1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TỈNH KHÁNH HÒA

143 730 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY ,CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP , TỈNH KHÁNH HÒA

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP QUẢN GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Quản Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Quý Thầy, Cô ở trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; quý thầy, cô trong hội đồng khoa học, đặc biệt là cô TS. Trần Thị Thu Mai đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi những kiến thức thông tin vô cùng quý giá. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học; các Thầy, Cô trong khoa Tâm lí- Giáo dục; cùng các bạn học cùng lớp Cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục- khóa 16 ( 2005- 2008 ), đã quan tâm giúp đỡ, động viên tôi trong suốt khóa học. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các anh chị chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Khánh Hòa; cảm ơn các Cán bộ quản của các trường trung học Kinh tế Khánh Hòa, trường Cao đẳng Nghề Nha Trang, trường Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang, trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa đã tạo điều kiện thuận lợi dành thời gian quý báu để tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ thông tin trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tuy rất cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những t hiếu sót, rất mong quý thầy cô, các anh chị đồng nghiệp tận tình góp ý. TP.HCM, tháng 12 năm 2007 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CQ : Chính quy - CBQL : Cán bộ quản - GV : Giáo viên - HT : Hiệu trưởng - TX : Thường xuyên - KTX : Không thường xuyên - KTH : Không thực hiện - PHT : Phó hiệu trưởng - QL : Quản - T-K : Tốt, khá - TB : Trung bình - THCS : Trung học cơ sở - THPT : Trung học phổ thông - TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp - TTCM : Tổ trưởng chuyên môn - XS-G : Xuất sắc, giỏi - Y-K : Yếu, kém MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài 1.1.Thế giới đã bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của nền kinh tế tri thức, với xu thế này các nước trên thế giới đều chú trọng phát triển nguồn nhân lực thông qua việc lấy giáo dục đào tạo làm động lực phát triển. Trong bối cảnh Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với sự phát triển nha nh chóng của khoa học công nghệ, xu thế toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, việc Việt Nam gia nhập WTO, tất cả vừa là thời cơ vừa là thách thức lớn đối với nền giáo dục. Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ trên thế giới đã làm thay đổi đặc điểm lao động nội dung lao động, cách thức lao động vị thế của người lao động, đồng thời nảy s inh nhiều ngành nghề mới, mất đi một số ngành nghề cũ, người lao động không chỉ biết một nghề mà biết nhiều nghề. Thang giá trị của người lao động không những được đo bằng bằng cấp mà được tính bằng cả nghề nghiệp. 1.2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ mục tiêu: “Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng ké m phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”, “con đường công nghiệp hoá, hiện đại hóa của nước ta cần có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt”. Để thực hiện đư ợc mục tiêu đó chúng ta phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ sức tiếp thu sự chuyển giao công nghệ khoa học tiên tiến vận dụng sáng tạo vào thực tiễn của nước nhà. Vì vậy, giáo dục nghề nghiệp chính là động lực thúc đẩy sự phát triển, đặc biệt bậc trung cấp chuyên nghiệp là một nhân tố quan trọng. Trung cấp chuyên nghiệp là một cấp học quan trọng nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc. Ngày nay, với cơn lốc cách mạng công nghệ thông tin trên thế giới đã tạo cho người học có nhiều cơ hội học ở khắp nơi: học ở thầy, học ở bạn, học trên mạng, học ở s ách vở, học ở thực tiễn. Học sinh là người chủ động đi tìm tòi kiến thức, còn người thầy với vai trò hướng dẫn giúp học sinh tìm tới chân của khoa học. Điều đó đòi hỏi các trường trung cấp chuyên nghiệp phải đổi mới việc giảng dạy cho đáp ứng với giai đoạn mới. 1.3. Khánh Hoà có bốn trường Trung cấp chuyên nghiệp, đã từ lâu các trường này đã là nơi cung cấp nguồn lao động cho các lĩnh vực ngành nghề k hác nhau, đáp ứng phần nào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương. Tuy nhiên, việc đào tạo nguồn nhân lực trung cấp chuyên nghiệp của tỉnh chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu lao động thực tế, hiệu quả quản giảng dạy còn chưa cao, chưa khai thác hết tiềm năng nghề nghiệp, các biện pháp quản về giảng dạy còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Xuất phát từ các do trên, nên đề tài : “Thực trạng giải pháp quản l ý giảng dạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệp của tỉnh Khánh Hoà’’ là đề tài góp phần nâng cao chất lượng quản giảng dạy ở các trường TCCN của tỉnh. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản giảng dạy đề xuất một số giải pháp quản giảng dạy của các trường TCCN ở Khánh Hoà. 3. Khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu - Cán bộ quản của: Sở giáo dục Đào tạo các trường TCCN tỉnh Khánh Hòa. - Giáo viên học sinh các trường TCCN ở tỉnh Khánh Hòa. 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quản giảng dạy giải pháp quản giảng dạy ở các trường TCCN của tỉnh Khánh Hoà. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở luận về quản giảng dạy TCCN ở tỉnh Khánh Hoà. - Khảo sát thực trạng quản giảng dạy TCCN ở Khánh Hoà. Phân tích nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên. - Đề xuất giải pháp quản giảng dạy TCCN trong giai đoạn mới ở các trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Khánh Hoà. 5. Giả thuyết khoa học Giảng dạy là nhiệm vụ trọng tâm của một nhà trường, có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng đào tạo bậc TCCN nói riêng. Nếu đánh giá đúng thực trạng quản giảng dạy xác định được các giải pháp quản giảng dạy một cách hợp thì sẽ nâng cao chất lượng quản giảng dạy ở các trường TC CN của Khánh Hoà. 6. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung : Nghiên cứu thực trạng đề xuất một số giải pháp quản giảng dạy TCCN của các trường Khánh Hoà. - Phạm vi nghiên cứu: Bốn trường TCCN ở tỉnh Khánh Hoà . 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu luận - Thu thập tài liệu, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Phân tích, tổng hợp những vấn đề luận thực tiễn c ó liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Nghiên cứu các văn bản về chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành giáo dục. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp chuyên gia kết hợp phương pháp phỏng vấn - Phỏng vấn CBQL Sở Giáo dục, CBQL giáo viên các trường để tìm hiểu thực trạng. - Tham khảo ý kiến các chuyên gia để đưa ra những giải phá p hữu hiệu. 7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu Gồm 2 bộ phiếu: Bộ phiếu 1: Phiếu khảo sát thực trạng (dành cho CBQL GV các trường TCCN). Bộ phiếu 2: Phiếu khảo nghiệm các giải pháp quản (dành cho CBQL GV các trường TCCN). Tổng số phiếu phát ra là 150 phiếu (CBQL có ký hiệu là A: 50 phiếu; GV có ký hiệu là B: 100 phiếu). Tổng số phiếu thu vào là 150 phiếu, hợp lệ 150 phiếu. - Trung học Kinh tế Khánh Hòa : 35 phiếu (CBQL: 10; GV: 25); - Cao đẳng Nghề Nha Trang : 40 phiếu (CBQL:15; GV:25); - Cao đẳng y tế Khánh Hòa : 35 phiếu (CBQL: 12; GV:23); - Cao đẳng Văn Hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang : 40 phiếu (CBQL : 13 ; GV : 27). 7.2.3. Phương pháp xử số liệu Tính trung bình cộng của từng câu hỏi nội dung quản lý. Sau đó tổng hợp tính % để đánh giá các mức độ, sự tương quan của những nội dung thăm dò. Công thức tính TB cộng như sau : N x M i i    150 1 N : Số câu hỏi i x : Số ý kiến ( Chủ yếu dùng phần mềm EXEL hỗ trợ). 8. Đóng góp của luận văn - Đề tài nhằm hệ thống luận về quản lý, quản giảng dạy hệ TCCN của các trường . - Qua nghiên cứu thực trạng quản giảng dạy hệ TCCN của các trườngtỉnh Khánh Hòa, luận văn đề ra một số giải pháp quản giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy. 9. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm 3 phần: - Mở đầu: do chọn đề tài, mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học cũng như một số vấn đề chung của đề tài nghiên cứu. - Kết quả nghiên cứu: Gồm 3 chương + Chương 1: Cơ sở luận về quản giảng dạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệp. + Chương 2: Thực trạng giảng dạy quản giảng dạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệptỉnh Khánh Hòa + Chương 3: Giải pháp quản giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp Khánh Hòa trong giai đoạn mới. - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN GIẢNG DẠY TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục ở các quốc gia. 1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu Đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi nhà trường, nhất là trong thời kỳ nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, giáo dục cũng vận hành theo cơ chế đó. Để tự khẳng định m ình mỗi nhà trường phải tự đổi mới việc quản giảng dạy. Công tác quản trường học nói chung quản giảng dạy nói riêng đã từ lâu được nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu. Những công trình nổi tiếng phải kể đến VA.Xukhomlinki “Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông”, VP.Xtrezicondin, Jaxapob trong “ Tổ chức lao động của hiệu trưởng”. P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.ISaxerđôtốp đi sâu nghiê n cứu quản giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, xem đây là khâu then chốt của hoạt động quản trong nhà trường. Ở nước ta, vấn đề quản giảng dạy cũng được nhiều tác giả nghiên cứu như Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm “ Đời sống mới’’, dưới hình thức hỏi đáp, ngày về thăm trường cấp III Chu Văn A n năm 1958, Người dạy:“Học đi đôi với hành, luận đi với thực hành, cần cù đi với tiết kiệm”[27]. Trần Kiểm, Nguyễn Văn Lê, Hoàng Chúng,Võ Quang Phúc các tác giả nghiên cứu đi sâu ở những bình diện khác nhau, nhưng tất cả đều nhằm giải quyết mối quan hệ giữa GV người quản lý, nội dung quản giảng dạy của CBQL. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang xác định: “Quản nhà trường thực chất là quản trình lao động sư phạm của thầy” [28, tr. 24]. Ngoài ra, vấn đề quản giảng dạy cũng được nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều bậc học khác nhau như tiểu học, THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học. Thí dụ như luận văn của thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình ở thành phố Mỹ Tho (năm 2006) về “Quản hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của thành phố Mỹ Tho-Thực trạng giải pháp”, của thạc sĩ Nguyễn Bạch Nga (năm 2007) về “ Quản hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng tại các trường trung học phổ thông Dân lập ở quận 3, TP. Hồ Chí Minh- Thực trạng giải pháp”, của thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Nga ở thành phố Hồ Chí Minh (năm 2007) về “ Quản hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học của giảng viên trường ĐH Sư phạm kỹ thuật thành phố HCM” … Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu thực trạng quản giảng dạy TCCN tại các trườngtỉnh Khánh Hòa, để từ đó tìm ra giải pháp quản giảng dạy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy TCCN trong tỉnh nói riêng cũng như trong cả nước nói chung trong giai đoạn hiện nay. Nói tóm lại, các tác giả Việt Nam cũng như các nhà nghiên cứu ở nước ngoài, đều đưa ra những giải pháp quản l ý việc giảng dạy trong nhà trường. Thật vậy, làm thế nào để nâng cao chất lượng quản giảng dạy TCCN trong giai đoạn mới thực sự là vấn đề bức xúc, đề tài này chưa được nghiên cứu ở tỉnh Khánh Hòa. Vấn đề chúng tôi đặt ra ở luận văn này là tìm hiểu thực trạng quản giảng dạy TCCN ở tỉnh Khánh Hoà từ đó đề xuất những giải phá p quản phù hợp, mang tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học hệ TCCN tại Khánh Hòa. 1.1.1.2. Giáo dục nghề nghiệp ở các quốc gia Nhật Bản Nhật Bản là một đất nước đã bị kiệt quệ sau chiến tranh thế giới thứ hai, với hai quả bom nguyên tử thả xuống hai thành phố Nagasaki Hisrôshima năm 1945 làm cho nền kinh tế Nhật Bản suy yếu trầm trọng. Giáo dục Nhật Bản rơi vào t hời kỳ khó khăn nhất. Nhưng chỉ sau năm mươi năm, Nhật Bản đã vươn lên đứng hàng nhất nhì thế giới. Vậy điều gì đã khiến người Nhật làm nên sự diệu kỳ đó? “ Đi lên bằng giáo dục là chân của thời đại” chân đó đã đưa người Nhật đi tới sự vinh quang của công cuộc kiến thiết nước nhà. Người Nhật bước o thế kỷ [...]... pháp đúng đắn cho việc quản giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp của các trường tỉnh Khánh Hoà Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH KHÁNH HÒA 2.1.Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội - giáo dục tỉnh Khánh Hòa Khánh Hoà là một tỉnh ven biển miền nam Trung bộ, phía bắc giáp Phú Yên, nam giáp Ninh Thuận, tây giáp Đắc Lắc Lâm Đồng, đông giáp biển... qua việc quản hoạt động của thầy để quản hoạt động của trò Vì thế nhà quản phải là nhà quản giỏi, nhà kinh doanh, nhà nghệ thuật, nhà cách tân giỏi Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy TCCN thì phải quản tốt các mặt cụ thể như sau : 1, Quản việc lập kế hoạch phân công giảng dạy; 2, Quản việc soạn bài chuẩn bị lên lớp của GV; 3, Quản giờ lên lớp của GV; 4, Quản việc kiểm... TCCN quản giáo dục là quản các hoạt động giảng dạy của người giáo viên trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục, bao gồm: - Quản việc lập kế hoạch phân công giảng dạy - Quản việc soạn bài chuẩn bị lên lớp của GV - Quản giờ lên lớp của GV - Quản việc kiểm tra đánh giá học sinh - Quản sinh hoạt tổ nhóm - Quản phương tiện, điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ giảng dạy. .. chức: trường công, tư thục Cấp quản trường trung cấp chuyên nghiệp : - Bộ Giáo dục Đào tạo: Quản việc giao chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, mở ngành mới, quản chương trình khung các ngành nghề đào tạo, quản bằng cấp - Bộ Lao động Thương binh xã hội: Quản dạy nghề - Sở Giáo dục Đào tạo: Quản trực tiếp chương trình, kế hoạch đào tạo TCCN Trường trung cấp chuyên nghiệp là một cơ sở đào... bằng các chứng chỉ cho người học đối với những chuyên ngành do trường đào tạo 1.3.4 Khái niệm quản giảng dạy TCCN vai trò của công tác quản giảng dạy ở các trường TCCN 1.3.4.1 Khái niệm về quản giảng dạy TCCN Giảng dạy TCCN là quá trình hoạt động của thầy để truyền đạt kiến thức cho học trò để đào tạo trò trở thành người lao động có tay nghề ở trình độ trung cấp, có đạo đức nghề nghiệp Quản. .. dụng thiết bị dạy học, giáo án điện tử Tiểu kết chương 1: Quản giảng dạy trường TCCN là quản việc thực hiện nhiệm vụ của người GV Qua phân tích những cơ sở luận, lịch sử nghiên cứu vấn đề; những khái niệm liên quan đến đề tài về quản giảng dạy, ta thấy đối với một nhà trường nhiệm vụ quan trọng nhất đó là giảng dạy quản giảng dạy là một nhiệm vụ quan trọng của người CBQL Trường TCCN... nhiệm vụ chuyên môn các nhiệm vụ khác của nhà trường Vì là các trường dạy nghề đặc thù nên cũng tuân theo Điều Luật dạy nghề sau: Điều 58 Luật dạy nghề quy định : 1, Giáo viên dạy nghề là người dạy thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy thuyết vừa dạy thực hành ở các cơ sở nghề 2, Trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề như sau: Giáo viên dạy thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp. .. trở thành tỉnh giàu đẹp bậc nhất Việt Nam 2.2 Khái quát tình hình về giáo dục trung cấp chuyên nghiệp của tỉnh Khánh Hòa Trước năm 2006, Khánh Hoà có 4 trường trung cấp chuyên nghiệp, các trường có nhiệm vụ đào tạo các ngành nghề cung ứng nguồn nhân lực cho địa phương, đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Sau năm 2006, có 3 trong số 4 trường nâng cấp thành trường Cao... hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao (có chứng chỉ đào tạo sư phạm) 1.3.4.2 Vai trò của quản giảng dạy TCCN Quản giảng dạy là vấn đề then chốt của nhà trường, quyết định đến chất lượng đào tạo ở một nhà trường dạy nghề có nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội Quản giảng dạy là quá trình... học sinh; 5, Quản sinh hoạt khoa tổ nhóm; 6, Quản phương tiện, điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ giảng dạy; 7, Quản công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ của giáo viên Những cơ sở luận đã nêu ở trên chính là cơ sở để kiểm nghiệm việc thực hiện việc quản giảng dạy của các trường, dựa trên việc phân tích thực trạng, đánh giá nguyên nhân để chúng ta đưa ra những giải pháp đúng đắn . sở lý luận về quản lý giảng dạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệp. + Chương 2: Thực trạng giảng dạy và quản lý giảng dạy ở các trường trung cấp. Thực trạng và giải pháp quản l ý giảng dạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệp của tỉnh Khánh Hoà’’ là đề tài góp phần nâng cao chất lượng quản lý giảng

Ngày đăng: 31/03/2013, 18:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống giáo dục của Nhật Bản - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống giáo dục của Nhật Bản (Trang 12)
Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam (Trang 16)
Bảng 2.1: Số lượng học sinh bỏ học ở2 huyện miền núi trong hè 2007 Tiểu họ c Trung học cơ sở - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2.1 Số lượng học sinh bỏ học ở2 huyện miền núi trong hè 2007 Tiểu họ c Trung học cơ sở (Trang 35)
thực trạng tình hình giáo dục TCCN Khánh Hồ, chúng ta hãy khảo sát một số vấn đề sau:   - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
th ực trạng tình hình giáo dục TCCN Khánh Hồ, chúng ta hãy khảo sát một số vấn đề sau: (Trang 37)
Bảng 2.3: Kết quả học tập của học sinh năm học 2006-2007 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2.3 Kết quả học tập của học sinh năm học 2006-2007 (Trang 39)
Thể hiện qua hình 2.1 sau: - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
h ể hiện qua hình 2.1 sau: (Trang 40)
Bảng 2.4. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý ( HT, PHP) Trình độ   - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2.4. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý ( HT, PHP) Trình độ (Trang 41)
B ảng 2.5: Tình hình đội ngũ giáo viên năm học 2006-2007 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
ng 2.5: Tình hình đội ngũ giáo viên năm học 2006-2007 (Trang 43)
Bảng 2.6 :Ý kiến về QL cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độcho đội ngũ GV Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thự c hi ệ n - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2.6 Ý kiến về QL cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độcho đội ngũ GV Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thự c hi ệ n (Trang 45)
Hình 2.2: Biểu đồ đánh gián ăng lực GV  - Việc lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên    - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 2.2 Biểu đồ đánh gián ăng lực GV - Việc lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên (Trang 46)
+ Qua khảo sát bảng 2.6 cho biết các trường đã thực hiện bồi dưỡng chuyên mơn theo kế hoạch chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
ua khảo sát bảng 2.6 cho biết các trường đã thực hiện bồi dưỡng chuyên mơn theo kế hoạch chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Trang 47)
Hình 2.4: Biểu đồ đánh giá bồi dưỡng kỹ năng thực hành tay nghề cho GV       -  Việc tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mới và kỹ  n ă ng  phối hợp, lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên, kỹ năng sử - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá bồi dưỡng kỹ năng thực hành tay nghề cho GV - Việc tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mới và kỹ n ă ng phối hợp, lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên, kỹ năng sử (Trang 49)
Bảng 2.8:Ý kiến về QLviệc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thự c hi ệ n - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2.8 Ý kiến về QLviệc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thự c hi ệ n (Trang 54)
Bảng 2.9 :Ý kiến về QL giờ lên lớp - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2.9 Ý kiến về QL giờ lên lớp (Trang 56)
Hình 2.6: Biểu đồ đánh giá tổ chức thực hành thực nghiệm, đi thực tế - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 2.6 Biểu đồ đánh giá tổ chức thực hành thực nghiệm, đi thực tế (Trang 60)
Qua kết quả bảng 2.10 cho ta thấy việc sinh hoạt tổ nhĩm chuyên mơn: nhìn chung các trường  đã tổ chức quá trình đào tạo, giảng dạy và học tập theo chương  trình, kế hoạch giảng dạy của nhà trường tương đối khá tốt, thực hiện khá bài bản - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
ua kết quả bảng 2.10 cho ta thấy việc sinh hoạt tổ nhĩm chuyên mơn: nhìn chung các trường đã tổ chức quá trình đào tạo, giảng dạy và học tập theo chương trình, kế hoạch giảng dạy của nhà trường tương đối khá tốt, thực hiện khá bài bản (Trang 62)
Bảng 2.11 :Ý kiến về QLviệc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Mức độ thực hiện Kết quả thự c hi ệ n - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2.11 Ý kiến về QLviệc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Mức độ thực hiện Kết quả thự c hi ệ n (Trang 64)
Bảng 2.12 :Ý kiến về QL các điều kiện đảm bảo việc giảngdạy - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 2.12 Ý kiến về QL các điều kiện đảm bảo việc giảngdạy (Trang 67)
mang tính mũi nhọn nên hiệu quả chưa cao.Về vấn đề này qua bảng thực trạng cho thấy cả CBQL, TTCM và GV đều đánh giá thực hiện yếu kém, chưa đa dạng hĩa  các nguồn lực, các trường chưa năng động chưa vận động sự đĩng gĩp của cán bộ,  GV trong nhà trường;  - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
mang tính mũi nhọn nên hiệu quả chưa cao.Về vấn đề này qua bảng thực trạng cho thấy cả CBQL, TTCM và GV đều đánh giá thực hiện yếu kém, chưa đa dạng hĩa các nguồn lực, các trường chưa năng động chưa vận động sự đĩng gĩp của cán bộ, GV trong nhà trường; (Trang 69)
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các giải pháp - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các giải pháp (Trang 102)
PHIẾU KHẢO NGHIỆM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Trang 134)
2 d Đạ ad y hạ ọng hĩa các hình th c, đối tượng học. ức - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
2 d Đạ ad y hạ ọng hĩa các hình th c, đối tượng học. ức (Trang 134)
Bảng PL 4.1 :Ý kiến của CBQL và GV về tính cần thiết và tính khả thi về giải pháp tăng cường xây dựng và phát triển đội ngũ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
ng PL 4.1 :Ý kiến của CBQL và GV về tính cần thiết và tính khả thi về giải pháp tăng cường xây dựng và phát triển đội ngũ (Trang 136)
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
4 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM (Trang 136)
1 T thă ưng c chi ườ ện ch ng qu ươ ảng trình n lí việc kê hoạch giảng dạy  - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
1 T thă ưng c chi ườ ện ch ng qu ươ ảng trình n lí việc kê hoạch giảng dạy (Trang 137)
Bảng PL 4.3 :Ý kiến của CBQL, GV về tính cấp thiết và tính khả thi của giải                   pháp tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo dạy và học  - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
ng PL 4.3 :Ý kiến của CBQL, GV về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo dạy và học (Trang 140)
A BA BA BA BA BA B SL  50 90 0  10 0  0  30 37 20 61 0  2  - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
50 90 0 10 0 0 30 37 20 61 0 2 (Trang 140)
Bảng PL 4.5 :Ý kiến của CBQL, GV về tính cấp thiết và tính khả thi của giải                        pháp tăng cường quản lý giảng dạy gắn liền với sử dụng      - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
ng PL 4.5 :Ý kiến của CBQL, GV về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp tăng cường quản lý giảng dạy gắn liền với sử dụng (Trang 142)
A BA BA BA BA BA B SL  29 70 19 28 2 2 18 28 28 61 4 11 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
29 70 19 28 2 2 18 28 28 61 4 11 (Trang 143)
Bảng PL 4.6 :Ý kiến của CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi của giải                    pháp tăng cường quản lý giảng dạy gắn liền với liên kết đào tạo  - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY  ỞCÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP  CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
ng PL 4.6 :Ý kiến của CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp tăng cường quản lý giảng dạy gắn liền với liên kết đào tạo (Trang 143)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w