bảo quản thóc sau thu hoạch

44 878 6
bảo quản thóc sau thu hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: ThS.Trần Thị Thu Trà Cấu tạo hạt thóc Cấu tạo hạt thóc 1 Các thành phần hóa học của hạt thóc 2 Tính chất vật lý và hoạt động sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 3 NN biến chất và quá trình chuyển hóa của protein và lipid trong thóc . 4 Nội dung báo cáo Cấu tạo của hạt thóc Gồm các bộ phận chính: mày thóc,vỏ trấu,vỏ hạt,nội nhũ,phôi Cấu tạo của hạt thóc 1.Mày thóc: tùy loại thóc mà có độ dài khác nhau 2.Vỏ trấu: bảo vệ hạt thóc chống lại các ảnh hưởng xấu của điều kiện môi trường và sự phá hại của sinh vật hại. 3.Vỏ hạt: lớp vỏ mỏng bao bọc nội nhũ gồm các lớp: quả bì,chủng bì và tầng arlơron(cấu tạo chủ yếu là protein và lipid) 4.Nội nhũ:Là phần chính của hạt thóc chủ yếu là glucid,chiếm tới 90% 5.Phôi hạt: nằm ở dưới góc nội nhũ,thuộc loại đơn diệp tử(chỉ có 1 diệp tử áp vào nội nhũ),là bộ phận có nhiệm vụ biến các chất dự trữ trong nội nhũ thành chất dinh dưỡng nuôi mộng khi hạt thóc nảy mầm.Phôi chứa nhiều protein,lipid,vitamin(nhất là B1) Cấu tạo của hạt thóc Các thành phần hóa học của thóc - Thành phần hóa học của thóc gồm: nước, glucid, protein, lipid, cellulose, chất khoáng,vitamin. - Dưới đây là hàm lượng trung bình(%) các chất có trong thóc : + Nước: 13% + Glucid: 64,03% + Protein: 6,69% + Lipid: 2,1% + Cellulose: 8,78% + Tro: 5,36% + Vitamin B1: 5,36mg% Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 1.Các thành phần của khối thóc - Ngoài thóc sạch còn có một số hạt cỏ dại,hạt lép,,cọng rơm,rạ, ,(tạp chất hữu cơ);cát,sạn, ,(tạp chất vô cơ),côn trùng và VSV sống trong khối hạt và một lượng không khí nhất định tồn tại trong khe hở giữa các hạt thóc. - Trong bảo quản khắc phục tình trạng không đồng nhất của khối hạt như: nhập thóc cùng loại giống,có kích thước,hình hạt đồng đều,loại bỏ tạp chất,côn trùng, trước khi nhập thóc.Tiến hành cào đảo, thông gió tự nhiên và cưỡng bức trong quá trình bảo quản, Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 2.Các đặc tính chung của khối thóc a.Tính tan rời: - Khi đổ thóc từ trên cao xuống,thóc tự dịch chuyển để tạo thành khối thóc có hình chóp nón.Khi đó sẽ tạo thành góc nghiêng tự nhiên α giữa đáy và sườn khối thóc. - Độ tan rời phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: + Kích thước và hình hạt + Thủy phần + Tạp chất b.Tính tự chia loại - Khối hạt không đồng nhất trong quá trình di chuyển tạo nên những vùng, khu vực khác nhau về chất lượng(lớp mặt, lớp giữa, lớp đáy, vùng ven tường ) – đó là tính tự chia loại của khối hạt - Tính tự chia loại gây ảnh hưởng xấu đến công tác bảo quản ở những khu vực tập trung nhiều hạt lép và tạp chất dễ hút ẩm, có thủy phần cao, côn trùng và VSV dễ phát triển phải tìm cách hạn chế, tạo cho khối hạt có sự đồng đều. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản [...]... pháp bảo quản 1 Xử lý thóc trước khi bảo quản Quy trình : Thu hoạch Làm sạch Phân loại Làm khô Bảo quản Phương pháp bảo quản a .Thu hoạch : Lúa mới thu hoạch thường có độ ẩm cao nên một số giống lúa có thể nảy mầm, men mốc và nấm dễ phát triển làm cho lúa bị hư hoặc kém phẩm chất Thông thường độ ẩm của thóc khi mới thu hoạch từ 20-27% Để lúa không bị hư hỏng hoặc giảm phẩm chất thì trong vòng 48 giờ sau. .. nhân sấy đến 43oC và giữ nhiệt độ này đến khi kết thúc Độ ẩm kết thúc quá trình sấy là 13-13.5% Phương pháp bảo quản 1.Các phương pháp bảo quản : Bảo quản trong đổ rời Bảo Bảo quản thóccác silo quản thóc đóng bao Phương pháp bảo quản 2.Các thông số và điều kiện tiêu chuẩn bảo quản thóc an toàn a Thóc đổ rời • Độ ẩm hạt lớp mặt (từ bề mặt đến độ sâu 0,5 m) 13,5 % • Độ ẩm tương đối của môi trường 75 %... Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản h.Cường độ hô hấp Để xác định mức độ hô hấp mạnh hay yếu của hạt người ta thường dùng khái niệm cường độ hô hấp : là số miligam khí CO2 thoát ra trong 24h do100g vật chất khô của hạt hô hấp Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản i.Quá trình chín sau thu hoạch -Là quá trình xảy ra sau thu hoạch , trong đó dưới tác động của... chất hữu cơ hòa tan trong nước và làm tăng các chất dinh dưỡng có cấu trúc phức tạp và bền vững hơn -Thời gian chín sau thu hoạch thường kéo dài 30-60 ngày - Trong quá trình chín sau thu hoạch , thóc thoát nhiệt và ẩm mạnh Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản k .Thóc bị mọc mầm -Quá trình mọc mầm là quá trình hoạt động rất mạnh của các enzym có trong hạt để chuyển hóa các chất... nhiệt độ không khí cao,sử dụng đối với thóc mới thu hoạch chờ đợi thời tiết thu n lợi để phơi khô sấy kỹ, hoặc dùng để bảo quản lúa đã được phơi khô sấy kỹ trong kho, silô hoặc dùng để phối hợp với các phương pháp sấy có gia nhiệt khác Phương pháp bảo quản  Phương pháp sấy lúa với không khí nóng • • • • • • Dựa trên phương pháp gia nhiệt có thể chia ra các loại sau: Phương pháp sấy đối lưu Phương pháp... vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản c.Độ hổng của khối hạt -Khoảng không nằm giữa khe hở giữa các hạt, có chứa đầy không khí, đó là độ hổng của khối thóc. Độ hổng được tính bằng % thể tích khoảng không gian của khe hở giữa các hạt với thể tích toàn bộ khối hạt bị vật chiếm chổ - Thóc được cào đảo thường xuyên có độ hổng lớn và thông thoáng - Trong bảo quản luôn đảm bảo thóc có độ hổng cần... chuyển, đập, tuốt, làm trục cũng như hạt sâu bệnh Có thể sàng hoặc rây nhờ sức gió (quạt điện, gió trời ) Chỉ nên đưa vào bảo quản những hạt thóc hoàn toàn tốt và chất lượng đảm bảo Phương pháp bảo quản d.Làm khô : quá trình làm khô nhằm giảm độ ẩm của hạt đến độ ẩm an toàn cho bảo quản  Ảnh hưởng của quá trình làm khô đến chất lượng hạt Những thay đổi trong quá trình làm khô có thể chia ra : Thay... cho khối thóc truyền và trao đổi nhiệt,ẩm với môi trường dễ dàng Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản d.Tính dẫn và truyền nhiệt -Có 2 phương thức chủ yếu là: dẫn nhiệt và đối lưu được tiến hành song song và có liên quan chặt chẽ với nhau - Đại lượng đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của thóc là hệ số dẫn nhiệt Hệ số dẫn nhiệt của thóc vào khoảng 0,12 – 0,2 kcal/m.h °C  thóc là... Phương pháp bảo quản 2.3 Yêu cầu kĩ thu t :  Nhiệt độ sấy tối đa phụ thu c vào mục đích sử dụng của hạt : • Hạt làm thức ăn gia súc , tomax là 74oC • Hạt để người tiêu thụ ,tomax là 57oC • Hạt làm giống ,tomax là 43oC Phương pháp bảo quản Để đạt được nhiệt độ sấy hạt nhỏ hơn 43oC , trong quá trình sấy cần phải điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy phù hợp : •Khi bắt đầu quá trình sấy , độ ẩm của thóc khoảng... vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản e.Tính hấp phụ và nhả các chất khí, hơi ẩm -Trong điều kiện nhất định về nhiệt độ và áp suất của không khí, thóc có thể hấp phụ và nhả các chất khí cũng như hơi ẩm mà nó đã hấp phụ từ môi trường vào - Thủy phần của thóc, gạo phụ thu c chặt chẽ vào nhiệt độ và độ ẩm môi trường - Ở mỗi điều kiện độ ẩm và nhiệt độ của môi trường, thóc gạo có một thủy phần . hơn - Thời gian chín sau thu hoạch thường kéo dài 30-60 ngày - Trong quá trình chín sau thu hoạch , thóc thoát nhiệt và ẩm mạnh Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản Tính chất. trong quá trình bảo quản, Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 2.Các đặc tính chung của khối thóc a.Tính tan. GVHD: ThS.Trần Thị Thu Trà Cấu tạo hạt thóc Cấu tạo hạt thóc 1 Các thành phần hóa học của hạt thóc 2 Tính chất vật lý và hoạt động sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 3 NN biến chất

Ngày đăng: 02/02/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan