượng đòi hỏi cao hơn nhiều so với một người phụ nữ bình

thường.Ngoài ra việc bồi bổ cũng phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thai nhi thì mới đạt hiệu quả cao

Trang 2

TỔNG QUÁT:

Click icon to add picture

I ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

Click icon to add picture

II NHU CẦU VỀ NĂNG LƯỢNG,CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

Click icon to add picture

III MỘT SỐ THỰC PHẨM KHUYÊN DÙNG, CHẾ ĐỘ ĂN,KHẨU PHẦN ĂN

2

Insert or Drag and Drop Image Here

Trang 3

1st Thời kỳ đầu mang thai (3th đầu)

2nd Thời kỳ giữa mang thai (4-7th)

Click icon to add picture

Dinh dưỡng ở 3 giai đoạn

ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG

Trang 4

- Ở thời kỳ đầu mang thai (giai đoạn 3 tháng đầu):

thai nhi phát triển tương đối chậm, do vậy nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng chỉ cần đáp ứng giống như trước khi mang thai, nghĩa

là đủ dinh dưỡng hợp lý cung cấp cho người mẹ cả về đạm, đường, mỡ và các yếu tố vi lượng như khoáng chất và các vitamin.

- Ở thời kỳ giữa mang thai (được 4-7 tháng):

Giai đoạn này thai nhi phát triển mạnh, do đó đòi hỏi nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng tăng lên rất cao Nếu như không đáp ứng lượng dinh dưỡng cần thiết sẽ xuất hiện nhiều hiện tượng khó chịu như thiếu máu, chuột rút

Trong thời kỳ này, người mẹ cần ăn nhiều các thức ăn giàu dinh dưỡng như trứng, thịt nạc, cá, đậu, sữa, rau xanh và trái cây để tăng cường đạm, đường, các khoáng chất đặc biệt là canxi, sắt, kẽm, iốt, axit folic, , các vitamin đặc biệt là nhóm B, vitamin C, A, D, E

ăn ít mỡ, nhưng lại cần ăn cá nhiều để dễ hấp thu canxi và axit béo omega-3

.

4

Trang 5

+Khi mang thai ở tuần thứ 15: mỗi ngày nên uống 2g canxi để huyết áp luôn giữ ở mức thấp hơn trung bình trong suốt thai kỳ.

- Thời kỳ cuối mang thai (được 8-9 tháng): thai nhi phát triển nhanh hơn, song lượng dinh dưỡng cần được tích trữ trong thai nhi cũng cao nhất ở giai đoạn này

=> Vì vậy nhu cầu về chất dinh dưỡng trong từng bữa cơm cũng rất cao, nên người mẹ phải ăn đa dạng thức ăn giàu dinh dưỡng để bảo đảm nhu cầu phát triển nhanh chóng của thai nhi.Cùng với sự phát triển, lớn lên của thai nhi, sự biến đổi vê sinh lý của người mẹ nên nhu cầu về các chất dinh dưỡng và năng lượng đòi hỏi cao hơn nhiều so với

Trang 6

Thời kỳ cho con bú

Do đó, nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng của bà mẹ đang nuôi con bú là khá cao, thậm chí còn cao hơn so với thời kỳ thai nghén

Trang 7

Nguyên t ắc dinh d

ưỡng

Điều chỉnh lại chế độ ăn uống Nói không với những thực phẩm có hại Uống bổ sung vitamin và khoáng chất trước khi sinh

Không được ăn kiêng khi mang thai

Tăng cân dần dần

Ăn liên tục và chia thành nhiều bữa ăn nhỏ

Trang 8

Lý do nhu cầu năng lượng

- Sự phát triển và hoạt động sinh lý của thai nhi( đòi hỏi 125Kcal/ ngày vào những

tháng cuối)

- Sự phát triển của tử cung

- Cơ thể của người mẹ tăng trọng lượng

- Người mẹ phải thêm những hoạt động để mang thai nhi, và mang thêm khối lượng

cơ thể

- Chuyển hóa cơ bản tăng lên

Trang 9

Click icon to add media

Đối với phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú, nhu cầu năng lượng khuyến nghị

được tính dựa theo Bảng nhu cầu năng lượng khuyến nghị cho người Việt Nam

năm 2016

Trang 10

Tuy nhiên cũng có những trường hợp người mẹ nghỉ ngơi, lao động thể lực giảm dần

đến giảm nhu cầu năng lượng

Người ta thấy rằng tổng hợp tất cả những thay đổi nhu cầu năng lượng của quá trình mang thai trong cả 9 tháng là 85,000 kcal Điều đó tương

đương với việc thêm vào 300 kcal/ ngày

Đảm bảo nhu cầu năng lượng cho người phụ nữ có thai đảm bảo cho sự tăng cân của

người mẹ khi mang thai Nhiều khuyến nghị về tăng cân của người phụ nữ mang thai đều được cân nhắc với BMI của người mẹ trước khi sinh. 

Trang 11

BMI tổng số cân tăng lên ( kg)

Tỷ lệ cân nặng cũng rất quan trọng trong tổng số cân nặng tăng lên trong quá trình

mạng thai Đối với phụ nữ có cân nặng bình thường tăng lên 0,4kg/tuần trong

thai kỳ thứ 2 và thứ 3.

Trang 12

ADD A FOOTER 12

DINH DƯỠNG

Trang 13

Nước

Nước là thành phần không thể thiếu để con người có một cuộc sống khỏe mạnh Theo các chuyên gia,lượng nước nạp vào cơ thể tùy nhu cầu năng lượng của mối người khoảng 1-1,5 ml/kcal/ngay

Tuy nhiên với mẹ bầu, cơ thể trải qua nhiều thay đổi có thể cần tới 10-12 ly (2-2,5 lít) nước mỗi ngày

Lợi ích của việc uống đủ nước khi mang bầu

Giúp thai nhi hấp thụ dưỡng chất tốt hơn

Ngăn ngừa táo bón, cân bằng nhiệt

Da đẹp, ngăn phù nề

 

Trang 14

(Viện dinh dưỡng, 2005)

14

Lưu ý khi uống nước

Khi mang bầu, mẹ nên lưu ý chọn nước uống là nước lọc sạch, nước đóng chai

đảm bảo hoặc nước đun sôi để đảm bảo không có vi trùng hoặc vi khuẩn có hại,

virut, chất gây ô nhiễm đi vào cơ thể mẹ

Điều này sẽ giúp giảm nguy cơ mẹ bị mắc bệnh do nước gây ra

Cần lưu ý nên uống nước đều đặn trong ngày và không nên chờ đến khi cảm

thấy khát mới uống

Trang 15

Protein là thành phần cơ bản của các vật chất sống

Protein tham gia vào thành phần cấu tạo nên tế bào Protein là thành phần quan trọng của các hormon, các enzym (men), tham gia quá trình

sản xuất kháng thể

Protein cũng tham gia vào hoạt động điều hòa chuyển hoá, duy trì cân bằng dịch thể Ngoài ra, protein còn có vai trò quan trọng trong vận

chuyển các chất dinh dưỡng qua thành ruột vào máu và từ máu đến các mô của cơ thể và qua màng tế bào

Trang 16

ADD A FOOTER 16

-Khi mang thai, nhu cầu protein của người mẹ tăng lên giúp việc xây dựng và phát triển cơ

thể của trẻ Bữa ăn của bà mẹ cần phối hợp giữa protein động vật và protein thực vật

Các thực phẩm cung cấp protein động vật bao gồm thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, thủy hải

sản

Các thực phẩm cung cấp protein thực vật bao gồm đậu tương, đậu xanh, các loại đậu khác

và vừng lạc

Trang 17

*Nhu cầu khuyến nghị amino acid thiết yếu:

Bên cạnh việc đảm bảo nhu cầu tổng số protein khẩu phần thì chất lượng protein hay thành

phần các acid amin, đặc biệt là các acid amin thiết yếu là các amino acid mà cơ thể không thể

tự tổng hợp được mà cần phải được cung cấp từ thực phẩm cũng cần đảm bảo Tổng nhu cầu

amino acid thiết yếu là 251mg/kg/ngày

Trang 18

Nhu cầu glucid (chất bột)

Glucid là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể Trong khẩu phần ăn hàng ngày hơn 1/2 số năng lượng là do glucid cung cấp Trong

cơ thể 1g glucid được oxy hóa cho 4 kcal, đó là nguồn năng lượng chính cho hoạt động của cơ, não bộ.Nguồn glucid chủ yếu trong khẩu

phần là từ gạo, bún, miến, phở, khoai, củ…

Ngoài vai trò sinh năng lượng, glucid có cả vai trò tạo hình và điều hòa hoạt động của cơ thể

Phụ nữ có thai cần ăn thêm nhiều thức ăn có nhiều glucid để bổ sung năng lượng, tham gia vào quá trình cấu tạo tế bào, tổ chức Ăn đủ

lượng glucide cũng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển hoá lipid

Trang 19

: Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam là: Năng lượng do glucid cung cấp giao động trong khoảng 55-65% năng lượng tổng số, trong đó các glucid phức hợp nên chiếm 70% Không nên ăn quá nhiều glucid tinh chế như đường, bánh kẹo, bột tinh chế hoặc gạo đã xay xát kỹ

Trang 20

Ngược lại, tiêu thụ quá nhiều lipid có thể dẫn đến thừa cân, béo phì, ảnh hưởng đến phát triển của thai cũng như một số bệnh mạn tính không lây

và hội chứng rối loạn chuyển hoá cho mẹ

Trang 21

Khuyến nghị đầu tiên và quan trọng nhất vẫn là các acid béo no không được vượt quá 10% năng lượng khẩu phần Để làm được điều này, có thể tăng cường sử dụng các loại dầu thực vật và hạn chế tiêu thụ các loại mỡ động vật

Các acid béo không no (như acid linoleic, linolenic, decosahexaenoic và các acid béo không no khác) phải đảm bảo cung cấp 11-15% năng lượng Để đạt được điều này, cần tăng cường tiêu thụ các loại dầu thực vật và cá mỡ

Trang 22

Chất xơ

Hầu hết các chất xơ không có giá trị dinh dưỡng, nhưng được coi là một thực phẩm chức

năng

Đối với phụ nữ có thai, chất xơ giúp giảm táo bón, làm nhẹ các dấu hiệu nghén và giúp ăn

ngon miệng hơn.Tuy nhiên, chất xơ còn hấp thụ một số chất có hại cho sức khoẻ Chất xơ

có nhiều trong rau, hoa quả, ngũ cốc (nhất là các loại hạt toàn phần), khoai củ Click icon to add media

Trang 23

MUỐI KHOÁNG

Canxi: Phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú có nhu cầu can xi cao hơn so với bình thường Nếu khẩu phần thiếu hụt can xi, cơ thể phải cân bằng can xi trong máu bằng huy động can xi từ xương Vì vậy, nếu nhu cầu can xi của người mẹ không được đáp ứng đủ trong những giai đoạn này, sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao của trẻ và tăng nguy cơ loãng xương của người mẹ sau này

Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị về can xi (mg/ngày) theo tuổi và tình trạng sinh lý

Trang 24

SẮT

24

Trẻ sơ sinh có hàm lượng hemoglobin trong máu cao từ 18-22g/dL và lượng sắt dự trữ tăng lên từ cuối tháng

thứ 3 - tháng thứ 6 Người mẹ cần từ 30 – 170mg cho hình thành nhau thai và 450 mg sắt cho việc tăng khối

lượng máu và 250mg sắt cho quá trình mất máu khi sinh

Nhu cầu toàn bộ quá trình mang thai người mẹ cần 840mg sắt Chương trình phòng chống thiếu máu dinh

dưỡng đã được triển khai cho các phụ nữ mang thai uống viên sắt và thai kì thứ 2 mỗi ngày uống một viên sắt

có hàm lượng sắt nguyên tố 60mg

Trang 25

** Loại khẩu phần có giá trị sinh học sắt trung bình (khoảng 10% sắt được hấp thu): Khi khẩu phần

có lượng thịt hoặc cá từ 30g-90g/ngày hoặc lượng vitamin C từ 25 mg-75 mg/ngày.

*** Loại khẩu phần có giá trị sinh học sắt cao (khoảng 15% sắt được hấp thu): Khi khẩu phần có

lượng thịt hoặc cá > 90g/ngày hoặc lượng vitamin C > 75 mg/ngày

**** Bổ sung viên sắt được khuyến nghị cho tất cả phụ nữ có thai trong suốt thai kỳ Những phụ nữ

có thai bị thiếu máu cần dùng liều điều trị theo phác đồ hiện hành

Trang 26

ADD A FOOTER 26

- Kẽm: Trong thời gian mang thai cho con bú, vai trò quan trọng của kẽm là tham gia

sản xuất Insulin và Enzyme, hình thành các tổ chức và giúp cơ thể chuyển hóa năng

lượng

(Hấp thu tốt: giá trị sinh học kẽm tốt = 50 % (khẩu phần có nhiều protid động vật hoặc cá);

Hấp thu vừa: giá trị sinh học kẽm trung bình = 30 % (khẩu phần 13 có vừa phải protid

động vật hoặc cá: tỷ số phytate-kẽm phân tử là 5 : 15) Hấp thu kém: giá trị sinh học kẽm

thấp = 15 % (khẩu phần ít hoặc không có protid động vật hoặc cá)

Trang 27

IOD

Iod là một chất cần thiết trong cơ thể với một lượng rất nhỏ chỉ từ 15 đến 20mg (WHO 1996) Iod là thành phần thiết yếu của các hormone tuyến giáp là thyroxine (T4) và TriIodothyronin (T3) Thiếu Iod ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là não bộ Bà mẹ ăn đủ Iod trong thời gian mang thai và cho con bú giúp giảm nguy cơ thiếu Iod cho thai nhi, giảm lệ tử vong trước hoặc sau khi sinh và chứng đần độn ở trẻ nhỏ (cretinism)

Trang 28

VITAMIN

28

Trang 29

-Vitamin D(calciferol) nhu cầu cho phụ nữ có thai là 10ug/ngày(400IU/ngày), gấp đôi so với thường

ngày Nhu cầu đó đảm bảo cho vitamin D đi qua nhau thai tham gia vào quá trình chuyển hóa xây

dựng xương của thai nhi

-Vitamin K có nhiều nghiên cứu chỉ ra khi người mẹ thiếu vitamin K trong thời kỳ mang thai, dẫn

đến nguy cơ xuất huyết não, màng não ở trẻ sau khi sinh chính vì vậy việc đáp ứng nhu cầu vitamin

K cũng rất quan trọng (BS NGUYỄN HOÀNG ANH, Cảnh báo trẻ sơ sinh xuất huyết não do

thiếu vitamin K,báo sức khỏe và đời sống cơ quan ngôn luận của bộ y tế ,19/01/2019)

Trang 30

Chức năng quan trọng của Vitamin E là phòng chống ung thư, phòng bệnh đục

thủy tinh thể, phát triển và sinh sản mà vai trò chính là chống oxy hóa

Hàm lượng Vitamin E khá cao trong các loại dầu thực vật, quả hạch, hạt hướng

dương, mầm lúa mì, hạt ngũ cốc toàn phần, lạc,

Trang 31

Vitamin tan trong nước: Vitamin tan trong nước dự trữ ít trong cơ thể, tuy vậy người phụ

nữ có thai lại ít có khả năng chế độ ăn đáp ứng được tất cả vitamin tan trong nước

Người ta thấy phần lớn hàm lượng vitamin tan trong nước ở phụ nữ có thai thường thấp

hơn so với trước khi mang thai vì khối lượng máu tăng lên

Trang 32

-Vitamin B1 (thiamin): Nhu cầu phụ nữ mang thai được bổ sung 0,2mg một ngày

Vitamin B1 tham gia chuyển hoá glucid và năng lượng Vitamin B1 có nhiều trong lớp

vỏ cám và mầm của các loại ngũ cốc, trong đậu đỗ, thịt nạc và phủ tạng động vật

*Một số trường hợp bổ sung thêm vitamin B1 giúp hạn chế nôn liên quan tới thai

nghén.

-Vitamin B2 (Riboflavin): Nhu cầu vitamin B2 tăng lên đáp ứng với quá trình tăng cân

của bà mẹ khi mang thai và sự phát triển của thai nhi, lượng vitamin B2 tăng lên

0,2mg/ngày.

Trang 33

Vai trò: Vitamin B6 có 3 dạng trong tự nhiên là pyridoxal (PL), pyridoxine

(PN), và pyridoxamine (PM), và 3 dẫn chất có 5’-phosphates trong phân tử

gồm PLP, PNP và PMP Dạng chính của vitamin B6 trong mô động vật là PLP

và PMP, còn trong thực vật là PN và PNP

Vitamin B6 có vai trò quan trọng đối với các enzyme cần cho quá trình chuyển

hóa amino acid, glycogen, và các gốc sphingoid Vitamin B6 có nhiều trong cá

đặc biệt cá ngừ, thịt gà, thịt lợn nạc, thịt bò nạc, chuối, quả bơ hoặc rau xà lách

Trang 34

ADD A FOOTER 34

Vitamin C( acid ascorbic): Nhu cầu vitamin C của người phụ nữ có thai tăng

lên donhu cầu của bào thai về vitamin C cao hơn, hàm lượng vitamin C trong

huyết thanh của bào thai cao gấp từ 2-4 lần huyết thanh của người mẹ Tuy

nhiên nhu cầu về

vitamin C khác nhau còn khác nhau giữa các nước Nhu cầu vitamin C hiện nay

đượctổ chức WHO đề nghị là tăng thêm 10mg/ngày

Trang 35

Vitamin B12 rất quan trọng trong quá trình mang thai, giúp tạo năng lượng,

phát triển hệ thần kinh, hỗ trợ hình thành cơ thể Các thực phẩm như thịt, cá,

gia cầm, sữa, sò, gan… là nguồn thức ăn giàu vitamin B12

Trang 37

BẢNG CHẤT DINH DƯỠNG CẦN THIẾT

Protein Tăng trưởng tế bào và sản xuất máu Thịt nạc, cá, thịt gia cầm, lòng trắng trứng , đậu, bơ đậu phộng, đậu

phụ

Carbohydrate Sản sinh năng lượng hàng ngày Bánh mì, ngũ cốc, cơm, khoai tây, mì ống, trái cây, rau

Canxi Làm chắc xương và răng, co cơ , thần kinh chức năng Sữa, phô mai, sữa chua, cá mòi hoặc cá hồi với xương, rau cải chân vịt

Sắt Sản xuất tế bào hồng huyết cầu (để phòng thiếu máu ) Thịt đỏ nạc, rau cải chân vịt, bánh mì, ngũ cốc nguyên hạt tăng cường

Trang 38

Vitamin D Giúp xương và răng khỏe; hỗ trợ hấp thụ canxi Sữa, các sản phẩm của sữa, ngũ cốc và bánh mì

Axit Folic Sản xuất máu và protein, tác động lên chức năng men. Các loại rau lá xanh, trái cây màu vàng sẫm và các loại rau, đậu, đậu

Hà Lan, các loại hạt

Chất béo Tích trữ năng lượng cho cơ thể

Thịt, sản phẩm sữa chưa tách bơ, các loại hạt, bơ đậu phộng, bơ thực vật , dầu thực vật (Lưu ý: giới hạn lượng chất béo đến 30% hoặc ít hơn trong tổng lượng calo hàng ngày

của bạn )

Vitin B6 Hình thành tế bào hồng huyết cầu, sử dụng hiệu quả protein, chất

béo và carbohydrate

Thịt lợn, thịt hun khói, ngũ cốc nguyên cám, chuối

Vitamin B12 Hình thành của các tế bào hồng huyết cầu, duy trì tình trạng khỏe

mạnh của hệ thống thần kinh

Thịt, cá, thịt gia cầm, sữa (Lưu ý: người ăn chay không ăn các sản phẩm sữa cần B12 bổ sung )

Trang 39

Chế độ ă n uống(lư

u ý)

Chế độ ăn uống của người phụ nữ trong thời kỳ có thai là một trong những yếu tố quyết định cho sự phát triển của bào thai, sự tạo sữa trong thời kỳ cho con bú và

sự lớn lên của trẻ sau khi được sinh ra.

Trước hết, bữa ǎn cần cung cấp đủ nǎng lượng như gạo, ngô, mỳ… Các loại khoai củ cũng là nguồn nǎng lượng, nhưng ít chất đạm (protein), do đó chỉ nên ǎn

trộn, không ǎn trừ bữa

Gạo : chọn loại gạo tốt, không xay xát quá trắng vì sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin B1 chống bệnh tê phù

Trong bữa ǎn, cần cung cấp đủ chất đạm (protein), vì chất đạm cần cho thai lớn, mẹ đủ sữa Các loại thức ǎn động vật như thịt, cá, trứng sữa,các loại họ đậu (đậu

1) Ăn uống khi mang thai

Ngày đăng: 28/11/2019, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w